Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Bản Thân - Nhánh 4: Bé cần gì để cơ thể khoẻ mạnh

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Chủ đề nhánh 4: Bé cần gì để cơ thể khoẻ mạnh?

I. MĐYC:

 - KT: Trẻ tích cực phát triển các kỹ năng vận động. Cháu biết 1 số đặc điểm nỗi bật của Hòn non bộ. Nghe, hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô.

 - KN: Cháu chú ý, biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá. Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt những hiểu biết khi quan sát. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các trò chơi và chơi đúng luật, phối hợp vận động nhịp nhàng.

- TD: Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi, biết nhường bạn khi chơi, chơi không tranh giành. Chơi biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.

II. CHUẨN BỊ:

- Hòn non bộ

- Các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời.

- Một số đồ chơi trẻ thích.( giấy, kéo, hồ dán, phấn)

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 8187 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Bản Thân - Nhánh 4: Bé cần gì để cơ thể khoẻ mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chơi tự do
- Nêu gương 
- Ôn bài thơ Tay Ngoan
- Giáo dục lễ giáo
- Chơi tự do
- Nêu gương
- Ôn TH: Cắt dán đôi bàn tay 
- Giáo dục vệ sinh
- Chơi tự do
- Nêu gương.
- Ôn TD:rèn cháu Vận động Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
- Giáo dục dinh dưỡng vitamin A, C
- Chơi tự do
- Nêu gương 
- Tổ chức tổng kết chủ đề tuần “ Đôi bàn tay”
- Lao động VS
- Giới thiệu chủ đề tiếp theo: “ Tôi cần gì để lớn lên và koer mạnh”
- Nêu gương
15h30
17h00
Vệ sinh
Trả trẻ
- Giáo dục vệ sinh
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:
 1/. Mạng chủ đề
CÁC THỰC PHẨM CÓ LỢI
- Trò chuyện, quan sát về đặc điểm tên gọi của các thực phẩm có lợi cho sức khoẻ.
- Lập bảng về các món ăn hàng ngày.
- Viết tên các nhóm thực phẩm.
- Trẻ đếm có bao nhiêu thực phẩm trong bữa ăn của mình.
- Vẽ, cắt dán các thực phẩm
- Làm album 
-Chơi Bé tập làm nội trợ: pha nước cam
CHỨC NĂNG CỦA 1 SÔ THỰC PHẨM
- Trò chuyện, quan sát về 1 số thực phẩm.
- chơi phân vai: Bé và bạn nội trợ.
- Xây nhà ăn.
- Cháu vẽ các món ăn trong ngày.
- Biết mối quan hệ giữa trẻ với các món ăn trong ngày.
- TH: Cháu nặn sáng tạo hình người. 
- Trang trí bánh kem.
BÉ CẦN GÌ ĐỂ CƠ THỂ KHOẺ MẠNH?
Thời gian: Từ 24 – 28/10/2011
CÁCHOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO 
- Trò chuyện, quan sát về các hoạt động TDTT.
- Thực hiện vận động chạy 18m trong 5 giây.
- Kể chuyện: .Giấc mơ kỳ lạ 
- Làm album cắt dán tranh sưu tầm.
2. Mở chủ đề:
BÉ CẦN GÌ ĐỂ CƠ THỂ KHOẺ MẠNH
 - Đặt câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề:
 + Hàng ngày các con ăn cơm với những món ăn nào?
 + Cơ thể các con muốn mau lớn, khoẻ mạnh thì cần những gì?
 +Các con biết gì về các thực phẩm?
 - Những câu hỏi giúp trẻ muốn khám phá chủ đề:
 + Tên gọi, đặc điểm của 1 số thực phẩm: thịt , cá, trứng, sữa, rau củ. như thế nào?
 + Chức năng của chúng ra sao? 
 + Hàng ngày các con cần phải làm gì để cơ thể khoẻ mạnh?( ăn uống đầy đủ, siêng năng tập luyện TDTT)
3. Hoạt động khám phá:
 BÉ CẦN ĐỂ CƠ THỂ KHOẺ MẠNH?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên gọi, và phân biệt 1 vài đặc điểm nổi bật 1 số thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày: thịt, cá, trứng, rau củ: carot, cải xanh, dềnBiết một số giá trị dinh dưỡng của 1 số loại trái cây: đu đủ, xoài, cam, hải sản :sò, tôm, cua
 - Biết diễn đạt sự hiểu biết và bộc lộ những suy nghĩ của trẻ về các thực phẩm bằng cử chỉ điệu bộ.Có khả năng mô tả 1 vài đặc điểm của món ăn, thực phẩm.Phát triển khả năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- GD trẻ biết ý thức ăn uống đầy đủ các chất, không làm rơi vãi cơm, trẻ tham gia vào các hoạt động 1 cách tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Một số mẫu thật về các thực phẩm: thịt, cá, rau củ.	
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động Cô
Hoạt động trẻ
1 Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu.
- Cháu hát bài “Mời bạn ăn”
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Hnagf ngày các con ăn cơm với những gì? Con hãy kể tên 1 số món ăn mà con thích? Tại sao? Cô đố các con cơ thể mình cần bao nhiêu thức ăn để khoẻ mạnh? Để hiểu rõ hơn hôm nay cô và các con cùng khám phá xem cơ thể mình cần những gì để phát triển khoẻ mạnh nhé! 
2/Hoạt động 2 : Tổ chức cho trẻ khám phá
- Chơi trò chơi “ Mẹ đi chợ”
- Các con hãy dạo quanh 1 vòng xung quanh lớp xem thấy có gì nè?( các thực phẩm được đặt trên bàn)
- Hỏi trẻ tên gọi lần lượt của từng thực phẩm?( thịt, cá, trứng, sữa, rau củ, trái cây) Tác dụng của từng thực phẩm?, -Gíá trị dinh dưỡng của 1 số thực phẩm quen thuộc.
- Các con kể tên 4 nhóm thực phẩm: đạm, chất béo, tinh bột, vitamin, và khoáng chất
-Trẻ tự kể ra phân loại 4 nhóm thực phẩm.ghi lên bảng cho trẻ đếm. 
-Cô cho trẻ so sánh chất béo từ thực vật ( dầu đậu nành, dầu phộng, mè, vừng...)với động vật( mỡ lợn mỡ gà, mỡ bò...) và nêu nhận xét.
-Cô giáo dục cháu biết sự quan trọngc ủa ăn uống đầy các chất, siêng năng vận động TDTT tốt cho sức khoẻ.
- Trong thực tế có 1 số bạn không chịu hoặc chỉ thích ăn 1 món ăn nhất định, cũng như lười biếng vận động thì cơ thể chậm lớn , ốm yếu.
* Cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnh về hoạt đông TDTT:bơi lội, cầu lông, nhảy dây, ném bóng, tung bóng.
-Giáo dục: Cơ thể của chúng ta cần rât nhiều thực phẩm trong 1 ngày để phát triển.Vì vậy cần ăn uống đầy đủ các món ăn không bỏ cơm, không chọn lựa món ăn.Các con cần chăm chỉ vận động TDTT đẻ cơ thể hồng hào , sức khoẻ cường tráng giúp các con học tập tốt hơn.
- Ngoài ra phải luôn thực hiện ăn uống có vệ sinh, ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn. 
3. Hoạt động 3 :B é tập là nội trợ
-Tổ chức cho trẻ pha nước cam.
*Hoạt động tiếp theo: cho trẻ về góc làm tranh chủ đề
1/HĐ1:
- Cả lớp cùng hát
- 1-2 cháu trả lời
2/HĐ2
- Cháu chú ý quan sát
- Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Cháu so sánh
- Cháu tự do kể theo sự hiểu biết
- Cháu trả lời theo cháu biết
- Cháu chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe và hiểu lới cô nói.
-Cháu chú ý lắng nghe.
3. HĐ3:
- Cháu tham gia thực hiện.
- Vào góc làm tranh chủ đề
4. Lập bảng và các hoạt động tổ chức trong góc chơi:
 CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ: ĐÔI BÀN CHÂN
1. Lập bảng thức ăn có lợi – có hại
 Thức ăn có lợi Thức ăn có hại
CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI
Góc tạo hình: 
 + Một số hình ảnh về hoạt động TDTT, các nhóm thực phẩm có lợi hại.
 + Đồ dùng: Bìa giấy màu cứng, bút màu, màu nước, giấy A4 hồ dán, que, hột hạt, kim sa...
 + Trẻ vẽ, cắt, dán 1 số thực phẩm quen thuộc
 + Trẻ vẽ tô màu các thực phẩm: thịt, ca, trứng sưa, rau cảu, trái cây.
 + Lập bảng chức năng của đôi bàn tay
 - Góc phân vai
 + Bé làm nội trợ
 + Góc bán hàng: siêu thị của bé
Góc xây dựng
 + Cháu xây nhà ăn
 + Xếp nhà bằng que.
 - Góc thư viện:
 + Các loại sách truyện: Giấc mơ kỳ lạ, Tay ngoan.
 + Trẻ kể truyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về các món ăn trong ngày của mình, món ăn bé yêu thích....	
 + Album cô và trẻ cùng làm
 - Góc âm nhạc:
 + Nhạc không lời bài:Năm ngón tay ngoan, Mời ban ăn
 +. Nhạc cụ các loại: Trống lắc, phách tre, đàn, mũ mão...
 + Trẻ vận động sáng tạo theo ý thích.
 - Góc LQVT:
 + Sưu tầm cắt dán các hoạt động hàng ngày, các thực phẩm quen thuộc, + Trẻ vào góc đếm vẹt từ 1-50
 + Trẻ biết phân chia số lượng 5 thành nhiều phần 
5. Đóng chủ đề: ĐÔI BÀN TAY
 I/.Chuẩn bị:
 - Sắp xếp chỗ ngồi.
 - Kể chuyện: giấc mơ kỳ lạ
 - Biễu diễn thời trang
 - Trang trí xung quanh lớp
 II/. Tiến hành
 - Cô và trẻ sẽ dẫn chương trình
 * Hoạt động 1: Kể chuyện
 - Cháu kể lại truyện giấc mơ kỳ lạ
 * Hoạt động 2: Biễu diễn thời trang
 - Từng tốp lên biễu diễn thời trang 
 * Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc
 - Cô và trẻ cùng tham quan các góc hoạt động và các sản phẩm bé đã thực hiện trong chủ đề.
 - Kết thúc giới thiệu chủ đề nhánh tiếp theo: “Gia đình”
 + Hỏi trẻ hàng ngày đi học về các con ở cung với ai?
 + Gia đình các con có mấy người, gồm những thành viên nào? Để biết rõ hơn về gia đình tuần sau mình sẽ khám phá nhe!
 - Nhắc trẻ đem vào lớp các nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho chủ đề tiếp theo.
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
HOẠT ĐỘNG SÁNG
Chủ đề nhánh 4: Bé cần gì để cơ thể khoẻ mạnh?
I/MĐYC:
- KT: Cháu biết được thời gian, thời tiết và những thông tin gần gũi với trẻ. Nhận biết được cảm xúc vui buồn của bạn trong lớp, trẻ nhận biết được thời tiết trong ngày.
 - KN: Cháu chú ý quan sát, nghe hiểu, mạnh dạn trả lời được câu hỏi của cô. Biết sử dụng từ, câu nói đơn giản để diễn đạt về các thông tin, thời tiết
 - TD: Giáo dục cháu quan tâm đến bạn, tích cực hoạt động.
II/CHUẨN BỊ:
Lịch lốc, bảng thời gian, thời tiết, bảng một ngày của bé, biểu tượng, băng từ, thẻ chữ số, tranh chữ to.
III/TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
1. Hoạt động 1: Điểm danh
 - Hôm nay cô và các bạn đi dạo chơi sân trường trước khi đi các bạn điểm danh xem có vắng bạn nào không nhe? Cho trẻ đếm xem trong tổ có bao nhiêu bạn trai, bạn gái nêu lý do bạn vắng. Khám tay.
- Giáo dục trẻ siêng năng đi học, biết quan tâm đến bạn vắng trong tổ mình. 
2. Hoạt động 2: Thời gian
 - Gọi trẻ lên gở lịch.
 - Lấy bảng thời gian, gọi hỏi trẻ hôm qua ngày mấy, thứ mấy tiếp tục hôm nay, ngày mai. Cô cho trẻ chọn gắn băng từ cho trẻ đọc thứ ngày thángcho viết theo số.
- Gợi hỏi trẻ 1 ngày có bao nhiêu buổi(sáng –trưa –chiều)
3. Hoạt động 3: Thời tiết
 - Bây giờ buổi gì? Thời tiết hôm nay thế nào? Gọi cháu lên gắn biểu tượng. Cô gắn băng từ, cho trẻ đọc 
4. Hoạt động 4: Thông tin
 - Thông tin của cô: sang chủ đề mới “Bé cần gì để cơ thể khoẻ mạnh”
 - Thông tin của trẻ. 
- Giới thiệu tranh chữ to đọc cho trẻ nghe, giáo dục qua nội dung tranh
 5. Hoạt động 5: Chủ đề ngày
 - Cho cháu gắn các hoạt động trong ngày bắt đầu từng hoạt động.
Dặn dò tổ trực. 
- Nhận xét kết thúc.
1. HĐ1: 
 - Hoạt động điểm danh
 - Trẻ quan sát tổ bạn xem ai vắng
2. Hoạt động 2:
 - Cháu bóc gỡ lịch
 - Gọi cá nhân lên gắn thẻ số
3. Hoạt động 3: 
 - Cháu gắn biểu tượng 
4. Hoạt động 4:
- Nói tự do.
 - Hiểu nội dung câu chuyện.
5. Hoạt động 5: 
 - Cháu lên gắn biểu tượng.
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 4: Bé cần gì để cơ thể khoẻ mạnh?
I. MĐYC:
 - KT: Trẻ tích cực phát triển các kỹ năng vận động. Cháu biết 1 số đặc điểm nỗi bật của Hòn non bộ. Nghe, hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô.
 - KN: Cháu chú ý, biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá. Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt những hiểu biết khi quan sát. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các trò chơi và chơi đúng luật, phối hợp vận động nhịp nhàng.
- TD: Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi, biết nhường bạn khi chơi, chơi không tranh giành. Chơi biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Hòn non bộ
- Các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời.
- Một số đồ chơi trẻ thích.( giấy, kéo, hồ dán, phấn)
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU
1. Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu mục đích ra sân- QS
- Ổn định: Chơi “ Kéo gỗ”.
- Cô giới thiệu hôm nay cô cho các cháu ra sân hoạt động ngoài trời.
- Quan sát : Cùng nhau ra ngoài trời quan sát phát hiện khám phá cái mới lạ. Chú ý quan sát kỹ “Hòn non bộ”
-Chơi vận động “ Đuổi bóng ”
- Chơi dân gian: Tập tầm vong
- Chơi tự do.
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, gợi hỏi trẻ khi ra sân phải như thế nào?( Trẻ nhắc lại nề nếp khi ra sân chơi). GD trẻ không chạy nhảy, leo trèo
- Tập trung trẻ ra sân, cô hỏi trẻ các con nhìn xem trong sân trường mình hôm nay có gì mới lạ hoặc có gì mà các con thấy thích. Vậy con xem hòn non bộ có đặc diểm gì ? Các con biết gì về Hòn non bộ?
- Cô cháu quan sát, và gợi ý cho cháu trả lời. Sau đó cô tổng hợp ý kiến
- Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi..
- Cũng cố hỏi lại đề tài.
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Đuổi bóng”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm.
- Cho cháu chơi thử một lần. Sau đó cho cháu chơi.
3. Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ Tập tầm vông”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.Cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần.
- Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu.
4. Hoạt động 4: Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời chơi theo nhóm.
- Khám phá vật chìm, nổi, chăm sóc góc TN, chơi cát, nước....
- Nhận xét kết thúc.
1- Hoạt Động 1
- Cháu chú ý lắng nghe cô nói
- Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô.
- Chú ý quan sát.
- Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô
-Cháu trả lời theo cháu hiểu
- Lắng nghe cô nói
2. Hoạt động 2:
- Chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. Cả lớp cùng chơi.
3. Hoạt động 3
- Cháu chơi 2-3 lần
- Cháu nhắc lại tên trị chơi.
- Chú ý nghe cô nói luật chơi.
4. Hoạt động 4
- Cháu chơi không tranh giành.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
Đề tài :truyện GIẤC MƠ KỲ LẠ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-KT: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện,cảm nhận được về câu chuyện,nhớ tên các nhân vật trong truyện.
.	-KN :Rèn trẻ trả lời rõ ràng nói được tên các nhân vật trong truyện,nói được lời thoại ngắn trong câu chuyện,rèn cách phát âm cho cháu.
TÑ : Giáo dục cháu biết nhường nhịn bạn khi chơi,không xô đẩy bạn.
II/.CHUẨN BỊ: 
-Tập truyện“Giấc mơ kỳ lạ”
* Nội dung tích hợp:
 TH: vẽ nhân vật em thích
 ÂN: Mời bạn ăn.
 III/.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ
 *Trò chuyện :
-Cô và các bạn cùng hát Mời bạn ăn
Trò chuyên nội dung bài hát:
 + các con vừa hát bài nào?
+Trong bài hát có nhắc đến ai?
Cô có câu chuyện nói về cô chủ Mi Mi không chịu ăn uống, cả ngày chỉ biết rong chơi, rồi một hôm cô cảm thấy khó chịu trong người. Các bạn có muốn biết tại sao không? Cô mời các bạn cùng lắng nghe.
2/hoạt đông2: kể chuyện cháu nghe
- Lần 1: cô lật chậm từng tranh cho cháu quan sát .
- Lần 2: cô giới thiệu tranh bìa ,số tờ gợi ý cháu nói lên nội dung câu chuyện
- Cô chỉ vào tranh bìa và nói “đây là tranh bìa của tập truyện Giấc mơ kỳ lạ
Cô viết tên câu chuyện cho cháu đếm ,hỏi cháu đã học chữ cái nào rồi.
Cô đọc lần 1 : chậm ,diễn cảm ,gợi ý cháu nêu nội dung câu chuyện.
-Lần 2: xem tranh,chỉ từ ,giải thích từ khó
-Qua câu chuyện cô giáo dục cháu biết ăn uống đầy đủ chất, tham gia hoạt động thể dục hàng ngày để cơ thể khoẻ mạnh. 
qua nội dungcâu chuyện:
- Các con vừa nghe câu chuyện tên gì?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
-Cô chủ có tật xấu là gì?
-Một hôm trong khi ngủ cô đã mơ thấy chuyện gì?
-Rồi chuyện gì đã xảy ra với cô chủ?
Các bộ phận trên cơ thể cô chủ cảm thấy như thế nào?-Sau đó thì làm sao?
-Cô chủ đã thầm hứa chuyện gì?
-Các con có suy nghĩ gì về cô chủ?
-Qua câu chuyện này con có suy nghĩ gì?
-Hàng ngày các con ăn cơm với gì?con thích nhất là món nào? Vì sao?
-Cô giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và siêng năng tập luyện thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh.
3/Hoạt động 3: Chơi đóng vai:
-Các bạn vừa nghe câu chuyện rồi vậy cô và các bạn cùng đóng lại vai nhân vật trong câu chuyện nhé!
-Tổ chức cho cháu đóng vai nhân vật cháu thích.
-Nhận xét kết thúc.
HĐNT: cho cháu vào góc trang trí chủ đề nhánh.
 *Hoạt động 1:
-Cháu cùng cô hát.
-Cháu trả lời .
-Cháu kể và trả lời
-Cháu trả lời
*Hoạt động 2:
-Cháu chú ý xem cô lật tranh và nói nội dung tranh.
-Cháu chú ý nghe
.
-Cháu quan sát
 Cháu chú ý nghe.
-Cháu chú ý .
-Cá nhân cháu trẻ lời tự do
- Cá nhân cháu trả lời
-Cháu trả lời
-Cháu nêu ý kiến
-Cháu nêu suy nghĩ
Cháu chú ý nghe
*Hoạt động 3:
-Cháu lắng nghe
-Cháu thực hiện 
Nhận xét sau hoạt động:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 27 tháng 10năm 2011 
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài :NẶN HÌNH NGƯỜI.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-KT:Cháu biết nặn người đầy đủ các bộ phận trên cơ thể.
 -KN:Rèn cháu nặn khéo léo, sử dụng các kỹ năng cơ bản xoay tròn,lăn dọc,ghép đính để tạo thành sản phẩm.
 -TĐ :GD cháu tích cực tham gia vào hoạt động.
II/.CHUẨN BỊ: 
	 - 2 mẫu của cô
 -Đất nặn,bảng con,khăn ẩm,dĩa đựng sản phẩm
 -Nội dung tích hợp:GDVSMT:Không bôi bẩn lên tường.
III/.Tiến hành
Hoạt động của Cô
Hoạt động của trẻ
1/hoạt động 1:trò chuyện
-Cô và cháu chơi trò chơi nhỏ “Tay -chân đâu”
-Cô yêu cầu trẻ làm theo hiệu lệnh của cô: Tay đâu tay đâu? Trẻ đưa tay lên lắc lắc 2 vòng,chân đâu chân đâu ,trẻ đưa chân giậm 2 cái.
-Cô trò chuyện:
-Tay các bạn để làm gì?
-Còn chân thì sao?
-Vậy trên cơ thể các bạn còn có nhừng gì nữa?
-Cho trẻ gọi tên các bộ phận.
-Vậy hôm nay cô và các bạn nặn người xem ai nặn đầy đủ các bộ phận nhất nhé!
2/Hoạt động 2: quan sát mẫu gợi ý:
-Cô cho trẻ quan sát mẫu gợi ý và nhận xét mẫu:
+Đây là gì ?
+Cô nặn cái gì vậy?
+Mẫu của cô có những đặc điểm gì?
+Màu sắc như thế nào?
+Gồm có những bộ phận nào?
+Cô dùng kỹ năng nào để nặn cái đầu?
+Còn thân mình thì kỹ dùng kỹ năng nào?
+Còn đôi chân thì sao? Cô đã nặn bằng kỹ năng nào?
-Cô cho trẻ nêu ý định nặn của trẻ.
 +Con sẻ nặn ai?
 +Con dùng kỹ năng nào để nặn?
 +Con có định nặn gì thêm không?
 +Sản phẩm của con có tên gì không?con háy nói tên sản phẩm cho các bạn biết.
-Cô tổ chức cho cháu vào bàn thực hiện.
-Cô chú ý quan sát sửa sai tư thế cho cháu,nhắc nhở cháu cẩn thận,không bôi bẩn lên quần áo,lên tường.
3/Hoạt động 3:trưng bày sản phẩm:
-Cô mời cháu nhận xét,so sánh sản phẩm của mình và của bạn: đẹp ở đâu,đẹp như thế nào,vì sao đẹp,bạn dùng kỹ năng nào mà nặn đẹp như vậy?
-Cô tổng hợp ý kiến của cháu,nhận xét chung lại các sản phẩm.
-Cô giáo dục cháu không bổi bẩn lên tường, biết tiết kiệm nước rửa tay sau khi nặn xong.
-Kết thúc nhận xét.
1/Hoạt động 1:
-Cháu chơi cùng cô.
-Cháu thực hiện
-Cháu chú ý 
-Cháu kể tên.
-Cháu trả lời
-Cháu chú ý.
2/Hoạt động 2:
-Cháu quan sát.
-Cháu trả lời.
-Cháu nhận xét
-Cháu trả lời.
-Cháu đưa ý kiến
-Cháu nêu ý định
-Cháu trả lời.
-Cháu thực hiện.
3/Hoạt động 3:
-Cháu nhận xét sản phẩm.
-Cháu lắng nghe.
 -Cháu hứa thực hiện.
 Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
 Đề tài: Mời bạn ăn
 Nhạc và lời :Trần Ngọc
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-KT: Cháu nhận biết tên bài hát,tác giả và hiểu nội dung bài hát.
-KN :Rèn cháu hát đúng giọng, rõ lời theo bài hát có thể hưởng ứng theo bài hát.
 -TĐ :giáo dục cháu biết tham gia tích cực hưởng ứng cùng bài hát.
II/.CHUẨN BỊ: 
	 Đàn ,máy hát, nhạc cụ....
III/.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ
 1/Hoạt động 1:Làm quen giai điệu bài hát mới
-Cô và cháu cùng trò chuyện về các hoạt động trong ngày:
-Bạn nào có thể kể được các hoạt động trong 1 ngày ở trường màm non.
-Hàng ngày ở trường cứ đến 10h30 là đến giờ nào?
-Trong bữa ăn con được ăn cơm với những gì?
-Vậy trước khi ăn các bạn phải làm gì?(phải mời cô,mời bạn ăn)
-Cô cho cháu đưa ý kiến,sau đó cô tổng hợp lại.
-Cô biết có 1 bài hát của chú Trần Ngọc nói về bữa ăn,các bạn hãy lắng nghe nhé!
-Cô hát kết hợp minh hoạ động tác cháu quan sát.Gợi ý cháu nêu nội dung bài hát,thể hiện thái độ của cháu đối với bài hát.Muốn cơ thể khoẻ mạnh phải ăn uống đầy đủ dinh dưỡng thịt cá ,trứng ,đậu...
-Cô mời cả lớp cùng hát,sau đó đến nhóm bạn trai,bạn gái,các tổ 1,2,3 lần lượt đến cá nhân.
-Cho cháu hát dưới nhiều hình thức khác nhau.Cô mời từng tổ,nhóm ,cá nhân thể hiện.
-Cô chú ý sửa sai,gợi ý cho cháu khi cháu quên
-Giáo dục cháu phải ăn uống đầy đủ dinh dưỡng cơ thể lớn lên mới khoẻ mạnh phát triển.
2/Hoạt động 2: Nghe hát cùng cô
-Cô trò chuyện về bài hát có giai điệu vui tươi rộn ràng.
-Cô giới thiệu bài hát “Thật đáng chê” dân ca Nam Bộ.
-Cô hát lần 1 diễn cảm.
-Lần 2 kết hợp minh hoạ động tác,gợi ý cháu nêu nội dung,giai điệu bài hát không ăn hàng rong,quả xanh ,đi nắng không đội nón sẻ bệnh.
3/hoạt động 3:trò chơi âm nhạc Nốt nhạc 

File đính kèm:

  • docBAN THAN T4.doc