Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non + lễ hội tết trung thu - Chủ đề nhánh 2: Lễ hội trung thu

Hoạt động có chủ đích

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Truyện: Ai Quan Trọng Nhất

I.M ĐYC:

-Trẻ hiêu nội dung câu chuyện,biết được ít lợi của chữ cái và biết được mặt một số chữ cái, biết sữ dụng các từ và câu nói đơn giãn để kể về câu chuyện

-Có khả năng nghe và kể lại chuyện, có khả năng sáng tạo qua các hoạt động đóng kịch.

-GD cháu phải biết được tính quan trọng qua các chữ cái.Cháu tích cực hoạt động.

 II.CB:

Tập trang khổ to, que chỉ, mũ mão, nhạc

III.Thực hiện

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 13098 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Trường mầm non + lễ hội tết trung thu - Chủ đề nhánh 2: Lễ hội trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạo thông qua bài Hát: Rước đèn dưới trăng.
9h00
HĐ NT
QS nhà xe của trường
 VĐ: Tìm đúng số nhà
DG: Nu na nu nống 
Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép
 QS tia nắng buổi sáng
VĐ: Kéo co
DG: Ném còn
Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen 
 QS trang phục của bạn
VĐ: về đúng bến nhà mình
-DG: Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do: Cát, nước, bóng, lái xe 
QS Hoa lan
VĐ: tung bóng
DG: cắp cua
Chơi tự do: Thí nghiệm thả vật chìm, vật nổi, chơi bóng, in hình, ôn luyện, làm quen
QS đồ dùng đồ chơi ngoài sân
VĐ: Đèn xanh đèn đỏ
DG: Ném vòng
Chơi tự do: Thí nghiệm thả vật chìm, vật nổi, chơi bóng, in hình, 
10h00
Hoạt động góc
Phân vai: 
.PV: Người quay phim, chụp hình
. XD: Sân khấu
.Lắp ráp: bàn ghế
- Bác sĩ: tư vấn cách bảo vệ sức khỏe vào mùa khô
- KP khoa học: Thí nghiệm nước, khám phá về đất, đá, sỏi, cát
KPTN: Chơi in hình cát, xé dán chơi với nước, chăm sóc góc TN 
- Xây dựng: 
-Xây mô hình cột cờ
- Cửa hàng: Bánh trung thu, bán lồng đèn
- Nghệ thuật: 
+TH: Tô màu, trang trí, vẽ, cắt xé dán về lồng đèn, trang trí lớp chào đón lễ hội trung thu.
Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
+Thư viện: Xem sách tranh truyện, cắt dán làm album
Học tập: 
+ Nhận biết trong phạm vi 5
+ Kể truyện ai quan trọng nhất
+ Đọc truyện qua các tranh vẽ
+ Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (tên nhãn hiệu bánh, hình dạng lồng đèn)
 11h00
Giờ ăn, giờ ngủ, giờ vệ sinh
-GD cháu khi ho, hắt hơi, ngáp phải biết che miệng 
- Đọc 1 bài ca dao
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn
GD cháu ngủ đúng giờ, đủ giấc
- GD cháu ngủ đúng giờ, tránh tiểu dầm khi ngủ
- GD cháu đi dép khi đi vệ sinh
- GD cháu phải biết tự phục vụ bản thân
- GD cháu biết tiết kiêm nước khi rửa tay, đánh răng
- GD cháu ăn nhanh, không nói chuyện trong giờ ăn, ăn phải hết suất.
15h00-16h00
Hoạt động chiều
Chơi vận động nhẹ: gieo hạt, trồng cây, chim bay cò bay, 
-Ôn trò chuyện về Ngày tết trung thu
- Hướng dẫn cháu biết hướng viết các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu
-Nêu gương 
Ôn : Truyện Ai quan trọng nhất
-GDVS: Thực hành lau chùi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc
-Hướng viết các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu
 Chơi góc
Nêu gương
Ôn TH : Nhắc lại kỹ năng vẽ lồng đèn
- chơi góc
- Kể lại truyện sáng tạo về ngày lễ trung thu.
 - Bé tập làm nội trợ
Ôn :Nhận biết chữ số 5
- Chơi góc
Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách
Ôn: Hát ngày vui của bé.
-Nêu gương 
-Đóng chủ đề-
-Mở chủ đề
Nêu gương cuối tuần 
16h30-1700
Trả trẻ
-Hoạt động vệ sinh, chơi tự do trả trẻ
-Cháu biết chào cô, chào cha mẹ lấy đồ dùng ra về
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
Tên gọi
-Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, xem phim, tranh ảnh về cách làm lồng đèn, làm bánh trung thu.
- Chơi: Nhíp ảnh gia, nhà quay phim
- toán: Nhận biết trong phạm vi 5
- Vẽ lồng đèn
-TCDG: Xẻ cá mè
-TD: Bò dích dắc qua 7 điểm
Trang trí
-Quan sát xem tranh, xem phim đàm thoại về cách trang trí lớp học để chào đón lễ hội trung thu.
- Chơi lắp ráp: Ghế ngồi, xếp lồng đèn
Làm album về ngày hội trung thu
-Hát: Rước đèn dưới trăng
- TCAN: Nghe tiếng hát tìm bạn thân
-TCV Đ: Kéo co
 - KP: Về ngày lễ trung thu
BÉ LÀM GÌ SAU LỄ HỘI
Thực hành, trải nghiệm
Dọn dẹp đồ dùng, bàn ghế.
Nhặt rác, quét dọn
Đi tìm người thân của mình.
Tặng hoa, quà cho bạn sau lễ hội.
 Lễ hội trung thu
Từ: 12-16 /09/11
 -
Những Hoạt Động Chào Mừng Ngày Hội
-Thực hành, trãi nghiệm.
-Truyện: Ai quan trọng nhất
-NH: Chiếc đèn ông sao
-Hát : Ngày đầu tiên đi học
-Múa: Rước đèn dưới trăng
-TCV Đ:Ai nhanh hơn
-Tổng VS khi kết thúc hoạt động
2/ MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 2
CÂU HỎI VỀ LỄ HỘI TRUNG THU
Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề:
+ Ởtrường con đang tổ chức lễ hội gì?
+ Con mời ai đến dự vào lễ hội trung thu?
+ Vào ngày tết trung thu con thích làm những gì?
Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì diễn ra?
+Được tổ chức ra sau?
+ Vào ngày trung thu các bạn cầm trên tay những lồng đèn gì?
+ Cảm nhận con thế nào khi mùa trung thu đến?
3/HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
I/MĐYC:
-KT: Trẻ biết phân biệt được ngày Tết Trung thu khác với Tết Nguyên Đán và các lễ hội trong năm.
KN: Phát triển trí nhớ cho trẻ để trẻ nhớ lại các lễ hội trong năm. Phát triển trẻ quan sát suy luận, phán đoán ở trẻ.Rèn ngôn ngữ vốn từ của trẻ
TĐ: Trẻ nhớ đến công ơn Bác Hồ, Bác hết lòng thương yêu các cháu thiếu nhi.Cố gắn học ngoan nghe lời người lớn để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh về cảnh Bác và các cháu cùng vui trung thu. Cảnh các bé thả lòng đèn trên sông, bé vui chơi ca hát cúng các bạn trong đêm trăng rằm.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1: Ổn định tổ chức + gây hứng thú
- Lớp hát bài “ Đêm Trung thu”
- Cô cháu mình vừa hát bài gì? Nội dung bài hát nói về gì? 
- Trong bài hát nói về ai? Vậy c/c có biết sắp tới ngày gì không?
-Vậy hôm nay cô cháu mình cùng trò khám về ngáy Tết Trung thu nhé!
2/HĐ 2: Trò chuyện về ngày Tết Trung thu:
- Chúng ta vừa nhắc đến lễ hội gì?
- C/c cảm thấy ngày Tết Trung thu như thế nào?
- Vào tháng mấy thìTết Trung thu xuất hiện? C/c thấy ngày tết Trung thu ntn? Con thường làm gì?
-C.c thường thấy gì khi Tết Trung thu đến? Con có thích ngày Tết Trung thu không? Vì sao?
-Ngày Tết Trung thu khác với ngày Tết Nguyên Đán và các ngáy lễ hội khác ở điểm nào?
Sắp tới ngày Tết Trung thu c/c nhớ đến ai? ( Bác Hồ)
-Tại sao con nhớ đến Bác?
- Cho trẻ quan sát hình ảnh Bác Hồ và các cháu thiếu nhi đang vây quần vui đón Trung thu. Cô giải thích ngắn gọn về các hình ảnh và gợi hỏi trẻ nói lên suy nghỉ của mình.
- C/c còn được tham gia hoạt đông vui chơi nào trong đêm trăng rằm nữa? (công viên, thả lồng đèn, đến nhà ông bà biếu bánh trung thu cho ông,)
3/HĐ 3: Trò chơi : “Ghép tranh”:
- Cô cho trẻ chia thành 2 nhóm, ghép tranh về ngày Tết Trung thu. Cô nhận xét cháu.
- H ĐTT: đọc bài ca dao: “ Đố ai đếm được lá rừngVì sao Bác đẩu là quần Thái Dương”.
- Chia làm 2 nhóm thực hiện theo yêu cầu của cô. 
+ Nhóm 1: Trang trí lồng đèn. 
+ Nhóm 2: Cắt dây xúc xích.
Cháu nhận xét sau khi chơi.
1/ HĐ1: 
-Cả lớp hát
-1-2 cháu trả lời
-1-2 cháu trả lời
2/ HĐ 2:
-Cháu tham gia trả lời theo suy nghỉ trẻ
-1-2 cháu trả lời
-Cả lớp xem
- Cả lớp xem
3/HĐ 3:
- Trẻ thực hiện.
- Cả lớp cùng đọc.
- Từng nhóm thực hiện.
 Nhận xét
4/ CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI
1. Vào ngày lễ trung thu có hoạt động nào diễn ra? 
Múa lân
Hát múa
Các trò chơi dân gian: Ném còn, kéo co
Đọc thơ
2. Thực phẩm nào có lơi? 3.Thực phẩm nào có hai?
 *Góc tạo hình:
 	- Mẫu 1 số lồng đèn, bánh trung thu để cháu tô màu, xé dán
	- Tranh ảnh về trường mầm non, lễ hội trung thu.
	- Giấy, bút màu, màu nước cho cháu, lá cây, hạt cườm, xốp màu...
 -Bàn , ghế, giấy cứng, khối gỗ.
*Góc đóng vai:	
 - Hình chụp 1 số quan cảnh về lễ hội trung thu, các trò chơi chào mừng lễ hội	
 - Người đầu bếp giỏi, người làm bánh giỏi.Người mua, người bán.
- Giữ gìn về sinh môi trường
-Bác sĩ tư vấn thức ăn có lợi cho sức khỏe.
+ Đ D: Các loai bánh bằng nhựa, đồ dùng- đồ chơi trong góc
 * Góc thư viện:
	- Các loại sách truyện về lễ hội trung thu, ngày vui đến trường
	- 1 số mũ mão , quần áo hóa trang.
 * Góc âm nhạc:
	- Nhạc không lời về 1 số bài hát nói về ngày tết trung thu
	- 1 số dụng cụ âm nhạc.
 - Mũ ,mão
 * Góc học tập:
	- Lô tô 1 số quan cảnh lễ hội trung thu
	- Nhận biết trong phạm vi 5
	- Lắp ghép hình 
 -1 số bài tập nói về thực phẩm có lợi thực phẩm có hại.
 *Góc xây dựng:
 - Hình ảnh, tranh ảnh về ngày hội trung thu.
 -Khối gỗ, cây xanh, đồ chơi lắp ráp.
5/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:
-Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu.
-Ôn lại các bài thơ,truyện Chú cuội, Bàn tay cô giáo, tập cho trẻ kể chuyện theo tranh ‘ ai quan trọng nhất”, kể chuyện sáng tạo về cô giáo.
-Ôn các bài hát Ngày vui của bé, Rước đèn dưới ánh trăng, 
-Chơi trò chơi: Múa lân
* Nhận xét: Về một số sản phẩm của trẻ cháu vẽ một số tranh biết bố cục tranh tô màu hợp lý.
-Còn 1 số trẻ bố cục tranh chưa hợp lý, tô màu chưa đều. Cô rèn cháu mọi lúc mọi nơi và chú ý những cháu này nhiều hơn. Để chủ đề nhánh 3 cháu thực hiện tốt hơn.
HOẠT ĐỘNG SÁNG
Thời gian: Thứ hai,12/09/2011 
I/ MĐYC:
- KT:Cháu chú ý quan sát, so sánh , biết quan tâm đến bạn vắng, chia sẻ cùng bạn, biết được thời gian.,thời tiết và những thông tin gần gũi
- KN: Cháu tập trung chú ý qs, nghe, hiểu lời nói của cô và mạnh dạn tự tin khi trả lời
- TĐ: GD cháu biết quan tâm đến bạn tích cực tham gia hoạt động mạnh dạn tự tin trong giao tiếp
II/Chuẩn bị: 
-Các biểu tượng băng từ, biểu tượng phục vụ cho giờ điểm danh, sách thư viện
-Nội dung tích hợp: Đếm, so sánh, sử dụng giác quan
III/Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
-1/HĐ 1:Điểm danh:
-Đội hình 3 hàng dọc, chuyển chữ U, Mời lần lượt tường tổ 1,2,3 kiểm tra vệ sinh, báo cáo bạn vằng? nêu lý do tại sao bạn vắng, nhắc nhở quan tâm đến bạn.
-Chuyển tiếp:Hát và vận động: đoàn tàu nhỏ xíu”. 
2/HĐ2:Thời gian:
-Gợi cháu quan sát lịch lóc gỡ lịch lóc quan sát bảng thời gian, nhận xét hôm qua, hôm nay, ngày mai, thứ, ngày, tháng, năm gợi gắn băng từ, chữ số trẻ đọc.
- Chuyển tiếp: chơi : trò chơi bốn mùa
3/HĐ3:Thời tiết:
-Cho cháu tự quan sát nhận xét dự báo thời tiết, hôm nay như thế nào? Bầu trời hôm nay ra sau? Gắn biểu tượng băng từ.
 4/HĐ4:Thông tin
- thông tin cô: Chúng ta là những đữa con trên mảnh đất ôm ôn bạn nào biết thêm về om ôn hãy kể cho cô nghe!
-Thông tin cháu: cháu tự do thông tin
-Giới thiệu một số tranh ảnh về ôm ôn” 
 5/HĐ5: Chủ đề ngày:
- Trò chuyện về chủ đề: Ôm ôn quê em
- Trò chuyện về 1 ngày của bé	
-Nhắc nhở nhiệm vụ trực nhật
1/HĐ1:
-Cháu chuyển đội hình
-Từng tổ thực hiện
-Lắng nghe
-Cháu tham gia chơi
2/HĐ2:
-Cháu lên gỡ lịch trả lời theo suy nghĩ của trẻ
-1-2 cháu lên gắn
3/HĐ3:
-Cháu quan sát tự do trả lời
-Cả lớp tham gia chơi
4/HĐ4:
-Lắng nghe
-Cháu tự do thông tin
5/HĐ5:
- Cháu lắng nghe và lên gắn biểu tượng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tuần: 2
 Thời gian: Thứ ba,13/09/2011 
I/MĐYC:
- Tập cho trẻ khả năng chú ý, qsát, nhận biết về một số quan cảnh nơi xung quanh trường.
- Thực hiện các trò chơi 1 cách nhịp nhàng, biết tránh những nơi nguy hiểm, chơi không tranh giành
- Cháu tích cực hoạt dộng.
 II. CHUẨN BỊ: -Sân rộng mát bằng phẳng sạch sẽ, sân chơi , đồ chơi an toàn cho trẻ.-Que chỉ, đồ chơi mang theo 
III/ Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện
Cô gợi hỏi cháu đến giờ này là giờ gì? 
Hôm nay cô cho c/c ra sân qs quan cảnh xung quanh sân trường
* Vận động : Kéo co
* Dân gian : Chặt cây chuối
* Chơi tự do. 
 - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, sau đó dặn dò cháu chơi như thế nào?
Cô tập trung cháu ra sân, cháu tự do qs phát hiện xung quanh trường có những gì? Cô gợi hỏi cháu ngoài cổng lớn nhìn qua ta thấy được gì? Bưu điện giúp ít gì cho ta? Các con nhì thấy phía bên lề dường họ bán những gì? Có hợp vệ sinh chưa
GD cháu không mùa thức ăn trước cổng trường
2/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Kéo co”
-Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho cháu chơi thử
LC: ai chạm vạch sẽ bị thua
CC: Chai lớp tành 2 đội có SL bằng nhau, mỗi bên chọn một người khỏe nhất đứng trước và cầm dây ,các bạn còn lại cũng cầm dây đứng không chạm vạch. Khi cô hô kéo thì 2 bên kéo sao cho ben bị kéo chạm vạch là bị thua
-Tiến hành chơi 2-3 lần
3/ Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “Chặt cây chuối”
Cô nói cách chơi và luật chơi cho cháu chơi.
LC:Tay nào bị thúi sẽ bị bỏ ra ngoài
CC: Chia lớp tành 3 nhóm, mỗi nhóm cụm tay lại và chồng lên nhau. Chon một trẻ làm cái dùng 1 tay chỉ và đọc câu đồng dao” Chặt cây chuối..Cho bị thúi” ai ở từ thúi sẽ bị bỏ ra ngoài cuộc chơi.
Cháu tham gia chơi hứng thú
. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do
- Cháu tự lựa chọn đồ chơi, bóng, chăm sóc cây, boolin, ném vòng, khám phá khoa học, lá cây
- Giáo dục vệ sinh rửa tay, mặt sau khi chơi xong.
- Nhận xét kết thúc.
1/ Hoạt động 1:
-Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô
-Cháu tự do quan sát
-Trẻ trả lời theo sự hiểu biết của trẻ.
- Cháu thực hiện
2/HĐ2
- Cả lớp nhắc lại tên trò chơi vận động.
- Chú ý nghe cô nói cách chơi
3/HĐ3:
- Cháu lắng nghe
-Cho cháu chơi 2-3 lần
4. Hoạt động 4
- Cả lớp chơi 2-3 lần.
- Cháu chơi không tranh giành. 
Thứ ba, ngày 13/09/2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Truyện: Ai Quan Trọng Nhất
I.M ĐYC:
-Trẻ hiêu nội dung câu chuyện,biết được ít lợi của chữ cái và biết được mặt một số chữ cái, biết sữ dụng các từ và câu nói đơn giãn để kể về câu chuyện
-Có khả năng nghe và kể lại chuyện, có khả năng sáng tạo qua các hoạt động đóng kịch.
-GD cháu phải biết được tính quan trọng qua các chữ cái.Cháu tích cực hoạt động.
 II.CB:
Tập trang khổ to, que chỉ, mũ mão, nhạc
III.Thực hiện
Hoạt động cô
Hoạt động cháu
1. H Đ1: Trò chuyện:
Hát:Học đánh vần
-Cô vừa dạy cho con đánh vần chữ gì?
-Được cấu tạo từ hai chữ nào?
-Trong các chữ đó chữ nào quan trọng nhất? Vì sao?
Muốn biết chữ nào quan trọng hôm nay cô sẽ kể cho con nghe một câu chuyện “ Ai Quan Trọng Nhất” Các con lắng nghe nhé!
2.H Đ2: Kể Chuyện
-Lần 1: Cô kể diễn cảm
-Lần 2: Cô kể kết hợp xem tranh
Giải thích từ khó: dấu nặng,ưỡng cái bụng, vếnh váo nhìn
Đàm thoại:
-Cô vừa kể cho con nghe câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện kể có các chữ cái gì?
-Chữ b,a,m,e.cho rằng đó là chữ quan trọng nhất? Vì sao?
-Bác bút chì đã giải thích như thế nào?
-Chữ b,a,m,e cảm thấy mình ra sao? Và đã thực hiện hành động gì?
-Qua câu chuyện này giáo dục ta điều gì?
Đúng rồi qua câu chuyện này GD ta phải biết được tính năng quan trọng của các chữ cái, chữ cái nào cũng điều quan trọng.
3.H Đ3:Luyện tập
-Cho cháu vào góc đóng vai các chữ cái và nói lại những câu đối thoại trong bài
-Cháu thực hiện thử 1 lần sau đó cháu thực hiện.
H ĐTT: Cho cháu vào góc chơi với những đồ dùng trong góc.
1.
-Cháu hát
-Cháu lắng nghe và trả lời
2.
-Cháu lắng nghe
-Cháu quan sát và lắng nghe
-Cháu lắng nghe và trả lời
-Thực hiện theo lời cô
3.
-Cháu thực hiện
-Cháu vào góc hoạt động
Nhận xét:
 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: VẼ LỒNG ĐÈN
I/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-KT: : Trẻ nêu đặc điểm của lồng đèn thể hiện qua cây cầm, dây, thân, các tua xung quanh.
-KN: Rèn luyện vẽ các nét to tròn, nét lượn cong, nét xiên ngắn hơi cong vẽ các bộ phận của lồng đèn dạng tròn, dàng dài, cách sử dụng màu phù hợp .
-TĐ: GD cháu nhớ ơn Bác Hồ, biết yêu thương và vâng lời cô, người lớn xung quanh. Tích cực hoạt động, giử gìn sản phẩm làm ra.
II/ Chuẩn bị:
2 Tranh lồng đèn, bút màu, giấy A4, chổ ngồi thích hợp.
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
1/HĐ 1:Trò chuyện:
- Cô cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng”.Nội dung bài hát nói về gì? Tết trung thu ntn? Con nhìn thấy những gì? Các loại lồng đèn ntn?
-Cô giới thiệu lồng đèn? Trẻ quan sát và nêu nhận xét từ tổng thể đến chi tiết về lồng đèn như thế nào?.
-Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ lồng đèn nghe.
2/ Hoạt động 2:Quan sát tranh gơị ý + trẻ thực hiện
-Cho cháu lần lược xem tranh gợi ý đàm thoại với cháu về lồng đèn.
-Cô có tranh gì?
-C/c nhìn bao quát xem lồng đèn này như thế nào?
-Màu sắc ra sao?
-Lồng đèn này có dạng hình gì? Có những bộ phận nào?
-Các bộ phận có cân xứng với lồng đèn không? Tại sao?
 -Cách trang trí ra sao? Trang trí ntn? Ở đâu?
-Các chi tiết khác? Có dạng hình gì?
-Vậy để vẽ lộng đèn trước tiên các con sẽ vẽ gì? Vẽ lồng đèn bằng nét gi? Kế đó vẽ gì? Các chi tiết tay cầm, các tua vẽ ntn? Bằng nét gì? Sau khi các con vẽ xong thì ta làm gì? Trang trí những gì? Ở đâu? Tô màu thì tô ntn?
 -Cô hỏi trẻ định vẽ lồng đèn con dùng kỹ năng gì? Vẽ ntn? Thế lồng đèn ngôi sao thì ntn? Để vẽ xong lồng đèn, các con sẽ làm gì? Tô ntn?
-Cho cháu đọc bài thơ “Thư trung thu”
-Cô cho cháu về bàn cháu nhắc lại tư thế cầm bút.
-Cô đến từng bàn gợi ý hướng dẫn cho trẻ còn lung túng, động viên khuyến khích cháu vẽ lồng đèn có nhiều hình dáng khác nhau và tô màu đẹp.Gần hết giờ cô thông báo cho cháu kết thúc
3/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá sản phẩm
-Cô hỏi trẻ vừa làm việc gì?
-Tại sao con thích bức tranh đó đẹp như thế nào?Gợi trẻ kể lại bức tranh đó theo ngôn ngữ của mình.
1/HĐ 1
-Cả lớp cùng hát
-Cháu tự do nêu lên 
2/HĐ2
Cháu xem tranh gợi ý và nới lên suy nghĩ của mình.
-cháu trả lời
-Cả lớp đọc thơ và về bàn thực hiện
3/HĐ3
-1-2 cháu trả lời
-Cháu tự do nhận xét theo suy nghĩ của mình
Nhận xét sau hoạt động ..
 Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 5, NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 5
I/ MĐYC:
- KT: Trẻ có thể nhận biết số lượng, chữ số từ 1-5, cấu tạo số 5.
- KN: Trẻ đếm thành thạo đến 5, biết xếp tương ứng 1-1. Biết quan sát so sánh, thêm bớt trong phạm vi 5
 -TĐ: Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động. 
II/ Chuẩn bị:
Thẻ số từ 1-5.
Vòng đeo tay, đèn trung thu.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1: Trò chuyện& ôn số lượng:
Cho cháu hát bài “ Rước đèn dưới ánh trăng”. Trò chuyện về nội dung bài hát.
Bài hát nói về gì vậy các con?
Khi tết trung thu đến c/c nhìn thấy gì?
C/c có muốn vui trung thu với những lồng đèn không?
Các con tìm giúp cô các chiếc lồng đèn để cùng nhau vui trung thu nhé!
Ôn số lượng:
Các con tìm xem trong lớp mình có bao nhiêu chiếc lồng đèn? Con hãy đếm số lồng đèn đó.
Cô cho cháu đếm số lồng đèn tìm được trong phòng.
Vậy các con tìm giúp cô xem ngoài lồng đèn ra trong lớp học chúng mình còn có các dụng cụ gì để vui đêm trung thu có số lượng là 5 nữa vậy? ( vòng đeo tay để biểu diển văn nghệ, quạt cho ông địa múa..)
2/HĐ 2:Nhận biết nhóm có số lượng 5:
- Chúng ta có tất cả mấy chiếc lồng đèn?
Ta phải đặt vào số lồng đen này chữ số mấy?
Các con đếm xem trong lớp mình có tất cả mấy cái vòng đeo tay? Vậy các con đặt vào chữ số mấy?
Vậy các con đếm lại xem mỗi nhóm có mấy đối tượng?
Mỗi nhóm có 5 đối tượng vậy các con phải đặt vào chữ số mấy để tương ứng với 5 đối tượng.
Cô mời trẻ đặt chữ số 5 vào nhóm.
-Cho trẻ xếp 5 cái lồng đèn thành 1 hàng ngang từ trái qua phải.
-Xếp 4 cái quạt tương ứng với lồng đèn.
-Cho trẻ so sánh số quạt và lồng đèn số nào nhiều hơn, số nào ít hơn là bao nhiêu? Muốn số lồng đèn bằng số quạt ta phải làm gì? Cho trẻ thêm sau đó so sánh số lồng đèn và số quạt như thế nào?
- Bằng nhau là bằng mấy?
Cho trẻ đếm kiểm tra?.
- Tương tự như trên cho trẻ xếp vòng đeo tay và đèn cầy. Rèn cách xếp tương ứng 1-1
Cô quan sát bổ sung.
Các con quan sát cấu tạo chữ số 5 gồm những nét gì?
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
3/HĐ 3: Trò chơi: đặt chữ số tương ứng”:
- VD: Tìm cho cô 5 chiếc lồng đèn. Cô nói đặt số tương ứng vào 5 đối tượng là chiếc lồng đèn.
4/ HĐ 4: Luyện tập:
Thực hiện cuốn bé làm quen với toán.
Cô quan sát theo dõi gợi ý
1/ HĐ1: 
-cháu hát.
-1-2 cháu trả lời
-1-2 cháu trả lời
-Cháu tham gia trả lời 
-trẻ đếm
- Trẻ tìm đếm kết quả.
2/ HĐ 2
- Trẻ đặt chữ số
- Trẻ quan sát
- trẻ xếp tương ứng
trẻ so sánh
- trẻ nêu cấu tạo số 
3/HĐ 3:
- Trẻ tham gia chơi.
4/ HĐ

File đính kèm:

  • docLỊCH TUẦN I.doc
Giáo án liên quan