Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề con: “Vườn rau của bé”

I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTC-XH

Âm nhạc

DH: Cây bắp cải

NH: Bầu và bí

1.Kết quả mong đợi:

- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được tình cảm của bài hát, trẻ hát thuộc bài hát.

- Luyện cho trẻ phát triển âm thanh.

- Trẻ biết bảo vệ các loại cây, hàng ngày ăn rau để cung cấp đủ chất vi ta min

2.Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc, hát diễn cảm bài hát.

- Đài, đĩa, xắc xô, phách tre,.

 

docx30 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 7518 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề con: “Vườn rau của bé”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cung cấp đủ vi ta min...
*TCVĐ: Tay đẹp
- Trẻ chơi 3- 4 lần (Cô bao quát trẻ chơi)
*Chơi tự do.
Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô.
Cây Bắp cải.
- Rau cải.
- Rau cải 
Cho lớp, cá nhân trẻ gọi tên
Cây rau cải
- Màu xanh.
-Trẻ trả lời
- Làm rau, nấu canh ăn.
Trẻ quan sát so sánh
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò c
hơi hứng thú.
Trẻ chơi theo ý thích
III.CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: -Xây vườn rau
 Góc kết hợp:- Bán hàng
 - Nấu ăn
1.Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ vị trí góc chơi và thực hiện được vai chơi của mình
Trẻ hứng thú chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: 
Đồ chơi cho các góc
Các khối gỗ nhựa gạch
 Đồ chơi nấu ăn
Quầy bán hàng
3.Các bước tiến hành:
	N ội dung
Hoạt động cô:
Hoạt động trẻ:
Ổn định 
Nội dung chính
Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài “Bắp cải xanh”
- Trò chuyện về các loại rau
- Để bảo vệ vườn rau phải làm gì?	
- Muốn xếp được hàng rào đẹp phải xếp ntn?
- Xếp hàng rào cần phải có gì?
- Nguyên vật liệu mua ở đâu?
- Người bán hàng phải như thế nào?
- Còn người mua hàng thì sao?
- Đến trường các con thường được ăn những bữa cơm ngon canh ngọt do ai nấu?
- Cô cấp dưỡng thường nấu cho các con ăn những món ăn gì?...
* Cho trẻ về các góc chơi 
 Cô báo quát trẻ chơi
* Nhận xét sau khi chơi
Trẻ thu dọn đồ chơi
Trẻ đọc thơ ngồi vào chiếu
Xây hàng rào 
Trẻ trả lời
Nguyên vật liệu
Trẻ trả lời
Cô cấp dưỡng
1-2 trẻ kể
Trẻ về góc chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ cất dồ chơi
 BUỔI CHIỀU
 Cô: Phan Thị Lệ Thủy dạy
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 6 tháng 1 năm 2015
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNT
NBTN: Rau bắp cải, Củ cà rốt
Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhận biết, gọi tên được rau bắp cải, củ cà rốt. Biết công dụng của các loại rau
- Luyện kỷ năng diễn đạt mạch lạc, khả năng nói rỏ từ, trọn câu.
- Hàng ngày trẻ biết ăn nhiều rau xanh, hoa quả chín
2/Chuẩn bị:
- Tranh rau bắp cải, củ cà rốt.
- Lô tô về rau.
3/Cách tiến hành:
Nội dung
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ:
Ôn định
Nội dung chính
Kết thúc
* Cô cùng trẻ đọc bài “Bắp cải xanh” trò chuyện về các loại rau.
- Chúng ta vừa đọc bài thơ nói về cây rau gì?
- Ai giỏi kể một số loại rau mà các con biết?
- Trồng rau để làm gì?
- Cô đọc câu đố về rau bắp cải.
+ Cô vừa đọc câu đố nói về rau gì?
Cô có Rau gì đây? 
- Cho trẻ đọc: “Rau bắp cải”
- Các con có nhận xét gì về rau bắp 
cải?...
Bắp cải có gì đây?...
- Đây là lá ngoài.
- Lá ngoài có màu gì?
- Cho trẻ đọc.
- Còn đây là gì?
- Lá trong có thế nào?
- Bắp cải dùng để làm gì?
- Bắp cải là loại rau ăn lá.
*Tương tự (Củ cà rốt)
- Cho trẻ so sánh rau bắp cải và củ cà rốt có gì giống nhau?
+Khác nhau.
*T/C: “Rau gì biến mất ”
*T/C: “Giơ lô tô theo hiệu lệnh của cô”
+Trẻ chơi trò chơi theo hiệu lệnh của cô
- Giáo dục trẻ hàng ngày phải ăn nhiều rau xanh, hoa quả chín và ăn thêm nguồn thức ăn từ nguồn động vật để cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh và thông minh.
- Cho trẻ hát bài “Cây bắp cải” ra sân
- Trẻ đọc
- Rau bắp cải.
- 2- 3 trẻ kể.
- Để làm rau, nấu canh 
- Rau bắp cải.
- Rau bắp cải.
- Lớp tổ cá nhân trẻ đọc
- Bắp cải tròn...
- Lá rau
- Màu xanh. 
- Lá trong.
- Trắng. 
- Làm rau, nấu canh.
Đều dùng làm rau, nấu canh.
- Bắp cải là rau ăn lá.cà rốt là rau ăn củ, có màu đỏ.
- Chơi T/C.
- Trẻ chú ý lắng nghe và chơi
- Trẻ hát
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
 Quan sát vườn rau khoai lang
 TC: “Cây cao”
Chơi tự do
 1.Kết quả mong đợi: 
Trẻ biết tên gọi rau khoai lang và biết được một số đặc điểm của cây 
Giáo dục trẻ biêt chăm sóc bảo vệ các loại rau
Chuẩn bị: 
Vườn rau khoai lang trước sân trường
Xắc xô
Các bước tiến hành:
	N ội dung
Hoạt động cô:
Hoạt động trẻ:
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Cho trẻ hát bài hát “Bắp cải xanh” ra sân.
- Bài hát nói về cây rau gì?
Ngoài rau bắp cải còn có những cây rau gì nữa?
Vậy cô có vườn rau gì đây?
- Cho trẻ đọc: Rau khoai lang
 Các con có nhận xét gì về rau Khoai lang?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của rau khoai lang và hỏi trẻ.
Cây rau khoai lang có những bộ phận gì?
Lá có màu gì?
Lá khoai lang to hay nhỏ?
- Trồng rau khoai lang để làm gì?
Cô khái quát:Trồng khoai lang lấy lá để nấu canh, làm rau, lấy củ để ăn. Rau khoai lang cung cấp cho chúng ta nhiêu vitamin....
 .- Gd trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, hàng ngày phải ăn đủ chất
*TC: “Cây cao”
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét
*Chơi tự do.
- Trẻ hát và ra sân.
- Rau bắp cải.
- Rau bắp cải.
- Trẻ kể
Rau khoai lang
Lớp cá nhân trẻ gọi tên
Trẻ trả lời
Màu xanh
Trẻ trả lời
Để làm rau, nấu canh ăn.
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ chơi theo ý thích
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Nấu ăn
 Góc kết hợp: Bán hàng
 -Xây vườn rau
1.Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ vị trí góc chơi và thực hiện được vai chơi của mình
Trẻ hứng thú chơi cùng bạn
Giaos dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vườn rau,biết ăn rau xanh hàng ngày
2.Chuẩn bị: 
Đồ chơi cho các góc
Đồ chơi nấu ăn
Các khối gỗ nhựa gạch
Quầy bán hàng
3.Các bước tiến hành
Nội dung
Hoạt động cô:
Hoạt động trẻ:
Ổn định 
Nội dung chính
Kết thúc
- Cho trẻ hát bài:“ Cây Bắp cải 
- Trò chuyện về các loại rau
- Đến trường các con thường được ăn những bữa cơm ngon canh ngọt do ai nấu?
- Cô cấp dưỡng thường nấu cho các con ăn những món ăn gì?...
Có những loại rau nào?
Những loại rau đó mua ở đâu?
Người bán hàng và người mua hàng như thế nào?
 Để bảo vệ vườn rau phải làm gì?	
- Muốn xếp được hàng rào đẹp phải xếp ntn?
* Cho trẻ về các góc chơi 
 Cô báo quát trẻ chơi
* Nhận xét sau khi chơi
Trẻ thu dọn đồ chơi
Trẻ hát ngồi vào chiếu
Trẻ trả lời
Cô cấp dưỡng
Trẻ trả lời
1-2 Trẻ kể
Trẻ trả lời
1-2 trẻ kể
Trẻ về góc chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ cất dồ chơi
IV. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
Ôn luyên các nhóm:
Nhóm 1 Hát bài “:Cây bắp cải”
 -Nhóm 2: Xem tranh các loại rau
1.Kết quả mong đợi:
-Trẻ hứng thú hát bài: “ Cây bắp cải”
-Trẻ biết lật từng trang sách nhẹ nhàng để quan sát, không để ngược tranh
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau
2.Chuẩn bị: 
-Xắc xô, phách tre	
-Tranh, ảnh các loại rau 
3.Các bước tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
-Cho trẻ đọc bài thơ Bắp cải xanh”
-Các con vừa đọc bài thơ gì?
-Hôm nay cô cho các con ôn lại bài hát: “ Cây bắp cải” 
-Vậy cháu nào thích biểu diễn bài hát cây bắp cải cô mời con về theo nhóm hát biểu diễn thật hay nào.
Còn góc sách có những gì các con? 
-Ở góc sách có rất nhiều tranh các loại rau cô mời những bạn thích xem tranh hãy nhẹ nhàng về bàn lật từng trang để quan sát
-Cho trẻ về nhóm thực hiện hát, xem tranh
-Cô bao quát trẻ động viên trẻ biểu diễn, xem tranh
-Nhận xét
-Chơi tự do
-Trẻ đọc thơ ngồi vào chiếu
-Trẻ lắng nghe
Trẻ nhận vai chơi
-Trẻ về nhóm thực hiện
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi theo ý thích
 V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 07 tháng 01 năm 2015
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH: PTTC-XH
Âm nhạc
DH: Cây bắp cải
NH: Bầu và bí
1.Kết quả mong đợi:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được tình cảm của bài hát, trẻ hát thuộc bài hát.
- Luyện cho trẻ phát triển âm thanh.
- Trẻ biết bảo vệ các loại cây, hàng ngày ăn rau để cung cấp đủ chất vi ta min
2.Chuẩn bị: 
- Cô hát thuộc, hát diễn cảm bài hát.
- Đài, đĩa, xắc xô, phách tre,..
3.Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
* Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh” trò chuyện về các loại rau.
- Ai giỏi kể một số loại rau?
- Trồng rau để làm gì?
- Ở trường ta trồng những loại rau gì?
- “Bắp cải xanh, xanh man mát” là nội dung bài hát “Bắp cải xanh”
- Cô hát lần 1. 
- Cô hát lần 2 (Minh hoạ) 
 (Giảng giải nội dung)
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Bh do nhạc sỹ nào sáng tác?
+Bài hát nói về cái gì?
+Trồng rau bắp cải để làm gì?
- Cho lớp hát vận động cùng cô.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Cho lớp hát lại lần nữa.
* NH: “Bầu và bí”
- Cô hát lần 1
- Lần 2 mở nhạc (Minh hoạ)
+Cô vừa hát bài gì? 
+Bài hát do ai sáng tác? 
- Lần 3 ( Mở nhạc trẻ cùng minh họa )
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại rau xanh.
Hát bài “Bắp cải xanh”ra sân.
- Trẻ đọc.
- Trẻ kể.
-Trẻ trả lời.
- Rau dền, rau cải.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cây bắp cải 
- Nhạc Thu Hồng lời Phạm Hổ
- Rau bắp cải.
- Để ăn.
- Lớp hát.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Lớp hát lại.
- Trẻ lắng nghe.
- Bầu và bí.
-Phạm Tuyên
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ hát
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCĐ: Quan sát rau bắp cải, rau ngót
TC: Gieo hạt
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ biết tên gọi và một số đặc điêm của cây rau cải và rau xà lách
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau
2.Chẩn bị: 
 Luống rau cải, rau xà lách trước sân trường
 Xắc xô
3.Các bước tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Cho trẻ hát bài hát “Bắp cải xanh” ra sân.
- Bài hát nói về cây rau gì?
- Cô chỉ vào cây rau bắp cải hỏi trẻ rau gì đây? 
- Cho trẻ gọi tên: “Rau bắp cải”.
- Các con có nhận xét gì về rau bắp cải?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của rau bắp cải và hỏi trẻ.
-Bắp cải có màu gì?
-Lá to hay nhỏ
- Trồng rau bắp cải để làm gì?
- Tương tự (Rau ngót)
- Cho trẻ so sánh rau cải và rau ngót.
- Gd trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, hàng ngày phải ăn đủ chất
*TCVĐ: Gieo hạt.
- Trẻ chơi 3-4 lần (Cô bao quát trẻ chơi)
*Chơi tự do.
- Trẻ hát và ra sân.
- Rau bắp cải.
- Rau bắp cải.
-Lớp, cá nhân trẻ gọi tên: Rau bắp cải
- Trẻ đọc từ.
-Màu xanh
-Lá to
-Để làm rau, nấu canh ăn.
-Trẻ so sánh
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ chơi theo ý thích
CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Bán hàng
Góc kết hợp: Xây vườn rau
 Nấu ăn
1.Kết quả mong đợi:
-Trẻ nhớ vị trí góc chơi và thực hiện được vai chơi của mình
-Trẻ hứng thú chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: 
-Đồ chơi cho các góc
-Các khối gỗ nhựa gạch
-Đồ chơi nấu ăn
-Quầy bán hàng
3.Các bước tiến hành:
	N ội dung
Hoạt động cô:
Hoạt động trẻ:
Ổn định 
Nội dung chính
Kết thúc
- Cho trẻ đọc bài “Bắp cải xanh”
- Trò chuyện về các loại rau
-Ở trường cô cấp dưỡng thường nấu cho các con ăn những loại rau gì?
-Những loại rau đó mua ở đâu?
-Người bán hàng phải như thế nào?
-Còn người mua hàng thì sao?
-Người bán hàng muốn có vườn rau đẹp thì phải làm gì?
- Để bảo vệ vườn rau phải làm gì?	
- Muốn xếp được hàng rào đẹp phải xếp ntn?
- Xếp hàng rào cần phải có gì?	
- Hằng ngày các con thường được ăn những bữa cơm, ngon canh ngọt do ai nấu?
- Cô cấp dưỡng thường nấu cho các con ăn những món ăn gì?...
* Cho trẻ về các góc chơi 
 Cô báo quát trẻ chơi
* Nhận xét sau khi chơi
Trẻ thu dọn đồ chơi
Trẻ đọc thơ ngồi vào chiếu
-Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
-Cô cấp dưỡng
1-2 trẻ kể
Trẻ về góc chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ cất dồ chơi
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
Làm quen bài thơ: “Bắp cải xanh”
1.Kết quả mong đợi:
-Trẻ nhớ tên bài thơ “Bắp cải xanh” của nhà thơ Phạm Hổ
-Trẻ đọc được từng câu theo cô đến hết bài
-GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loài rau
2.Chuẩn bị:
-Tranh bắp cải
3.Các bước tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cây bắp cải” ra sân 
- Các con vừa hát bài hát nói về rau gì?
- Bây giờ cô cũng có bài thơ nói về cây rau bắp cải cho các con làm quen đó là bài thơ “Bắp cải xanh” của nhà thơ Phạm Hổ.
- Cô đọc lần 1
- Cô đọc lần 2 ( Minh hoạ)
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Cho lớp đọc 2 lần
-Cho tổ đọc, nhóm đọc
-Các con vừa đọc bài thơ gì?
-Do nhà thơ nào sáng tác
- Gd trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, hàng ngày ăn nhiều rau xanh, hoa quả chín
-Cho cả lớp đọc lại bài Bắp cải xanh
-Cho trẻ hát bài: “Em yêu cây xanh” đi ra sân
- Hát ra sân cùng cô.
- Rau bắp cải.
-Trẻ lắng nghe
- Cây bắp cải
- Phạm Hổ.
- Lớp đọc thơ cùng cô.
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
 V.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ . ..........................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 08 tháng 1 năm 2015
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH: PTNN
 Thơ: Bắp cải xanh
1.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
- Luyện cho trẻ cách phát âm chính xác hơn và nói trọn câu.
- Trẻ biết ăn đủ chất, hàng ngày ăn nhiều rau xanh, hoa, quả
2.Chuẩn bị:
- Tranh thơ minh hoạ.
- Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.
3.Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
- Cô cùng trẻ hát bài “Cây bắp cải” 
- Các con vừa hát bài hát nói về cây rau gì?
- Ai giỏi kể một số loại rau nào?
- Bây giờ cô cũng có bài thơ nói về cây rau bắp cải rất hay đấy đó là bài “Bắp cải xanh” của nhà thơ Phạm Hổ.
- Cô đọc lần 1
- Cô đọc lần 2 (Tranh minh hoạ)
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác?
- Trong bài thơ nói về rau gì?
 ( Giảng giải nội dung)
- Các con có nhận xét gì về bài thơ?
- Trong bài thơ nói về cây rau bắp cải xanh ntn?
- Lá cải sắp như thế nào?
- Búp cải non nằm ở đâu?
- Trồng rau bắp cải để làm gì?
- Cho lớp đọc 2-3 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Lớp đọc lại lần nữa.
* Giáo dục: Trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ các loại rau xanh, hàng ngày phải ăn đủ chất, ăn nhiều rau xanh, hoa quả chín 
Cho trẻ hát bài “Bầu và bí” đi ra sân 
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe. 
- Bắp cải xanh.
- Phạm Hổ.
- Rau bắp cải.
- Trẻ trả lời.
- Man mát.
- Vòng tròn.
- Ở giữa.
- Trẻ trả lời.
- Lớp đọc.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Lớp đọc lại.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ hát
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sat rau hẹ, rau mồng tơi
TC: Gà trong vườn rau
Chơi tự do
1.Kết quả mong đợi:
Trẻ biết tên gọi và một số đặc điêm của cây rau hẹ và rau mồng tơi
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau
 2.Chẩn bị: 
 -Luống rau hẹ, rau mồng tơi trước sân trường
 - Xắc xô
3.Các bước tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
Ôn định
Nội dung chính
Kết thúc
*Dặn dò trẻ trước lúc ra sân.
- Cho trẻ hát bài hát “Cây bắp cải” đi
 ra sân.
- Bài hát nói về cây rau gì?
Cô chỉ vào cây rau hẹ hỏi trẻ rau gì?
-Cho trẻ gọi tên, quan sát nhận xét
- Cho trẻ gọi tên: “ Cây rau hẹ” 
- Các con có nhận xét gì về rau hẹ? 
Cây rau hẹ có những bộ phận gì?
Lá hẹ có màu gì?
Lá hẹ to hay nhỏ?
Cây rau hẹ dùng để làm gì?
 Tương tự (Rau mồng tơi)
- Cho trẻ so sánh rau hẹ và rau mồng tơi
- Gd trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, hàng ngày phải ăn các loại rau để cung cấp đủ vitamin...
*TCVĐ: Gà trong vườn rau
-Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi 3- 4 lần (Cô bao quát trẻ chơi)
-Nhận xét
*Chơi tự do.
Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô.
Cây bắp cải.
-Cây rau hẹ
Cho lớp, cá nhân trẻ gọi tên
-Trẻ trả lời
- Màu xanh.
-Nhỏ, dài
-Trẻ trả lời
- Làm rau, nấu canh ăn.
Trẻ quan sát so sánh
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ chơi theo ý thích
CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: -Xây vườn rau
Góc kết hợp:- Bán hàng
- Nấu ăn
1.Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ vị trí góc chơi và thực hiện được vai chơi của mình
Trẻ hứng thú chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: 
Đồ chơi cho các góc
Các khối gỗ nhựa gạch
 Đồ chơi nấu ăn
Quầy bán hàng
3.Các bước tiến hành:
	N ội dung
Hoạt động cô:
Hoạt động trẻ:
Ổn định 
Nội dung chính
Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cây bắp cải”
- Trò chuyện về các loại rau
- Để bảo vệ vườn rau phải làm gì?	
- Muốn xếp được hàng rào đẹp phải xếp ntn?
- Xếp hàng rào cần phải có gì?
- Nguyên vật liệu mua ở đâu?
- Người bán hàng phải như thế nào?
- Còn người mua hàng thì sao?
- Đến trường các con thường được ăn những bữa cơm ngon canh ngọt do ai nấu?
- Cô cấp dưỡng thường nấu cho các con ăn những món ăn gì?...
* Cho trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh” về các góc chơi 
 Cô báo quát trẻ chơi
* Nhận xét sau khi chơi
Trẻ thu dọn đồ chơi
Trẻ hát ngồi gần cô
Xây hàng rào 
Trẻ trả lời
Nguyên vật liệu
Trẻ trả lời
Cô cấp dưỡng
1-2 trẻ kể
-Trẻ đọc thơ về góc chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ cất dồ chơi
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
Ôn bài hát: Cây bắp cải
1.Kết quả mong đợi:
 -Trẻ hát diễn cảm bài hát “Cây bắp cải” nhạc và lời Phạm Hổ
 - Giáo dục trẻ bảo vệ các loài rau...
2.Chuẩn bị:
Xắc xô, phách tre, băng đĩa...
3.Các bước tiến hành:
Nội dung
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ôn định
Nội dung chính
Kêt thúc
Cho trẻ đọc bài thơ: “Chăm rau”
Cô trò chuyện cùng trẻ về một số loài rau
Các con vừa đọc bài thơ gì?
-Ở nhà các con thường trồng những loại rau gì?
Muốn có rau ăn thì phải làm gì?
Hôm nay cô cho các con ôn lại bài hát “Cây bắp cải” Nhạc và lời Phạm Hổ
Cô bắt nhịp cho trẻ cả lớp hát hát
Cho tổ hát, nhóm hát, cá nhân trẻ hát
Cho cả lớp hát 
Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loài rau. Hằng ngày ăn thêm nhiều rau xanh
-Cho trẻ đọc bài thơ “Bắp cải xanh”
Chơi tự do
Trẻ đọc thơ
Chăm rau
-1-2 trẻ kể
Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
Cả lớp hát 2 lần
Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát
Trẻ cả lớp hát
-Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ
Trẻ chơi theo ý thích 
 V.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ . ..........................................................................................................................................
 Thứ 6 ngày 09 tháng 01 năm 2015
HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: PTNT
Tô màu củ cà rốt
1.Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết cách tô màu củ cà rốt
- Luyện cách cầm bút cho trẻ, và cách chọn màu, tô màu
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau, ăn nhiều rau xanh, hoa quả
2.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô
- Tranh chưa tô màu để trẻ tô, bút màu
3.Các bước tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
- Cô cho trẻ hát bài “Cây bắp cải” trò chuyện về các loại rau.
- Ai giỏi kể một số loại rau?
- Trồng rau để làm gì?
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Ai có nhận xét về bức tranh?
- Để bức tranh được đẹp như thế này cô đã tô màu cẩn thận không lem ra ngoài
- Cô có bức tranh vẽ gì đây nữa?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Để bức tranh được đẹp thì phải làm gì?
- Khi tô màu phải tô như thế nào?
- Cô làm mẫu và hướng dẫn cho cháu cách tô, cách cầm bút
- Trẻ thực hiện .
(Cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ còn lúng túng)
- Nhận xét sản phẩm
+ Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?
+ Cô nhận xét chung
- Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại rau. Hàng ngày phải ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau xanh, hoa, quả chín và ăn thêm nguồn thức ăn từ động vật.
Cho trẻ đọc bài “Bắp cải xanh” ra sân.
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Củ cà rốt
- Trẻ trả lời
- Củ cà rốt
- Bức tranh chưa tô màu
- Tô màu
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý và lắng nghe
- Trẻ thực hiện
 -Trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét
-Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ.
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát rau su hào, súp lơ
TC: Chồng nụ chồng hoa
Chơi tự do

File đính kèm:

  • docxChu_de_Thuc_vat_Nha_tre.docx
Giáo án liên quan