Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 4: Con bướm

Tổ chức hoạt động có chủ đích

Lĩnh vực phát triển nhận thức

Hoạt động: TẠO RA CÁC QUY TẮC SẮP XẾP

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -KT: Trẻ phát hiện được qui tắc sắp xếp của các đối tượng và hoàn thành cách sắp xếp đó.

-KN: Trẻ quan sát,so sánh nhận biết được cách sắp xếp 3-4 đối tượng theo qui tắc thực hành cách sắp xếp 1 cách nhanh nhẹn khéo léo

-TĐ : Rèn cho trẻ tính cẩn thận

II/.CHUẨN BỊ:

 -Hình bướm, kén, bông hoa, chiếc lá.

III/.TIẾN HÀNH

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 4: Con bướm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vong
- Chơi TD Các đồ chơi ngoài sân...
- Trẻ thích chăm sóc cây cối và các con vật quen thuộc.
9h20’
10h20’
Hoạt động góc
PV: 
Nhà khoa học
XD: Khu vườn trồng hoa
- Xây xưởng chế biến các loại đồ chơi về các chú bướm
TV: Biết kể chuyện theo tranh
-Làm quen cách đọc và viết tiếng việt: Hướng đọc viết. Hướng viết của các nét chữ - Biết giữ gìn và bảo vệ sách
Học tập 
- Lập bảng phân loại màu sắc của các chú bướm
XD: Xây khu vườn nuôi bướm
- Âm nhạc: Hát và vận động sáng tạo theo ý thích các bài đã học
-Nghệ thuật: 
 Trẻ vẽ, cắt dán , các loại bướm
- Sữ dụng các nguyên vật liệu khác nhau để trang trí chủ đề thế giới động vật.
- Hát và vận động các bài đã học
PV:Kỷ sư chăm sóc các chú bướm
 TV: Biết kể chuyện theo tranh
“ con bướm xinh”
Thiên nhiên: 
-Tỉa lá, chăm sóc cây xanh
PV:Cửa hàng bán các đồ chơi từ các chú bướm.
HT: -Tiếp xúc với chữ qua sách truyện tranh 
Học tập 
- Đọc thơ, kể chuyện về các chú bướm
Nghệ thuật: 
+ Vẽ theo ý thích của bé
+ Hát và vận động các bài hát theo chủ đề.
XD: Khu vườn nuôi bướm.
10h20
14h30
Hoạt động VS-Ăn ngủ-Ăn xế
- Tự cởi thay quần áo
- Biết rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi VS
- Đọc lại cho trẻ nghe bài thơ” Ong và bướm ”
-Biết rửa tay bằng xà bông 
- Biết gọi tên các món ăn thông thường hàng ngày
-Biết ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc.
Trẻ biết tiết kiệm nước khi đánh răng
Biết giữ gìn quần áo và đầu tóc gọn gàng
14h30
15h30
Hoạt động chiều
Chơi nhẹ sau ngủ dậy: Chi chi chành chành, Nu na nu nóng
-Ôn: Khám phá các loại bướm”
- Giáo dục vệ sinh
-Chơi tự do
-Nêu gương.
- Ôn :Toán: Tạo ra quy tắc sắp xếp
- Giáo dục lễ giáo
- Chơi tự do
- Nêu gương
- Ôn TH:gấp con bướm
- Giáo dục vệ sinh
- Chơi tự do
- Nêu gương.
- Ôn TD :Ném trúng đích nằm ngang
- Giáo dục dinh dưỡng vitamin A, C
- Chơi tự do
- Nêu gương 
- Tổ chức tổng kết chủ đề con bướm.
- Lao động VS
- Giới thiệu chủ đề tiếp theo của tuần sau: Hiện tượng thiên nhiên
- Nêu gương
15h30
17h00
Vệ sinh
Trả trẻ
- Giáo dục vệ sinh
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
 II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:
 1/. Mạng chủ đề
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
- Trò chuyện về quá trình phát triển của loài bướm
- chơi phân vai: Nhà khoa học
- Xây khu vườn trồng hoa
- Kể chuyện sáng tạo về loài bướm
- Gấp con bướm
-Hát: Gọi bướm
-Xem đoạn phin về quá trình phát triển của các chú bướm
TÊN GỌI, ĐẶC ĐIỂM
- Khám phá về các loài bướm
- Làm aibum về các loại bướm
-Tập sao chép tên các loại bướm
-TCPV: Người chuyên nghiên cứu về các loài bướm.
-Hát và vận động sáng tạo theo vũ điệu của loài bướm.
CON BƯỚM
Thời gian: Từ ngày 27 – 02/3/2012
MÀU SẮC
-Thực hành, trải nghiệm
-Phân loại Màu sắc của các chú bướm
-Ném trúng đích nằm ngang
-Trưng bày triển lãm các loại bướm
-Vẽ, xé dán về các chú bướm
ÍCH LỢI
-Trò chuyện về ích lợi của các loài bướm
-Tạo ra quy tắc sắp xếp
-TCVĐ: kéo gỗ
-TCDG: Chi chi chành chành.
- Ném trúng đích nằm ngang.
-Trang trí cho chú bướm.
NƠI SỐNG
-Trò chuyện về nơi sống của bướm: thiên nhiên..
-Phân loại lợi ích bướm : thụ phấn cho cây, làm đẹp cho cuộc sống, trang trí thiệp
-Xây vườn hoa cho bướm
-Vẽ, nặn, xé dán con bướm
2. Mở chủ đề:
CON BƯỚM
-Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề:
+Các bạn có bao giờ nhìn thấy bướm chưa?
 +Có những con bướm màu gì nè ? 
+Con bướm có gì đặc biệt ?
-Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề:
+Cô đố các bạn biết con bướm lớn lên như thế nào?
+Bướm đẻ con hay đẻ trứng ? bướm di chuyển bằng cách nào?Vì sao mà con biết?
+Con gặp bướm ở đâu rồi? Thông thường thì bướm sống ở đâu?
+ Con bướm giúp ích gì cho chúng ta?
3. Hoạt động khám phá: 
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012
Đề tài : KP: TRÒ CHUYỆN VỀ LOÀI BƯỚM
I/.Mục đích yêu cầu :
KT : Trẻ biết được vòng đời phát triển của bướm: từ trứng nở thành sâu, sâu thành kén, nhộng, nhộng thành bướm con
KN : Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt sự hiểu biết của mình về côn trùng.
TĐ : Giúp trẻ có thái độ đúng đối với côn trùng và cảnh vật xung quanh
II/.Chuẩn bị : 
 Tranh ảnh về vòng đời phát triển của bướm , tranh nhiều loại bướm
Giấy vẽ bút long thẻ chữ số.
III/.Tiến hành :
Hoạt động cô
Hoạt động Cháu
*Trò chuyện về nội dung bài hát
-Cô cháu hát bài : “Gọi bướm”. Trò chuyện về nội dung bài hát.
-Cô cho cháu xem tranh về côn trùng.
-Cho trẻ vẽ 5 phút côn trùng nào gây ấn tượng cho trẻ. Trò chuyện với trẻ về côn trùng mà trẻ vẽ được. Những con vật con vừa kể người ta gọi chúng một cái tên chung là gì không?
Vì sao người ta gọi chúng là côn trùng.
Khái quát: Chúng được gọi là côn trùng vì chúng có 6 chân cơ thể chúng có 3 phần ,Đầu, ngực( ngực gắn liền với chân)và bụng.
* Chơi chuyển tiếp: Ong bay, bướm bay
*Khám phá về con bướm :
-Chúng ta vừa trò chuyện về côn trùng, các con có biết chúng ra đời và phát triển ntn không? 
-Trẻ đoán xem trong hộp cô đựng gì? Trẻ quan sát con bướm ? Con biết gì về con bướm ?
-Có bạn nào thấy được hoặc nghe ai kể con bướm ra đời như thế nào không ?.
-Con sâu nở thành trứng bướm ăn gì để lớn lên ?
-Khi thành kén nhộng thì chuyện gì xảy ra tiếp theo đó /
-Cho trẻ xem tranh vòng đời phát triển của bướm và giải thích ngắn gọn hình ảnh trong tranh.
Khái quát: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng sẽ lớn lên và nở thành sâu con , khi sâu già sẽ nằm trong tổ kén nhộng. Khi tổ kén khô vsf nứt vỏ thì một chú bướm con chui ra hóa thành con bướm với đầy đủ chân và cánh.
-Vậy để trở thành bướm xinh đẹp thì bướm trải qua mấy giai đoạn 
-Con có biết côn trùng nào có vòng đời phát triển như bướm không ? 
-Cho trẻ xem tranh các loại bướm khác nhau.
*Luyện tập:
-Cho 3 nhóm xếp thẻ tranh về vòng đời phát triển của bướm.
-Cô cháu cùng múa bài “ Ong và bướm”
*HĐ3: Hoạt động nhóm:
-Chia 2 nhóm với các yêu cầu khác nhau
-Nhóm 1: Vẽ thêm phần còn thiếu ( Chân, râu, cánh ) của côn trùng.
-Nhóm 2: Dán tranh côn trùng theo môi trường sống, hoặc nơi duy chuyển của chúng.
HĐTT: Cho háu vào góc thực hiện lại sản phẩm còn gian dỡ để trang trí bảng chủ điểm.
*Hoạt động 1:
-Cả lớp cùng cùng hát.
-Cháu vẽ côn trùng mà cháu biết.
-Cháu kể theo hiểu biết của mình.
-Cháu chú ý nghe.
*Hoạt động 2 :
-Cháu trò chuyện và trao đổi theo gợi ý của cô
-Cháu trả lời tự do
-Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình
-Cháu trả lời tự do
-Cá nhân cháu 
-Cháu chú ý lắng nghe.
-Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Kể tên các loại bướm khác nhau.
-Cháu thực hành xếp vòng đời phát triển của bướm.
*Hoạt động 3 :
-Cháu chia nhóm và thực hiện theo yêu cầu của bài tập.
Nhận xét:
4. Lập bảng và các hoạt động tổ chức trong góc chơi:
 CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ: Con bướm
1.Phân loại màu sắc của các chú bướm?
2. Vòng đời phát triển của loài bướm?
 CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI
*Góc tạo hình: 
-Mẩu trang trí để về bướm 
-Tô, vẽ, cắt dán con bướm
-Giấy, bút màu, hộp giấy cho cháu.
-Đồ dùng: bìa cứng, hộp thuốc,chai nhựa, giấy trắng, hồ dán, keo, giấy màu.
*Góc phân vai:
-Chơi trò chơi đóng vai đi dạo vườn hoa.
 -Tham quan vườn cây Xanh thiên nhiên
-Các loại sách truyện về các động vật,bướm
-Làm Album về các loại bướm
*Góc âm nhạc:
-Nhạc không lời về bướm : Gọi Bướm, Hoa Thơm Bướm Lượn
-Trang phục, mũ mão nhiều kiểu về các loại bướm.
*Góc LQCV:
-Mẩu tên của bướm: Bướm Châu Phi, bướm Châu âu , bướm Pháp..
-Hình ảnh lô tô về bướm cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ.
*Góc LQVT:
-Xếp theo mẩu ( Bé xây vưòn hoa)
-Lô tô các TGĐV
5. Đóng chủ đề: Con bướm
 I/.Chuẩn bị:
 - Sắp xếp chỗ ngồi.
 - Hát: Gọi bướm, Hoa thơm bướm lượn
 - Biễu diễn thời trang
 - Trang trí xung quanh lớp
 II/. Tiến hành
 - Cô và trẻ sẽ dẫn chương trình
 * Hoạt động 1: Cháu hát
 - Nhón bạn trai và nhóm bạn gái hát với nhiều hình thức khác nhau
 * Hoạt động 2: Biễu diễn thời trang
 - Từng tốp lên biễu diễn thời trang 
 * Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc
 - Cô và trẻ cùng tham quan các góc hoạt động và các sản phẩm bé đã thực hiện trong chủ đề.
 - Kết thúc giới thiệu chủ đề :TGĐV và bước sang chủ đề HTTN
 + Con biết các hiện tượng thiên nào? Nó có đặc điểm gì?
 - Nhắc trẻ đem vào lớp các nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho chủ đề tiếp theo
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
HOẠT ĐỘNG SÁNG
Chủ đề nhánh 4: Con bướm
I/MĐYC:
- KT: Cháu biết được thời gian, thời tiết và những thông tin gần gũi với trẻ. Nhận biết được cảm xúc vui buồn của bạn trong lớp, trẻ nhận biết được thời tiết trong ngày.
 - KN: Cháu chú ý quan sát, nghe hiểu, mạnh dạn trả lời được câu hỏi của cô. Biết sử dụng từ, câu nói đơn giản để diễn đạt về các thông tin, thời tiết
 - TD: Giáo dục cháu quan tâm đến bạn, tích cực hoạt động.
II. CHUẨN BỊ:
- Lịch lốc, bảng thời gian, thời tiết, bảng một ngày của bé, biểu tượng, băng từ, thẻ chữ số, tranh chữ to.
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
1. Hoạt động 1: Điểm danh
 - Hôm nay cô và các bạn đi dạo chơi sân trường trước khi đi các bạn điểm danh xem có vắng bạn nào không nhe? Cho trẻ đếm xem trong tổ có bao nhiêu bạn trai, bạn gái nêu lý do bạn vắng. Khám tay.
- Giáo dục trẻ siêng năng đi học, biết quan tâm đến bạn vắng trong tổ mình. 
2. Hoạt động 2: Thời gian
 - Gọi trẻ lên gở lịch.
 - Lấy bảng thời gian, gọi hỏi trẻ hôm qua ngày mấy, thứ mấy tiếp tục hôm nay, ngày mai. Cô cho trẻ chọn gắn băng từ cho trẻ đọc thứ ngày thángcho viết theo số.
- Gợi hỏi trẻ 1 ngày có bao nhiêu buổi(sáng –trưa –chiều)
3. Hoạt động 3: Thời tiết
 - Bây giờ buổi gì? Thời tiết hôm nay thế nào? Gọi cháu lên gắn biểu tượng. Cô gắn băng từ, cho trẻ đọc 
4. Hoạt động 4: Thông tin
 - Thông tin của cô: sang chủ đề mới “Con bướm”
 - Thông tin của trẻ. 
- Giới thiệu tranh chữ to đọc cho trẻ nghe, giáo dục qua nội dung tranh
 5. Hoạt động 5: Chủ đề ngày
 - Cho cháu gắn các hoạt động trong ngày bắt đầu từng hoạt động.
Dặn dò tổ trực. 
- Nhận xét kết thúc.
1. HĐ1: 
 - Hoạt động điểm danh
 - Trẻ quan sát tổ bạn xem ai vắng
2. Hoạt động 2:
 - Cháu bóc gỡ lịch
 - Gọi cá nhân lên gắn thẻ số
3. Hoạt động 3: 
 - Cháu gắn biểu tượng 
4. Hoạt động 4:
- Nói tự do.
 - Hiểu nội dung câu chuyện.
5. Hoạt động 5: 
 - Cháu lên gắn biểu tượng.
 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 4: Con bướm
I. MĐYC:
 - KT: Trẻ tích cực phát triển các kỹ năng vận động. Cháu biết 1 số đặc điểm nỗi bật của Hòn non bộ. Nghe, hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô.
 - KN: Cháu chú ý, biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá. Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt những hiểu biết khi quan sát. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các trò chơi và chơi đúng luật, phối hợp vận động nhịp nhàng.
- TD: Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi, biết nhường bạn khi chơi, chơi không tranh giành. Chơi biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Hòn non bộ
- Các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời.
- Một số đồ chơi trẻ thích.( giấy, kéo, hồ dán, phấn)
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
1. Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu mục đích ra sân- QS
- Ổn định: Chơi “ Kéo gỗ”.
- Cô giới thiệu hôm nay cô cho các cháu ra sân hoạt động ngoài trời.
- Quan sát : Cùng nhau ra ngoài trời quan sát phát hiện khám phá cái mới lạ. Chú ý quan sát kỹ “Hòn non bộ”
-Chơi vận động “ Mèo đuổi chuột ”
- Chơi dân gian: “Đúc cá chạch”
- Chơi tự do.
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, gợi hỏi trẻ khi ra sân phải như thế nào?( Trẻ nhắc lại nề nếp khi ra sân chơi). GD trẻ không chạy nhảy, leo trèo
- Tập trung trẻ ra sân, cô hỏi trẻ các con nhìn xem trong sân trường mình hôm nay có gì mới lạ hoặc có gì mà các con thấy thích. Vậy con xem hòn non bộ có đặc diểm gì ? Các con biết gì về Hòn non bộ?
- Cô cháu quan sát, và gợi ý cho cháu trả lời. Sau đó cô tổng hợp ý kiến
- Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi..
- Cũng cố hỏi lại đề tài.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm.
- Cho cháu chơi thử một lần. Sau đó cho cháu chơi.
3. Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ Đúc cá chạch”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.Cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần.
- Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời chơi theo nhóm.
- Khám phá vật chìm, nổi, chăm sóc góc TN, chơi cát, nước....
- Đếm vẹt từ 1-50
- Nhận xét kết thúc.
1- Hoạt Động 1
- Cháu chú ý lắng nghe cô nói
- Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô.
- Chú ý quan sát.
- Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô
-Cháu trả lời theo cháu hiểu
- Lắng nghe cô nói
2. Hoạt động 2:
- Chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. Cả lớp cùng chơi.
3. Hoạt động 3
- Cháu chơi 2-3 lần
- Cháu nhắc lại tên trò chơi.
- Chú ý nghe cô nói luật chơi.
4. Hoạt động 4
- Cháu chơi không tranh giành.
 Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Tổ chức hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động: TẠO RA CÁC QUY TẮC SẮP XẾP
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-KT: Trẻ phát hiện được qui tắc sắp xếp của các đối tượng và hoàn thành cách sắp xếp đó.
-KN: Trẻ quan sát,so sánh nhận biết được cách sắp xếp 3-4 đối tượng theo qui tắc thực hành cách sắp xếp 1 cách nhanh nhẹn khéo léo
-TĐ : Rèn cho trẻ tính cẩn thận
II/.CHUẨN BỊ: 
	-Hình bướm, kén, bông hoa, chiếc lá.
III/.TIẾN HÀNH
 Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ
 *HĐ1: Nhận biết lại cách sắp xếp:. 
-Chơi trò chơi “ Gọi bướm” Bài hát nói về gì ? Bướm giúp ít cho chúng ta những gì? Con hày kể một số loại bướm mà con biết
- Tìm 1 số loại bướm, kén, chiếc lá xung quanh lớp.
-Cô hỏi lại cách sắp xếp và cho trẻ sắp xếp các hình xen kẻ nhau con bướm-kén-lá
-Các con thấy các hình này ntn khi ở cạnh nhau! Hôm nay cô cùng các bạn sẽ tạo ra các quy tắc sắp xếp khác nhau nghe!
+HĐ2: Tạo các quy tắc sắp xếp bằng các cách khác nhau;
-Gợi ý để trẻ sắp xếp: Cháu xếp các hình bông hoa, con bướm, kén, lá. Hỏi trẻ có nhận xét gì về cách sắp xếp này?
-Cho cá nhân, cả lớp sắp xếp.
-Cô hỏi trẻ còn có cách sắp xếp nào nữa không?
-Cô gợi ý trẻ sắp xếp theo cách 2 bướm-2 kén-1 lá,.
-Cho trẻ thực hành sắp xếp theo yêu cầu của cô.(Cô chú ý sữa sai cho cháu )
-Cô cho trẻ về vòng tròn xếp theo yêu cầu của cô và xếp theo ý thích của trẻ.
-Cho cháu thực hành trò chơi với toán trên máy kísmarst.
-Cho trẻ tự so sánh các cách sắp xếp với nhau.
-Cháu nêu ý kiến cách sắp xếp nào hợp lý.
* HĐ3: Xây khu vườn trồng hoa:
-Cô gợi ý trẻ trồng những 2 bông hoa xen kẽ 2 con bướm
-TC: Kết bạn” 1 bạn trai, 1 bạn gái nâng yêu cầu lên 2 bạn trai, 2 bạn gái, hai bạn trai..và xếp theo ý thích của trẻ
-Cô quan sát hướng dẫn trẻ thực hiẹn
Hoạt động nối tiếp: Cháu vào góc thực hiện tiếp bài tập toán.
*Hoạt động 1:
-Trẻ nêu ý kiến của trẻ.
-Cháu trả lời tự do theo kinh nghiệm hiểu biết của mình
*Hoạt động 2:
-Cá nhân nhận xét theo suy nghĩ của mình.
-Cháu chú ý quan sát cô thực hiện
-Trẻ thực hiện sắp xếp theo cách của trẻ.
*Hoạt động 3:
-Cháu thực hiện.
-Cháu vào góc thực hiện.
Nhận xét:
.
 Thứ tư,ngày 29 tháng 02 năm 2012
Tổ chức hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
 Hoạt động: GẤP CON BƯỚM 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-KT:Trẻ biết gấp các đường thẳng, xiên cách đều nhau.để tạo thành con bướm.
-KN :Rèn kỹ năng gấp đều và trùng khích với mép giấy và dùng tay miết mạnh mép giấy.
-TĐ :Giáo dục cháu biết giữ gìn sản phẩm.
II/.CHUẨN BỊ: 
	-Mẩu bướm, giấy màu, bút màu, bàn ghế, máy hát, giấy màu, dây .
III/.TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoat động trẻ 
 *HĐ1:Trò chuyện:
-Cho cháu hát bài “Gọi Bướm” đàm thoại về nội dung bài hát, Bài hát nói về gì? Các bạn có gặp bướm chưa? Bướm thường đậu ở đâu? Bướm thường ăn gì?
-Cho cháu kể một số loại bướm mà cháu biết..
-Vậy hôm nay mình cùng xếp con bướm các con có thích không ?
*HĐ2: Quan sát :
Cô cho cháu quan sát con bướm.
-Con bướm này ntn?
-Hình dáng nó ra sao?
-Cánh nó nt?
-Các nếp gấp?
-Muốn xếp được con bướm thì con xếp như thế nào ?
+ Cô thực hiện mẫu cho cháu cắt 1 tờ giấy hình vuông to, nhỏ, cắt 1 tờ giấy dài nhỏ để làm râu bướm.Gấp các nếp giấy cách đều nhau các nếp gấp cho đến hết tờ giấy. Sau đó gấp đôi lại ta được cánh bướm thứ nhất, gấp thêm cánh bướm thứ hai cũng như trên nhưng tờ giấy hình vuông nhỏ hơn.
-Dùng dây buột 2 cánh bướm ngược chiều nhau, gấp đôi các tờ giấy ở dưới ta được cánh bướm, cắt mảnh giấy nhỏ làm râu bướm dùng bút chì vuốt 2 đầu giấy.
 + Cho cháu vào bàn thực hiện và nhắc nhở, sửa sai cho cháu khi thực hiện và giúp đỡ những cháu yếu và khuyến khích cháu khá xếp trang trí bướm sáng tạo hơn.
*Trưng bày sản phẩm:
 -Cho cháu nhận xét sản phẩm của bạn ntn? Cô nhận xét và khen chung khuyến khích và động viên cháu xếp chưa đẹp GD chau biết thu dọn đồ dùng sau hoạt động
*Kết thúc:
*Hoạt động nối tiếp: Cháu tiếp tục thực hiện các bài tập bỏ dở
 *Hoạt động 1:
-Cháu vận động cùng cô.
-Cháu trả lời tự do theo suy nghĩ của mình
 *Hoạt động 2:
-Cháu chú ý xem cô xếp mẫu và quan sát trả lời tự do
-Cháu nêu theo suy nghĩ của cháu.
-Cháu quan sát cô xếp
-Cháu vào bàn thực hiện
*Hoạt động 3:
-Cá nhân tự nhận xét quạt của mình và bạn
-Cô nhận xét
-Cháu biết vâng lời cô
*Nhận xét sau hoạt động:
	........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 1 tháng 03 năm 2012
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: ÔN:NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
I/ MĐYC:
- KT: Trẻ thực hiện được vận động lại: ném trúng đích nằm ngang. Trẻ hiểu cách ném, biết lắng nghe hiệu lệnh, ném một cách thành thạo.
- KN: Trẻ biết ném đúng cách, cháu chú ý quan sát phối hợp các giác quan.
 Rèn luyện thể lực vận động khéo léo, mạnh dạn, tự tin, bền bỉ.
-TĐ: Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào vận động.
 Rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, trẻ mạnh dạn, tự tin trong hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
-Sân bãi thoáng mát, túi cát.
III/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu 
1/ Hoạt động 1: Khởi động:
*Khởi động: 3 hàng dọc chuyển sang vòng tròn đi mũi chân, đi bình thường, đi gót chân, đi bình thường, đi mép chân, đi khụy gối, đi bình thường, chạy nhanh, chạy chậm đi bình thường sau đó về hàng đội hình hai hàng dọc.(Dãn cách đều)
2/ Hoạt động 2: Trọng động: 
- Hô hấp: gà gáy.
- Tay:Gập tay trước ngực, quay cẳn tay dang ngang
-Chân : Bước khụy một chân về trước chân sau thẳng.
- Lườn : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.
- Bật : Bật tách khép chân
 *Động tác nhấn mạnh: 
+ Tay: Gập tay trước ngực, quay cẳn tay dang ngang
-Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.	
*Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang.
-Vừa qua cô đã dạy con thực hiện bài tập đó là bài tập gì?
-Mời 2 cháu lên thực hiện lại.Cô nhận xét
-Trẻ thực hiện lần 1: Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hoạt động hứng thú. 
-Lần 2: Dưới hình thức thi đua giữa 2 đội lần lượt lên thực hiện.
-Cô nâng cao yêu cầu để cháu thực hiện với hình thức trò chơi.
 *Trò chơi vận động: “Bẩy chuột”
- Cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi .
- Cháu chơi thử và tiến hành cùng chơi vài lần.
* GD cháu khi thực hiện tay bẩn không được bôi lên quần áo,bôi lên mắt,lên mặt và rửa tay bằng xà bông sau khi hoạt động.
3/HĐ 3: Hồi tĩnh:
-Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng
-Cháu đi và gợi hỏi trẻ khi tập thể dục cần luyện như thế nào
HĐTT: Cho cháu chơi với các đồ chơi trong gốc.
1/ HĐ 1:
- trẻ thực hiện.
2/HĐ2:
2 lần 4 nhịp
3lần 8 nhịp
2 lần 4 nhịp
2 lần 4 nhịp
2 lần 4 nhịp
3 lần 8 nhịp
-Cháu di chuyển
- Lắng nghe
-Chú ý xem cô thực hiện
-Cháu lên thực hiện 
-Cháu khá thực hiện
 -Cho cháu chơi thử
-Tiến hành cho chá

File đính kèm:

  • docCon bướm.doc