Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Giao thông
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI: TÍNH HIỆU GIAO THÔNG
I . Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
+ 5 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài tập và tên trò chơi.
- Trẻ biết dùng sức của 2 tay tung bóng lên cao và bắt bóng.
+ 4 tuổi
- Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng
+ 3 tuổi
- Trẻ biết cách tung bóng lên cao và giơ 2 tay đỡ bóng
2. Kỹ năng :
+ 3- 4- 5 tuổi
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay khi tung và bắt bóng.
- Rèn khả năng phản xạ theo tín hiệu.
Cô cho trẻ so sánh giống nhau và khác nhau giữa các PTGT mà cô cho trẻ so sánh - Cô củng cố và chốt lại cho trẻ biết về sự giống nhau và khác nhau > Cả 3 PTGt ở tên đều chạy được trên mặt nước và đều là phương tiện đi lại của con người và vận chuyển hang hóa nên có tên chung là PTGT đường thủy * Mở rộng - Cô cho trẻ kể tên các PTGT đường thủy mà trẻ biết. Khi trẻ kể đến đâu cô cho trẻ xem tranh về các phương tiện đó - Cô giới thiệu cho trẻ biết : Có thuyền thúng, thuyền nan, ghe, phà, tàu ngầm, * Giáo dục - Khi ngồi trên các PTGT đường thủy các con phải tuân thủ LLGT và khi ngồi trên các PTGT đường thủy không được thò tay xuống nghich nước 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Thuyền vào bến - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi - Nhận xét sáu khi chơi 4. Hoạt động 4: kết thúc - Cho trẻ vận động bài hát: em đi chơi thuyền Trẻ chơi Thuyền buồm Trên sông, trên biển Trẻ trả lời Bằng vải Đẩy cho thuyền đi nhanh Trẻ nghe Ca nô Trên sông, trên biển Bằng sắt Động cơ Trẻ nghe Trẻ quan sát Trẻ so sánh Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ kể Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ chơi - Trẻ vận động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thời tiết TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Chơi tự do: Theo ý thích I. Mục đích- yêu cầu. 1. Kiến thức + 3- 4- 5 tuổi - Trẻ biết đặc điểm, thời tiết ngày hôm nay 2. Kỹ năng + 5 tuổi - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ + 4 tuổi - Phát triển ngôn ngữ + 3 tuổi - Trẻ biết cảm nhận về thời tiết 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học và chơi II.Chuẩn bị. + Sân bằng phẳng an toàn + Trang phục cô và trẻ gọn gàng III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1:Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài : Cháu vẽ ông mặt trời - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói đến ai? - Ông mặt trời làm nhiệm vụ gì? - Lúc ông mặt trời chiếu sang đó là trời nắng hay dâm 2. Hoạt động 2: Quan sát thời tiết - Hôm nay trời rất đẹp chúng mình cùng đi dạo với cô nhé! - Cô hỏi trẻ: Chúng mình hãy nhìn lên bầu trời nào? - Cô đố các biết thời tiết ngày hôm nay như thế nào? - Các con nhìn lên bầu trời có gì? - Các con nhìn được là nhờ có gì? - Các con thấy mọi người ăn mặc như thế nào - Chúng mình hãy quan sát và đưa ra nhận xét của mình về thời tiết hôm nay. - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Mây như thế nào ? - Ông mặt trời như thế nào? - Chúng mình hay hít thở không khí trong lành của buổi sang hôm nay nào? - Để không khí luôn trong lành thì các con phải làm gì? - Chúng mình phải bảo vệ thiên nhiên, không vứt rác bừa bãi các con có đồng ý không? - Chúng mình vừa quan sát gì nào? 3. Hoạt động 3: Trò chơi : Trời mưa. - Bây giờ các con cùng chơi trò chơi “Trời mưa” với cô nhé! - Bạn nào giỏi nhắc lại cách chơi luật chơi cho cô và các bạn nghe nào. - Sau khi trẻ nói cách chơi luật chơi cô nhắc lại thật chính xác sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi - Các con vừa chơi trò gì ? 4. Hoạt động 4: Chơi tự do - Cô qui định nơi chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi với đồ trơi ngoài trời - Trong khi trẻ chơi cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ hát - Cháu vẽ ông mặt trời - Ông mặt trời - Tỏa ánh nắng - Trẻ trả lời - Vâng ạ! - Trẻ nhìn - Trẻ trả lời. - Đôi mắt - Trẻ trả lời - Có ạ! - Bầu trời ạ - Trẻ nhắc lại. - Trẻ chơi. - Trời mưa - Trẻ chú ý chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1. Góc phân vai: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thong - Nhóm 2. Góc xây dựng: Bến tàu - Nhóm 3. Góc tạo hình: Cắt dán các phương tiện giao thông - Nhóm 4. Góc học tập: Tập viết các chữ cái, chữ số HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động tự chọn: Ôn thêm bớt trong phạm vi 9 2. Nêu gương + Trẻ được cắm cờ:......trẻ + Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục Ngày soạn : 25/3/2015 Ngày giảng : Thứ 6 ngày 27 tháng 3 năm 2015 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THẨM MĨ TẠO HÌNH: XÉ DÁN THUYỀN TRÊN BIỂN ( Đề tài) I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức + 5 tuổi - Trẻ biết xé, dán những con thuyền khác nhau như thuyền có cánh buồm, thuyền to, thuyền nhỏ, thuyền thúng + 4 tuổi - Trẻ biết xe, dán thuyền, sắp xếp bố cục hợp lý + 3 tuổi - Trẻ biết cách xé, bôi hồ và dán thuyền trên biển 2. Kỹ năng : + 3- 4- 5 tuổi - Rèn kỹ năng xếp giấy, xé thẳng, xé lượn tròn, dán giấy. 3. Thái độ - Giáo dục: Trẻ đi trên các phương tiện giao thông đường thủy ngồi ngay ngắn. II. Chuẩn bị:. - Tranh thuyền buồm, thuyền to, nhỏ, tàu thủy, thuyền thúng. - Tranh mẫu của cô. - Giấy A4, giấy màu hình chữ nhật, hình vuông, hồ dán, viết màu. - Băng đĩa nhạc. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú Trẻ hát em đi chơi thuyền. - Con vừa hát bài nói đến gì? - Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? - Ngoài thuyền ra còn phương tiện giao thông đường thủy nào khác? - Cô cho cháu xem một số phương tiện giao thông đường thủy khác. - Cô hỏi sơ về hình ảnh. - Khi ngồi trên các phương tiện này thì con ngồi như thế nào? - Tóm ý giáo dục trẻ. - Sắp đến có tổ chức cuộc đua thuyền trên sông và hình ảnh những chiếc thuyền đó được triển lãm ở phòng tranh, bây giờ cô cháu mình cùng đi xem tranh nhé! Trẻ đi vòng tròn ngồi vào bàn. 2. Hoạt động 2: Xé dán thuyền trên biển a. Quan sát tranh của cô và gợi ý cách xé dán + Tranh thuyền to, thuyền nhỏ - Nhìn xem, cô có tranh gì? Cô đã làm gì để tạo thành bức tranh này? - Con thấy các thuyền có gì khác nhau? - Tại sao lại có thuyền to thuyền nhỏ? Thuyền to cô dán nơi nào trang giấy? - À, thuyền to cô dán gần phía dưới trang giấy vì nó ở gần, còn thuyền nhỏ cô dán giữa trang giấy vì thuyền ở xa. - Con thấy thân thuyền giống hình gì? Cánh buồm giống hình gì? - Cô tóm ý + Tranh xé dán thuyền trên biển - Cô cho trẻ xem tiếp bức tranh xé dán thuyền trên biển. - Con thấy chiếc thuyền này cô xé như thế nào? - Cô xé thân thuyền như thế nào? - Cánh buồm thì sao ? - Thuyền ở gần cô xé như thế nào? - Còn thuyền ở xa thì sao ? + Tranh xé dán thuyền thúng - Đây là bức tranh thuyền cô xé lượn tròn để tạo thành thuyền, - Đây là thuyền gì ? - Thuyền thúng cô xé như thế nào ? - Để bức tranh thêm đẹp con có thể vẽ thêm các chi tiết phụ khác như các con cá, ông mặt trời, mây. - Con có thích xé dán thuyền như cô không ? Vậy hôm nay cô sẽ mở hội thi bé khéo tay xem ai xé dán đẹp nhất nhé. - Để biết cách xé như thế nào các con chú ý nhe. .- Để xé những chiếc thuyền này, các con hãy chọn mảnh giấy hình chữ nhật, sau đó miết 2 đầu trên và dưới của tờ giấy theo một đường thẳng sau đó dùng ngón tay cái và ngón trỏ của 2 bàn tay xé từ trên xuống. Sau đó con xếp 2 đầu của tờ giấy theo đường xiên, đầu trên to, đầu dưới nhỏ dùng ngón tay cái và tay trỏ miết thật chắt và xé theo đường miết để làm thân thuyền. - Chọn mảnh giấy hình vuông xếp lại thành hình tam giác, mở ra các con xé theo đường vừa xếp, các con sẽ được 2 hình tam giác, tiếp tục xé thẳng các đầu của hình tam giác để tạo thành cánh bườm. - Sau khi xé xong thân thuyền các con đặt hình vừa xé xong lên tờ giấy A4 để xác định vị trí cần dán. Sau đó lật mặt trái của hình vừa xé phết hồ từ trên xuống dưới và dán. Dán thân thuyền trước, dán cánh buồm sau. - Sau khi dán xong các con dùng tay vuốt nhẹ để bức tranh của mình thật sạch và đẹp nhé. - Hướng dẩn cách xé thuyền lượn tròn. - Cọn mảnh giấy hình vuông, gấp đôi lại, sau đó dùng ngón tay trỏ và ngón cái của hai bàn tay, xé lượn tròn từ đầu giấp bên đây qua đầu giấy bên kia, khi mở ra, con xé theo nếp gấp đôi ban đầu, các con được hai mảng giấy xé lượn tròn. - Tiếp tục chọn mảnh giấy hình vuông khác, gấp và xé tương tự lúc đầu, ta được 2 mảnh giấy xé lượn tròn, sấp xếp những mảnh giáy này lên trang giấy, tạo thành thuyền có cánh buồm rồi phết hồ vào mặt trái và dán. - Con có thể vẽ thêm các chi tiết khác để bức tranh mình thêm đẹp b. Trẻ nêu ý định - Con định xé dán thuyền gì trên biển? - Con xé bằng màu gì? - Con xé như thế nào? - Xé gì trước, xé gì sau? - Khi xé con đặt sản phẩm xé được lên đâu? - Khi dán con bôi hồ vào mặt nào của giấy? - Con dán như thế nào? c.Trẻ thực hiện - Cho trẻ lấy giấy ra để xé - Cô bao quát, khuyến khích, động viện, gợi ý trẻ yếu và trẻ sáng tạo - Cô bật nhạc về chủ đề cho trẻ hứng thú - Nhắc trẻ miết cho phẳng giấy không bị nhăn d. Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bảng. - Khen tất cả các sản phẩm. - Mời trẻ chọn sản phẩm đẹp? vì sao con thích sản phẩm này? - Trẻ nhận xét. Mời chủ nhân lên giới thiệu về bức tranh của mình. - Cô chọn 1-2 sản phẩm đẹp khen trẻ - Chọn 1 sản phẩm chưa hoàn chỉnh động viên khuyến khích trẻ cố gắng 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố bài - Cho trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền và ra chơi - Trẻ hát - Đường thủy - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ về chỗ - Xé dán ạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Thuyền thúng - Xé tròn ạ - Vâng ạ - Trẻ nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nghe - Trẻ nêu ý định - Lên giấy - Mặt sau - Trẻ xé dán - Trẻ trung bày - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ giới thiệu - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Thuyền thúng TCVĐ: Thuyền vào bến CTD: Với đồ chơi ngoài trời I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức + 3- 4- 5 tuổi - Trẻ biết tên và nơi hoạt động của thuyền buồm, biết một vài đặc điểm nổi bật của thuyền thúng - Trẻ chơi trò chơi đúng cách và đúng luật - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 2. Kỹ năng + 3- 4- 5 tuổi - Kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ ngoan và đoàn kết khi học II. Chuẩn bị Tranh vẽ thuyền thúng, 2 lá cờ Giá treo tranh III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài em đi chơi thuyền - Cho trẻ kể tên các PTGT đường thủy 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh vẽ thuyền buồm - Cô cùng trẻ đi đến địa điểm quan sát - Trước mặt các con có gì? - Tranh vẽ về PTGT nào? - Thuyền thúng có những đặc điểm gì - Nơi hoạt động của thuyền thúng ở đâu? - Nó thuộc PTGT đường gì? - Khi ngồi trên thuyền chúng ta phải như thế nào? > Cô củng cố giáo dục trẻ không được quay ngang, quay ngửa, cho tay xuống nước thò đàu ra ngoài khi ngồi trên thuyền buồm, không đùa nghịch trên thuyền 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Thuyền vào bến” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi - Nhận xét sau mỗi lần chơi và sau khi chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi 4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với thuyền - Cô bao quát trẻ Trẻ hát Trẻ trò chuyện Tranh ạ Thuyền thúng Có thuyền và mái chèo Dưới nước Đường thủy Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1. Góc khám phá khoa học: Chơi với lô tô về các PTGT - Nhóm 2. Góc học tập: Tập viết các chữ cái, chữ số - Nhóm 3. Góc phân vai: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông - Nhóm 4. Góc xây dựng: Bến tàu HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hoạt động tự chọn: Ôn các bài thơ đã học 2. Nêu gương + Trẻ được cắm cờ:......trẻ + Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục NHÁNH 3: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG, ĐƯỜNG SẮT Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày: 30/3 - 3/4/2015 Ngày soạn: 28/3/2015 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 30 tháng 3 năm 2015 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI: TÍNH HIỆU GIAO THÔNG I . Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : + 5 tuổi - Trẻ nhớ tên bài tập và tên trò chơi. - Trẻ biết dùng sức của 2 tay tung bóng lên cao và bắt bóng. + 4 tuổi - Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng + 3 tuổi - Trẻ biết cách tung bóng lên cao và giơ 2 tay đỡ bóng 2. Kỹ năng : + 3- 4- 5 tuổi - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay khi tung và bắt bóng. - Rèn khả năng phản xạ theo tín hiệu. 3. Thái độ : - Trẻ hào hứng tham gia vận động và chơi trò chơi. II . Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, an toàn cho trẻ - Trang phục cô và trẻ: gọn gàng dễ vận động. - Đồ dùng cô: - Sắc xô của cô. - Đồ dùng trẻ: - Bóng: mỗi trẻ 1 quả III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài : Đoàn tàu nhỏ xíu 2. Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ nối theo nhau thành đoàn tàu đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô: Đi thường (2m), đi bằng mũi chân (2m), đi thường (2m), đi bằng gót chân (2m), đi thường (2m), chạy chậm (2m), chạy nhanh (2m), chạy chậm (2m). - Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc tập bài tập phát triển chung 3. Hoat động 3: Trọng động a. Bài tập phát triển chung - ĐT 1: Tay: Đưa trước lên cao - ĐT 2: Chân: Dậm chân tại chỗ. - ĐT 3: Bụng: Nghiêng người sang 2 bên - ĐT 4: Bật tại chỗ (4 lần- 4 nhịp) b. Vận động cơ bản : Tung bóng lên cao và bắt bóng Đội hình vòng tròn * Cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. Giới thiệu tên bài tập - Cô tập mẫu lần 2: Cô vừa làm vừa giải thích: TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát hai tay cầm bóng (Lòng bàn tay). Khi có hiệu lệnh thì tung bóng lên cao mắt nhìn theo bóng và đón bắt bóng bằng hai tay, xong cầm bóng Hỏi trẻ tên bài tập * Trẻ thực hiện - Mời 3 trẻ khá lên tập - Lần lượt cho cả lớp tập 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ tập - Trong khi trẻ tập cô bao quát, khuyến khích động viên sửa sai cho trẻ - Mời hai trẻ lên tập củng cố lai - Hỏi trẻ tên bài tập c. Trò chơi: Tín hiệu giao thông - Cô giới thiệu tên trò chơi - Mời trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần - Trong khi chơi cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi - Nhận xét sau khi chơi 4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng - Trẻ hát - Trẻ khởi động - Trẻ tập bài tập phát triển chung - 3 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ khá tập - Lớp tập - Tổ, nhóm, cá nhân tập - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Trang phục cảnh sát TCVĐ: Trời mưa CTD: Theo ý thích I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức + 3- 4- 5 tuổi - Trẻ biết nhận xét về trang phục của chú cảnh sát giao thông. + 3- 4- 5 tuổi - Rèn luyện khả năng ghi nhớ có mục đích cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ cách đi đường và chấp hành đúng luật lệ giao thông. II. Chuẩn bị - Trang phục cảnh sát. - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng - Một số nguyên liệu thiên nhiên để trẻ chơi tự do III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Bé tham gia luật lệ giao thông” - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? => Đúng rồi bài hát nói đến bé tham gia giao thông... người điều khiển là ai? 2. Hoạt động 2: Quan sát trang phục cảnh sát. - Cô kiểm tra trang phục và sức khỏe cho trẻ - Trẻ xếp hàng đi ra sân - Các con đang đứng ở đâu đây? - Chúng mình quan sát xem trang phục của chú cảnh sát như thế nào? - Quần như thế nào? - Áo như thế nào? - Mũ như thế nào? - Các con có biết đây gọi là gì? - Vì sao các con biết đây là trang phục của chú cảnh sát? => Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông 3. Hoạt động 3: TCVĐ: Trời mưa. - Cô lần lượt giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi cho trẻ chơi 3-4 lần ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi ) 4. Hoạt động 4: Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ - Cô phân khu cho trẻ chơi : Chơi xếp hình các phương tiện giao thông bằng sỏi đá, vẽ phương tiện giao thông, chơi lái xe... - Khi trẻ chơi cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhắc trẻ chơi giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ chơi - Chú cảnh sát. - Trẻ trả lời theo câu hỏi của cô - Trẻ nêu cách chơi, luật chơi - Thi đua chơi - Trẻ lựa chọn theo ý thích HOẠT ĐỘNG GÓC - Nhóm 1. Góc phân vai: Bán hàng giải khát - Nhóm 2. Góc xây dựng: Lắp ráp tàu hỏa - Nhóm 3. Góc nghệ thuật: Hát múa những bài có nội dung về chủ đề - Nhóm 4. Góc thiên nhiên: Cho trẻ chơi với cát, nước HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Hướng dẫn trò chơi mới: Máy bay 2. Nêu gương + Trẻ được cắm cờ:......trẻ + Trẻ không được cắm cờ:..... trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY TT Nội dung đánh giá Biện pháp khắc phục Ngày soạn: 29/3/2015 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 31 tháng 3 năm 2015 Hoạt động có mục đích PHÁT TRIỂN THẨM MĨ DẠY VẬN ĐỘNG: ĐOÀN TÀU NHỎ XÍU NGHE HÁT: ANH PHI CÔNG ƠI TCAN: TAI AI TINH I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức + 3- 4- 5 tuổi - Trẻ biết tên bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, biết tên tác giả. - Làm quen với bài hát vui tươi, hóm hỉnh 2. Kĩ năng + 3- 4- 5 tuổi - Trẻ vận động nhịp nhàng với going vui tươi, hóm hỉnh, thể hiện mình là một đoàn tàu - Luyện tai nghe nhạc - Phát triển trí nhớ âm nhạc, rèn khả năng ghi nhớ tưởng tượng 3. Thái độ - Trẻ bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát từ đó gợi cho trẻ một hình tượng anh phi công rất đẹp II. Chuẩn bị Cô thuộc các động tác vận động Đĩa nhạc có bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, anh phi công ơi Khăn bịt mặt III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT - Cho trẻ kể tên các PTGT mà trẻ biết 2. Hoạt động 2: Dạy vận động : Đoàn tàu nhỏ xíu - Cô có một bài hát rất hay nói đến một phương tiện có rất nhiều toa và chạy trên đường ray các con có biết đó là phương tiện nào không? - Cô con mình cùng nhau hát bài : Đoàn tàu nhỏ xíu nhé - Cô giới thiệu tên tác giả - Cô cho cả lớp hát 2 lần - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Để bài hát hay hơn cô xẽ vận động theo lời bài hát cho xinh động * Cô vận động - Lần 1: Vận động kết hợp với giới thiệu tên bài vận động, tên tác giả - Lần 2: Vận động kết hợp với lời phân tích giảng giải động tác - Hỏi trẻ tên bài vận động, tên tác giả - Lần 3: Cô kết hợp với nhạc và lời bài hát * Trẻ thực hiện - Cho cả lớp lớp vận động 2-3 lần - Tổ nhóm, cá nhân vận động - Trong khi trẻ vận động cô chú ý sửa sai cho trẻ - Hỏi trẻ tên bài vận động 3. Hoạt động 3: Nghe hát: Anh phi công ơi - Cô hát tặng các con bài hát: Anh phi công ơi + Lần 1: Hát hết bài hát - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả(nhạc Xuân Giao & lời thơ Xuân Quỳnh) + Lần 2: Trẻ nghe nhạc cô kết hợp với điệu bộ minh họa - Giới thiệu nội dung bài nghe hát - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cô 4. Hoạt động 4: Trò chơi “ Tai ai tinh” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ - Nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi - Hỏi tên trò chơi và nhận xét sau khi chơi xong 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ: Đi chơi phố Trẻ trò chuyện Trẻ kể Trẻ đoán Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát Trẻ quan sát và lắng nghe Cả lớp vận động Trẻ vận động Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ hưởng ứng Trẻ chơi Trẻ đọc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Xe đạp TCVĐ: Trời nắng, trời mưa Chơi tự do: Theo ý thích I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức + 5 tuổi - Trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết tác dụng của bánh xe đạp + 4 tuổi - Trẻ biết một số đặc điểm của xe đạp + 3 tuổi - Quan sát và nhận ra đó là xe đạp 2. Kỹ năng + 3 tuổi - Phát triển ngôn ngữ + 4 tuổi - Kỹ năng quan sát, ghi nhớ + 5 tuổi - Kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thông. Giữ gìn vệ sinh môi trường II.Chuẩn bị. - Xe đạp - Một số đồ dùng , đồ chơi III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết” - Các con hát bài hát nói về những phương tiện gì? 2. Hoạt động 2: Quan sát xe đạp. => Có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau. Hôm nay chúng mình cùng quan sát xe đạp - Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ - Trẻ xếp hàng ra sân - Đây là xe gì? - Xe
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_giao_thong.doc