Giáo án Nhà trẻ - Chủ đề: Bản Thân - Nhánh 3: Bàn Tay Xinh
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 2: Đôi bàn chân
I. MĐYC:
- KT: Trẻ tích cực phát triển các kỹ năng vận động. Cháu biết 1 số đặc điểm nỗi bật của Hòn non bộ. Nghe, hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô.
- KN: Cháu chú ý, biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá. Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt những hiểu biết khi quan sát. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các trò chơi và chơi đúng luật, phối hợp vận động nhịp nhàng.
- TD: Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi, biết nhường bạn khi chơi, chơi không tranh giành. Chơi biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi.
II. CHUẨN BỊ:
- Hòn non bộ
- Các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời.
- Một số đồ chơi trẻ thích.( giấy, kéo, hồ dán, phấn)
-Biết rửa tay bằng xà bông - Biết gọi tên các món ăn thông thường hàng ngày -Biết ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc. Trẻ biết tiết kiệm nước khi đánh răng Biết giữ gìn quần áo và đầu tóc gọn gàng 14h30 15h30 Hoạt động chiều Chơi nhẹ sau ngủ dậy: Chi chi chành chành, Nu na nu nóng - Ôn trò chuyện về đôi bàn tay - Giáo dục ATGT - Chơi tự do - Nêu gương - Ôn bài thơ Tay Ngoan - Giáo dục lễ giáo - Chơi tự do - Nêu gương - Ôn TH: Cắt dán đôi bàn tay - Giáo dục vệ sinh - Chơi tự do - Nêu gương. - Ôn TD:rèn cháu Vận động Đập và bắt bóng bằng 2 tay. - Giáo dục dinh dưỡng vitamin A, C - Chơi tự do - Nêu gương - Tổ chức tổng kết chủ đề tuần “ Đôi bàn tay” - Lao động VS - Giới thiệu chủ đề tiếp theo: “ Tôi cần gì để lớn lên và koer mạnh” - Nêu gương 15h30 17h00 Vệ sinh Trả trẻ - Giáo dục vệ sinh - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: 1/. Mạng chủ đề TÊN GỌI, ĐẶC ĐIỂM - Trò chuyện, quan sát về đặc điểm tên gọi của bàn tay - Kể chuyện sáng tạo về đôi bàn tay - Viết tên đôi bàn tay - Trẻ đếm có bao nhiêu ngón tay - Vẽ, cắt dán đôi bàn tay - Làm album CHỨC NĂNG CỦA TAY - Trò chuyện, quan sát về đôi bàn TAY - chơi phân vai: Năm Anh Em - Xây sân bóng đá. - Cháu vẽ đôi bàn tay - Biết mối quan hệ giữa trẻ và đôi bàn tay. - Kể chuyện sáng tạo về ngôi nhà của bé - TD: Trẻ biết vận động Dập và bắt bóng bằng 2 tay. - Trang trí bàn tay trên giấy ĐÔI BÀN TAY Thời gian: Từ 17 – 21/10/2011 CÁCH GIỮ SẠCH ĐÔI TAY - Trò chuyện, quan sát về cách giữ gìn vệ sinh đôi bàn TAY. - Thực hiện thao tác rữa tay - Kể chuyện: . - Làm album cắt dán tranh sưu tầm. 2. Mở chủ đề: ĐÔI BÀN TAY - Đặt câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề: + Hàng ngày các con muốn làm công việc cầm nắm, viết bài, tô màu, múa... là nhờ gì? + Các con biết gì về đôi bàn tay của mình? + Công việc hàng ngày của đôi bàn tay là làm gì? - Những câu hỏi giúp trẻ muốn khám phá chủ đề: + Tên gọi đặc điểm cấu tạo của đôi bàn tay như thế nào? + Chức năng của chúng ra sao? + Hàng ngày các con phải làm gì để bảo vệ chúng? 3. Hoạt động khám phá: ĐÔI BÀN TAY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên gọi, và phân biệt 1 vài đặc điểm nỗi bật đôi bàn tay của mình: bàn tay, mu bàn tay, ngón tay, móng tay..Biết một số chức năng, hoạt động chính của đôi bàn tay. - Biết diễn đạt sự hiểu biết và bộc lộ những suy nghĩ của trẻ về đôi bàn tay bằng cử chỉ điệu bộ. Có khả năng mô tả 1 vài đặc điểm của bàn tay. Phát triển khả năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định. - GD trẻ biết giữ gìn đôi bàn tay sạch sẽ, trẻ tham gia vào các hoạt động 1 cách tích cực. II. CHUẨN BỊ - Một số tranh về đôi bàn tay III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu. - Cháu hát bài “Năm ngón tay ngoan” - Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Các con có mấy đôi tay? Tay dùng để làm gì? Để hiểu rõ hơn về đôi bàn tay của mình, hôm nay cô và các con cùng khám phá về đôi bàn tay của mình nhé! 2/Hoạt động 2 : Tổ chức cho trẻ khám phá - Chơi trò chơi “ Cắp cua” - Các con hãy tự quan sát bàn tay của mình xem có phát hiện gì? Phía trên bàn tay gọi là gì? Phía dưới bàn tay có gì? ( Lòng bàn tay, các đường chỉ tay...) Ngoài ra còn có gì nữa? Có bao nhiêu ngón tay trên 1 bàn tay? ( Trẻ đếm). Trên mỗi ngón tay có gì? - Hỏi trẻ tên gọi lần lượt của từng ngón tay ( Ngón cái, ngón trỏ, Ngón giữa...). Tác dụng của những ngón tay? ( cầm nắm đồ vật, viết bài , tô màu, múa) - Các con hãy xem bàn tay của mình và của bạn có gì giống và khác nhau? -Trẻ tự kể ra bàn tay dùng để làm gì cô ghi lên bảng cho trẻ đếm -Cô cho trẻ,so sánh tay trái ,tay phải và dấu vân tay của mình và nêu nhận xét. -Cô giáo dục cháu biết bàn tay rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày cho nên chúng ta phải giữ vệ sinh đôi tay,cắt ngắn móng tay thường xuyên,không ngậm móng tay. - Tác dung của đôi bàn tay dùng để làm những gì? ( Trẻ nói tự do) - Trong thực tế có 1 số người tay bị hạn chế, (có tật) cũng làm được nhiều việc nếu cố gắng tập luyện thì có thể làm việc như người bình thường. * Cho trẻ quan sát 1 số tranh ảnh về đôi bàn tay: Tay dùng để cầm nắm, học tập tô màu, cầm bút, để múa, khiêu vũ, leo trèo... -Giáo dục: Cơ thể của chúng ta có rất nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận có chức năng khác nhau và chúng rất cần thiết cho chúng ta hoạt động hằng ngày. Để bảo vệ tốt đôi bàn tay hàng ngày chúng ta phải làm gì? ( Thường xuyên tập thể dục, ăn uống đủ chất, không được leo trèo...) - Ngoài ra phải luôn giữ vệ sinh đôi bàn tay của mình, đang có dịch bệnh tay-chân-miệng rất nguy hiểm, hàng ngày phải tắm rữa giữ sạch đôi taycủa mình. 3. Hoạt động 3 : : In dấu vân tay -Tổ chức cho trẻ in dấu vân tay. *Hoạt động tiếp theo: cho trẻ về góc làm tranh chủ đề 1/HĐ1: - Cả lớp cùng hát - 1-2 cháu trả lời 2/HĐ2 - Cháu chú ý quan sát - Cháu trả lời theo suy nghĩ của mình. - Cháu so sánh - Cháu tự do kể theo sự hiểu biết - Cháu trả lời theo cháu biết - Cháu chú ý lắng nghe. - Lắng nghe và hiểu lới cô nói. 3. HĐ3: - Cháu tham gia thực hiện. - Vào góc làm tranh chủ đề 4. Lập bảng và các hoạt động tổ chức trong góc chơi: CÁC BIỂU BẢNG THỰC HIỆN TRONG CHỦ ĐỀ: ĐÔI BÀN CHÂN 1. Lập bảng chức năng của đôi bàn tay Trẻ vẽ, cắt, xé dán... CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI Góc tạo hình: + Một số hình ảnh, chân dung đôi bàn tay bằng các vật liệu khác nhau + Đồ dùng: Bìa giấy màu cứng, bút màu, màu nước, giấy A4 hồ dán, que, hột hạt, kim sa... + Trẻ vẽ, cắt, dán đôi bàn tay + Trẻ vẽ tô màu các giác quan: Mắt, mũi, miệng, tai... + Lập bảng chức năng của đôi bàn tay - Góc phân vai + Năm anh em. + Góc bán hàng: Bán giày, dép Góc xây dựng + Cháu xây sân bóng đá + Xếp nhà bằng que. - Góc thư viện: + Các loại sách truyện: Giấc mơ kỳ lạ, Tay ngoan. + Trẻ kể truyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về đôi bàn tay của mình, trang phục bé yêu thích.... + Album cô và trẻ cùng làm - Góc âm nhạc: + Nhạc không lời bài:Năm ngón tay ngoan. +. Nhạc cụ các loại: Trống lắc, phách tre, đàn, mũ mão... + Trẻ vận động sáng tạo theo ý thích. - Góc LQVT: + Sưu tầm cắt dán các hoạt động hàng ngày của đôi bàn tay + Trẻ vào góc đếm vẹt từ 1-50 + Trẻ biết phân chia số lượng 5 thành nhiều phần 5. Đóng chủ đề: ĐÔI BÀN TAY I/.Chuẩn bị: - Sắp xếp chỗ ngồi. - Kể chuyện: Ai đáng khen nhiều hơn - Biễu diễn thời trang - Trang trí xung quanh lớp II/. Tiến hành - Cô và trẻ sẽ dẫn chương trình * Hoạt động 1: Kể chuyện - Cháu kể lại truyện Ai đáng khen nhiều hơn * Hoạt động 2: Biễu diễn thời trang - Từng tốp lên biễu diễn thời trang * Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc - Cô và trẻ cùng tham quan các góc hoạt động và các sản phẩm bé đã thực hiện trong chủ đề. - Kết thúc giới thiệu chủ đề nhánh tiếp theo: “Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” + Hỏi trẻ các con có biết hàng ngày trong bữa cơm c/c ăn có thức ăn nào? + Các món ăn ấy có ích lợi gì cho cơ thể các con? Nếu không ăn hoặc ăn không đầy đủ cơ thể sẻ như thế nào? Để biết rõ hơn về cơ thể chúng ta cần và thiếu những chất nào tuần sau mình sẽ khám phá nhe! - Nhắc trẻ đem vào lớp các nguyên vật liệu phế thải để phục vụ cho chủ đề tiếp theo. Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 HOẠT ĐỘNG SÁNG Chủ đề nhánh 2: Đôi bàn tay I/MĐYC: - KT: Cháu biết được thời gian, thời tiết và những thông tin gần gũi với trẻ. Nhận biết được cảm xúc vui buồn của bạn trong lớp, trẻ nhận biết được thời tiết trong ngày. - KN: Cháu chú ý quan sát, nghe hiểu, mạnh dạn trả lời được câu hỏi của cô. Biết sử dụng từ, câu nói đơn giản để diễn đạt về các thông tin, thời tiết - TD: Giáo dục cháu quan tâm đến bạn, tích cực hoạt động. II/CHUẨN BỊ: Lịch lốc, bảng thời gian, thời tiết, bảng một ngày của bé, biểu tượng, băng từ, thẻ chữ số, tranh chữ to. III/TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1. Hoạt động 1: Điểm danh - Hôm nay cô và các bạn đi dạo chơi sân trường trước khi đi các bạn điểm danh xem có vắng bạn nào không nhe? Cho trẻ đếm xem trong tổ có bao nhiêu bạn trai, bạn gái nêu lý do bạn vắng. Khám tay. - Giáo dục trẻ siêng năng đi học, biết quan tâm đến bạn vắng trong tổ mình. 2. Hoạt động 2: Thời gian - Gọi trẻ lên gở lịch. - Lấy bảng thời gian, gọi hỏi trẻ hôm qua ngày mấy, thứ mấy tiếp tục hôm nay, ngày mai. Cô cho trẻ chọn gắn băng từ cho trẻ đọc thứ ngày thángcho viết theo số. - Gợi hỏi trẻ 1 ngày có bao nhiêu buổi(sáng –trưa –chiều) 3. Hoạt động 3: Thời tiết - Bây giờ buổi gì? Thời tiết hôm nay thế nào? Gọi cháu lên gắn biểu tượng. Cô gắn băng từ, cho trẻ đọc 4. Hoạt động 4: Thông tin - Thông tin của cô: sang chủ đề mới “Đôi bàn tay” - Thông tin của trẻ. - Giới thiệu tranh chữ to đọc cho trẻ nghe, giáo dục qua nội dung tranh 5. Hoạt động 5: Chủ đề ngày - Cho cháu gắn các hoạt động trong ngày bắt đầu từng hoạt động. Dặn dò tổ trực. - Nhận xét kết thúc. 1. HĐ1: - Hoạt động điểm danh - Trẻ quan sát tổ bạn xem ai vắng 2. Hoạt động 2: - Cháu bóc gỡ lịch - Gọi cá nhân lên gắn thẻ số 3. Hoạt động 3: - Cháu gắn biểu tượng 4. Hoạt động 4: - Nói tự do. - Hiểu nội dung câu chuyện. 5. Hoạt động 5: - Cháu lên gắn biểu tượng. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh 2: Đôi bàn chân I. MĐYC: - KT: Trẻ tích cực phát triển các kỹ năng vận động. Cháu biết 1 số đặc điểm nỗi bật của Hòn non bộ. Nghe, hiểu, trả lời được các câu hỏi của cô. - KN: Cháu chú ý, biết phối hợp các giác quan để quan sát, khám phá. Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt những hiểu biết khi quan sát. Trẻ mạnh dạn tham gia vào các trò chơi và chơi đúng luật, phối hợp vận động nhịp nhàng. - TD: Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi, biết nhường bạn khi chơi, chơi không tranh giành. Chơi biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: - Hòn non bộ - Các dụng cụ, ĐDĐC ngoài trời. - Một số đồ chơi trẻ thích.( giấy, kéo, hồ dán, phấn) III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU 1. Hoạt động 1: Chuẩn bị nêu mục đích ra sân- QS - Ổn định: Chơi “ Kéo gỗ”. - Cô giới thiệu hôm nay cô cho các cháu ra sân hoạt động ngoài trời. - Quan sát : Cùng nhau ra ngoài trời quan sát phát hiện khám phá cái mới lạ. Chú ý quan sát kỹ “Hòn non bộ” -Chơi vận động “ Đuổi bóng ” - Chơi dân gian: Tập tầm vong - Chơi tự do. - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ, gợi hỏi trẻ khi ra sân phải như thế nào?( Trẻ nhắc lại nề nếp khi ra sân chơi). GD trẻ không chạy nhảy, leo trèo - Tập trung trẻ ra sân, cô hỏi trẻ các con nhìn xem trong sân trường mình hôm nay có gì mới lạ hoặc có gì mà các con thấy thích. Vậy con xem hòn non bộ có đặc diểm gì ? Các con biết gì về Hòn non bộ? - Cô cháu quan sát, và gợi ý cho cháu trả lời. Sau đó cô tổng hợp ý kiến - Giáo dục cháu biết chăm sóc vật nuôi.. - Cũng cố hỏi lại đề tài. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Đuổi bóng” - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho cháu nắm. - Cho cháu chơi thử một lần. Sau đó cho cháu chơi. 3. Hoạt động 3: Trò chơi dân gian “ Tập tầm vông” - Cô giới thiệu tên trò chơi.Cháu nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho cháu chơi thử 1 lần. - Sau đó cho cả lớp chơi 2-3 lần, cô tham gia chơi cùng cháu. 4. Hoạt động 4: Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời chơi theo nhóm. - Khám phá vật chìm, nổi, chăm sóc góc TN, chơi cát, nước.... - Trẻ Chạy 18m trong 5 giây. Đếm vẹt từ 1-50 - Nhận xét kết thúc. 1- Hoạt Động 1 - Cháu chú ý lắng nghe cô nói - Tổ trực đem đồ chơi ra sân cùng cô. - Chú ý quan sát. - Trả lời tròn câu theo yêu cầu của cô -Cháu trả lời theo cháu hiểu - Lắng nghe cô nói 2. Hoạt động 2: - Chú ý nghe cô nói cách chơi, luật chơi. Cả lớp cùng chơi. 3. Hoạt động 3 - Cháu chơi 2-3 lần - Cháu nhắc lại tên trị chơi. - Chú ý nghe cô nói luật chơi. 4. Hoạt động 4 - Cháu chơi không tranh giành. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. Đề tài:Thơ TAY NGOAN Tác giả: VÕ THỊ NHƯ CHƠN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -KT: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được về bài thơ,nhớ tên tác giả. . -KN :Rèn trẻ đọc thơ rõ ràng ,diễn cảm,rèn cách phát âm cho cháu. TÑ : Giáo dục cháu biết tự chăm sóc cho bản thân,tự mặc quần áo,biết chào hỏi và nhận quà người lớn bằng 2 tay. II/.CHUẨN BỊ: -Tập thơ “ Tay ngoan” * Nội dung tích hợp: ÂN: Năm ngón tay ngoan Toán : Đếm số lượng. III/.TIẾN HÀNH: Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ *Trò chuyện : -Cô và các bạn cùng nghe bài hát: Năm ngón tay ngoan. Trò chuyện: + các bạn vừa nghe bài hát nào? +Trong bài hát có nhắc đến gì? +Vậy tay để dùng làm gì? +Ngoài ra tay còn để làm gì nữa? -Đúng rồi.Cô cũng có 1 bài thơ nói về vai trò của bàn tay đó là bài Tay ngoan. Lần 1:cô đọc lần 1 lật chậm từng tranh. Lần 2: cô giới thiệu tranh bìa,số tờ,tác giả Võ Thị Như Chơn.Sau đó cô viết tên tập thơ cho cháu đếm số lượng chữ cái ,tìm chữ cái đã học rồi. Cô đọc lần 1: chậm ,diễn cảm. Lần 2: xem tranh giải thích từ khó (thụt,thò,..) Cô giáo dục cháu biết sự quan trọng của đôi tay cầm nắm đồ vật,chào hỏi,học tập,vui chơi,múa..Cháu biết chăm sóc ,giữ gìn vệ sinh bàn tay,không để móng tay dài. Cô mời các bạn đọc thơ theo nhiều hình thức,nhóm ,tổ, cá nhân.Cô chú ý sửa sai ,gợi ý khi trẻ quên. 2/hoạt đông2: *Đàm thoại qua nội dung tranh: - Các con vừa đọc bài thơ tên gì? -Trong bài thơ nói đến điều gì? -Bàn tay đã giúp chúng ta làm những việc nào? -Con hãy kể tên các công việc đó? -Hàng ngày các con có dùng đến bàn tay không? -Con thấy đôi bàn tay có vai trò gì cho chúng ta? -Nếu không có bàn tay thì sao đây? -Vậy con phải làm sao? -Con cho biết con giữ gìn đôi tay như thế nào? - Con có cảm nghĩ gì khi nghe bài thơ này? -Cô giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể,bàn tay,rửa tay sạch khi đi vệ sinh xong,khi tay bẩn. 3/Hoạt động 3: tạo sản phẩm : -Các bạn vừa nghe bài thơ Tay ngoan,cô sẻ cho các bạn nặn bàn tay thi xem ai nặn đẹp nhất. -Tổ chức cho cháu nặn. -Nhận xét kết thúc. HHĐNT: Cháu vào góc trang trí chủ dề. *Hoạt động 1: -Cháu nghe hát cùng cô -Cháu trả lời . -Cháu kể và trả lời -Cháu trả lời -Cháu lắng nghe. Cháu quan sát Cháu chú ý Cháu lắng nghe Cháu hứa thực hiện. Cháu đọc thơ theo hình thức. *Hoạt động 2: -Cháu chú ý xem cô lật tranh và nói nội dung tranh. -Cháu chú ý nghe -Cá nhân cháu trẻ lời tự do - Cá nhân cháu trả lời -Cháu trả lời *Hoạt động 3: -Cháu lắng nghe -Cháu vào bàn thực hiện Nhận xét sau hoạt động: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tổ chức hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động: Cắt dán đôi bàn tay I. MĐYC: - KT : Trẻ biết đôi bàn tay giúp ích cho trẻ trong các hoạt động hằng ngày. - KN: Rèn kỹ năng cắt các nét xiên, cong , thẳng khéo léo để tạo ra bàn tay theo ý thích của trẻ. -TD: Giáo dục cháu biết giữ gìn đôi bàn tay sạch đẹp, biết rửa tay đúng các thao tác. . II. CHUẨN BỊ: - Bàn tay thật, giấy màu, hồ dán, khăn lau.. III/.TIẾN HÀNH: Hoat động trẻ Hoạt động cô 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài - Cô và cháu hát bài “Năm ngón tay ngoan ”? - Đàm thoại về nội dung bài hát.Bàn tay có mấy ngón? bàn tay dùng để làm gì ? +Chơi trò chơi “ Cắp cua” 2. Hoạt động 2: Quan sát mẫu gợi ý *Cho cháu quan sát bàn tay thật. Cho cháu quan sát một lúc rồi hỏi? Con quan sát con thấy bàn tay có những gì? Đây là gì? Bàn tay có mấy ngón? có 5 ngón tay,Các ngón tay ntn? Không bằng nhau ngón cao ngón thấp, mu bàn tay, lòng bàn tay, lóng tay, vân tay, móng tay, ru bàn tay, khóe tayMuốn cắt được bàn tay con phải làm gì? Cắt ntn ?Nhắc nhở cháu dán biết tiết kiệm hồ. -Cô cho cháu thực hiện. Nhắc nhỡ tư thế ngồi, cách cầm kéo và gợi ý hướng dẫn các nhóm giúp cháu thực hiện có sáng tạo, với những cháu yếu cô lại giúp đỡ cháu hoàn thành sản phẩm. -Cô thông báo sắp hết giờ chuẩn bị trưng bày sản phẩm 3.Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. Nhận xét-đánh giá - Tập trung sản phẩm cháu lại. Hỏi cháu vừa làm gì? - Gọi 2-3 cháu đứng lên nhận xét sản phẩm đẹp, sản phẩm cháu thích? Vì sao đẹp? Cô nhận xét sản phẩm đẹp cùng cháu. HĐNT: cháu vào góc trang trí chủ đề nhánh. 1.Hoạt động -Cháu cùng hát theo cô. -Cô và cháu cùng trò chuyện - Cháu kể tự do. 2. Hoạt động 2: - Cháu quan sát và trả lời theo suy nghĩ của cháu - Cháu trả lời theo cháu hiểu. - Cháu cùng thực nặn. 3. Hoạt động 3: - Nhắc lại đề tài. - Cháu biết sản phẩm nào đẹp, vì sao đẹp. Nhận xét sau hoạt động: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 20 tháng10năm 2011. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. Đề tài: ĐẬP BÓNG VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY I/.Mục đích yêu cầu: -KT:-Cháu biết và nắm được cách đập bóng và bắt bóng bằng 2 tay. -KN:-Rèn kỹ năng đấp và bắt bóng đúng tư thế, không làm rơi bóng. -TĐ: -Cháu tham gia tích cực và mạnh dạn, cố gắng thực hiện đến cùng khéo léo và chính xác. II/.Chuẩn bị: -Sân sạch rộng. –Trong lớp sạch sẽ. -Bóng lớn : 3 quả -Tranh lô tô về các bộ phận trên cơ thể. III/.Tiến hành: Hoạt động của Cô Hoạt động của Trẻ *Khởi động: Cho cháu đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô, mỗi kiểu chân đi 1 vòng, đi phối hợp tay chân nhịp nhàng, nhẹ nhàng *Trọng động: Bài tập phát triển chung ,bài tập số 1. Hô hấp: thổi bóng. Tay: đưa ra trước lên cao.( nhấn mạnh) Chân: Ngồi khuỵ gối Lườn : Quay người sang 2 bên. Bật: bật tại chỗ * Vận động cơ bản: “tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay -Giới thiệu tên bài tập mới. -Cô làm mẫu 2 lần. Lân1 : chậm ,không giải thích. Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích. +Cô làm mẫu giải thích: -TTCB: đứng chân rộng bằng vai khi nghe hiệu lệnh tay cầm bóng đập bóng xuống sàn đợi bóng nảy lên 2 tay bắt lấy bóng không để bóng rơi,chú ý bắt bóng chính xác bằng 2 tay. Nhấn mạnh: tung bắt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng. Cô cho cháu thực hiện thử -Cho vài cháu khá lên thực hiện, cô nhận xét và chỉ dẫn cách tung đúng tư thế. -Cho lần lượt từng 2 trẻ lên thực hiện cô chú ý sửa sai cho cháu.Sau đó cho thi đua giữa các tổ nhóm với nhau. -Cho trẻ gọi tên, tranh ảnh mà trẻ chọn được... Hoạt động 3:Trò chơi vận động” Ném bóng” Cô hướng dẫn cách chơi cho cháu . Cháu chơi cùng bạn 2-3 lần Giáo dục cháu chơi không mất trật tự,tham gia tích cực cùng bạn. *Hồi tỉnh: Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng. HĐNT: cho cháu vào góc trang trí chủ đề nhánh. *Hoạt động 1: -Cháu thực hiện theo yêu cầu *Hoạt động 2: -Cháu xếp 3 hàng dọc – chuyền hàng ngang -Tập 2 lần 8 nhịp cho mỗi động tác và 4 lần 8 nhịp cho động tác nhấn mạnh. -Cháu chia nhau đứng 2 hàng đối diện -2 cháu thực hiện theo kinh nghiệm của mình -Cháu chú ý xem cô thực hiện mẫu. -Cá nhân cháu thực hiện. -Cháu lần lượt thực hiện -Cho cháu thi đua thực hiện theo tổ. -Trẻ thi đua nhau giữa cá nhân và giữa tổ với nhau -Trẻ tham gia chơi tích cực -Cháu thực hiện . -Trẻ gọi tên. *Hoạt động 3: -Cháu tham gia cùng bạn -Cháu hứa thực hiện 4/hoạt động4: Nhận xét sau hoạt động: -----------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- BAN THAN T3.doc