Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Sự khác nhau giữa kiểu loại và thể loại văn học.

2. Kĩ năng :

Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. đọc hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. Kết hợp hài hoà, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.

3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức tự giác học bài cho học sinh.

B. KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng tư duy phê phán

- Kĩ năng tự nhận thức

- Kĩ năng giao tiếp

C.CHUẨN BỊ:

-G/V: Bài soạn; các kiểu VB, các phơng thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ.

-H/S: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV đã nêu.

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 34 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra bài cũ : 
-Những yêu cầu của tiết tổng kết Văn Học nước ngoài.
-Các vở kịch đã được học ở lớp 7,8?
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
*G/V: Giới thiệu vị trí của những lớp kịch được trích học:
?H/S tóm tắt ND của đoạn trích học?
(Đèn chiếu nội dung này)
?Có mấy lớp kịch trong hồi 4?
*Đây là loại hình VH học sinh được học ít trong chương trình. G/V cần nói rõ : Phương thức thể hiện của kịch là bằng ngôn nhữ trực tiếp và hành động của nhân vật.
Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch.
?Qua việc đọc và tóm tắt các lớp kịch trong đoạn trích, xung đột cơ bản trong vở kịch là xung đột gì?
?Xung đột đó được bộc lộ cụ thể giữa nhân vật nào với nhân vật nào? trong đoạn trích?
?Trong hồi bốn có một tình huống nào em thẩy căng thẳng bất ngờ? có bộc lộ rõ xung đột kịch không?
?Hành động kịch được bộc lộ qua những nhân vật nào?
?Được bộc lộ ntn?
?Nhân vật nào bộc lộ rõ nhất diễn biến nội tâm?
I. Tiếp xúc văn bản:
1)Đọc:
-Đọc phần chữ nhỏ trang 165 SGK
-Đọc đoạn trích (Hồi bốn).
-Tóm tắt nội dung của phần trích học.
2)Tìm hiểu chú thích
-Chú thích 1,2,3,4,6,8,9
3)Bố cục:
-Tóm tắt lớp I
-Phần trích học lớp II và lớp III.
II)Phân tích văn bản:
1)Xung đột và hành động kịch trong đoạn trích.
-Xung đột cơ bản trong vở kịch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
đĐược thể hiện thành những xung đột cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm của một số nhân vật (Ví dụ THơm, bà cụ Phương). Được thể hiện trong sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái, Cửu.
đXung đột kịch trong hồi bốn còn được bộc lộ qua một tình huống căng thẳng bất ngờ: Thái, Cửu trong lúc chạy trốn sự truy lùng của Cửu, Ngọc, lúc đó chỉ có Thơm ở nhà. Tình huống đó buộc Thơm phải có sự lựa chọn đứng hẳn về phía CM.
-Hành động kịch: Xung đột kịch diễn ra trong chuỗi các hành động kịch có quan hệ gắn kết với nhau.
đCụ thể: Hành dộng kịch qua những lời đối thoại của Thơm với Thái, Cửu, của Thơm với Ngọc; Qua diễn biến nội tâm của nhân vật Thơm
4. Củng cố:
-Giới thiệu về TG; giá trị của vở kịch Bắc Sơn.
-Tóm tắt đoạn trích? vị trí của đoạn trích trong vở kịch.
-Trình bày xung đột kịch, hành động kịch trong đoạn trích học.
-Vở kịch em đã học ở lớp 8 qua đoạn trích “Ông Giuốc Đanh Mặc Lễ Phục” 
(Mô - li – e) em thấy rõ xung dột kịch trong vở kịch là gì?
*G/V nêu yêu cầu luyện tập ở tiết 1 (4 yêu cầu)
+Chú ý:
-Giá trị của vở kịch?
-Tóm tắt đoạn trích học?
-Xung đột kịch?
-Hành động kịch?
5. Hướng dẫn về nhà:
-Đọc lại đoạn trích học.
-Phân tích việc xây dựng nhân vật: Xây dựng tình huống, tổ chức đối thoại; tâm lí, tính cánh nhân vật.
-Học bài theo yêu cầu ở tiết 1.
+Chú ý: Việc xây dựng nhân vật qua các lớp kich trong đoạn trích của TG.
Ngày soạn: 21/4/2012 Ngày dạy: 
Tiết 162: bắc sơn (Tiếp theo)
	 (Trích hồi bốn)	
	Nguyễn Huy Tưởng.
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức : 
- Kiến thức: Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch. 
- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra. 
- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
2. Kĩ năng :
- Kĩ năng: đọc- hiểu một văn bản kịch.
3. Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu nước và biết ơn những người cách mạng. 
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, đưa ra ý kiến bình luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể được thể hiện trong vở kịch
- Tự nhận thức được trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước
C.Chuẩn bị:
- G/V: Bài soạn; ngữ liệu,chân dung TG.
-H/S: Học bài ở tiết 1.
 Chuẩn bị cho tiết 2 như đã hướng dẫn.
D. Tiến trình bài dạy 
1. ổn định tổ chức
 sĩ số: 9C
2. Kiểm tra bài cũ : 
	+Tóm tắt đoạn trích hồi 4 của vở kịch Bắc Sơn? Nêu vị trí của đoạn trích?
+Xung đột kịch, hành động kịch được thể hiện trong đoạn trích học?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
*Phần này G/V ghi ra giấy trong đèn chiếu cho H/S quan sát.
*G/V: Nêu những nét chính về nhân vật Thơm: Thơm là vợ Ngọc một nho lại trong bộ máy cai trị của TD Pháp đã quen với cuộc sống an nhàn , được chiều chuộng cô đứng ngoài phong trào khởi nghĩa của ND. Mặc dù cha và em trai là những người tích cực tham gia K/N cả khi lực lượng CM bị đàn áp, cả cha và em trai đều hi sinh, Thơm vô cùng ân hận và càng bị dày vò khi biết Ngọc làm tay sai cho địch...
?Qua hai lớp kịch thể hiện rõ Thơm đối thoại với những nhân vật nào?
?Khi có tình huống xảy ra, tâm trạng của Thơm ntn?
?Cuối cùng cô đã quyết định thế nào?
?Thơm là con người có phẩm chất gì đáng quý?
?Nhận xét cách xây dựng tình huống và tổ chức đối thoại của TG?
Tâm trạng và thái độ của Thơm đối với Ngọc (chồng)?
?Cô có sự chuyển biến như thế nào trong hai lớp kịch mà TG xây dựng?
?Thơm đã nhận ra Ngọc là người ntn?
?Sự quyết định của cô, em thấy ntn?
?TG muốn gửi gắm 1 điều gì qua nhân vật Thơm(trong những lúc CM bị đàn áp khốc liệt, CM vẫn không bị tiêu diệt và thức tỉnh được cả quần chúng).
?Qua việc phân tích từ 2 lớp kịch: Thơm, Thái, Cửu.
Thơm, Ngọc. 
Em có nhận xét gì về nhân vật Ngọc, Thái, Cửu?
?Vì sao em hiểu rõ được các nhân vật như vậy?
?Học sinh đưa ra VD cụ thể về:
+Tình huống kịch.
+Ngôn ngữ đối thoại
+Bộc lộ nội tâm nhân vật.
II)Phân tích văn bản:
2)Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
-Thơm: Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?
Tôi chết thì chết, chứ tôi không báo hai ông đâu. 
-Thơm (hốt hoảng chạy vào) làm thế nào, hai ông? (cuống quýt gần như khóc)
-Thơm: Hai ông đừng đi đâu, hãy tạm vào đây...
đĐặt nhân vật vào một xung đột có tình huống, bộc lộ rõ tâm trạng và hành động của nhân vật
đNổi rõ tính cách của nhân vật Thơm: Hành động dứt khoát đứng hẳn về phía CM .
*Thơm, Ngọc:
-Thơm: rũ rượi, buồn bã
-Thơm: Vui vẻ
-Thơm (Nhìn trộm chồng, sốt ruột)
Thế nào có đi không?
đSự nghi ngờ Ngọc khiến cô luôn dò xét ý nghĩ và hành động của chồng để tìm hiểu sự thật.
đCô nhận ra bộ mặt thật của Ngọc là bán nước hại dân, cô sốt ruột muốn bảo toàn những người CM trong ngôi nhà của mình.
đNhân vật Thơm đã có sự chuyển biết trong hai lớp kịch: Từ nhận thứuc, đến hành động đứng hẳn về phía CM.
3)Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu.
*Ngọc: Thể hiện rõ bản chất việt gian bán nước. Nuôi tham vọng ngoi lên địa vị, tiền tài. Cố tình che giấu bộ mặt thật với Thơm.
*Thái, Cửu: Bình tỉnh, sáng suốt, củng cố được lòng tin cho Thơm, là những người CM kiên trung.
ịQua nghệ thuật: Thể hiện xung đột, xây dựng tình huống, ngôn ngữ đối thoại, tổ chức các lời thoại, với những nhịp điệu, giọng điệu khác nhauđbộc lộ rõ nội tâm và tính cách nhân vật.
III. Tổng kết 
?Học sinh nói rõ nghệ thuật viết kịch của TG qua các lớp kịch đã học?
?Vẽ đẹp về tính cách của N/V Thơm?
?TG khẳng định rõ ý nghĩa tư tưởng của vở kịch là gì?
Trang 167 (SGK)
+Nghệ thuật viết kịch của TG
+Vẽ đẹp của N/V Thơm
+Giá trị tư tưởng của vở kịch.
4. Củng cố:
-Phân tích N/V Thơm.
-Nghệ thuật viết kịch của TG?
-Giá trị nội dung của đoạn trích học.
-Những hiểu biêt của em về TG Nguyễn Huy Tưởng.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo yêu cầu đã luyện tạp -Đưa ra được những lời thoại giữa các N/V do nghệ thuật tổ chức đối thoại đặc sắc của TG.-Đọc: Tôi và chúng ta, chuẩn bị các câu hỏi SGK.
Ngày soạn: 21/4/2012 Ngày dạy: 
Tiết 163: tổng kết phần tập làm văn
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức : 
- Học sinh nắm được đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Sự khác nhau giữa kiểu loại và thể loại văn học.
2. Kĩ năng :
Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. đọc hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. Kết hợp hài hoà, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. 
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức tự giác học bài cho học sinh.
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; các kiểu VB, các phơng thức biểu đạt ở lớp 6; ngữ liệu minh hoạ.
-H/S: Các yêu cầu chuẩn bị cho tiết tổng kết TLV đã nêu.
D. Tiến trình bài dạy 
1. ổn định tổ chức
 sĩ số: 9C
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Các kiểu VB đã học trong chơng trình THCS? ứng với các phơng thức biểu đạt ntn?
-Nêu một số VD để minh hoạ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
-H/S đọc bảng tổng kết trang 169
?Sự khác nhau của các kiểu VB trên?
?Hãy nêu rõ phương thức biểu đạt của mỗi kiểu văn bản trên?
?Ví dụ:
+Mục đích của VB TS là gì?
+Mục đích của VB nghị luận là gì?
+Mục đích của VB miêu tả là gì?
?Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhay được không? vì sao?
?Các phơng thức biểu đạt có thể phối hợp thực hiện trong một văn bản đợc không?Vì sao?
?Ví dụ minh hoạ?
(Ví dụ: Truyện ngắn 
Bến Quê - Nguyễn Minh Châu) 
VD về truyện ngắn “Bến Quê” đ việc kết hợp miêu tả, biểu cảm qua các câu văn)
?Kiểu VB và thể loại tác phẩm VH có gì giống và khác nhau?
(Gợi ý: Có mấy kiểu VB?)
(Có mấy thể loại văn học?)
?Cho VD cụ thể?
(Treo các ngữ liệu minh hoạ VD:)
?Kiểu VBTS và thể loại VH tự sự khác nhau ntn?
(Gợi ý: VBTS đợc thể hiện trong VH, trong loại hình nào khác nữa?)
(Thể loại VH tự sự chỉ thể hiện trong tac phẩm VH nào?)
?Kiểu VB biểu cảm và thể loại VH trữ tình giống và khác nhau ntn?
?Nêu đặc điểm của thể loại VH trữ tình?
?Cho VD minh hoạ?
(Gợi ý văn xuôi biểu cảm (tuỳ bút) có là VH trữ tình không?)
?Sự kết hợp đó cần ở mức độ nào?
?Tại sao lại nh vậy?
?Cho ví dụ minh hoạ?
I)Các kiểu văn bản đã học trong chơng trình Ngữ văn THCS
*Đọc bảng tổng kết và trả lời các câu hỏi.
1)Sự khác nhau của các kiểu văn bản:
-Khác nhau về phương thức biểu đạt bao gồm: Mục đích, các yếu tố, các phương pháp, cách thức, ngôn từ.
-Ví dụ: Kiểu văn bản tự sự
Là trình bày diễn biến sự việc (sự kiện) biểu lộ ý nghĩa.
Khác với kiểu văn bản miêu tả là tái hiện lại sự vật, sự việc, hiện tợng làm rõ tính chất, thuộc tính...
2)Các kiểu văn bản có thể thay thế cho nhau đợc hay không? vì sao?
Các kiểu văn bản không thể thay thế cho nhau đợc – vì mỗi kiểu văn bản sử dụng một phơng thức biểu đạt chính với mục đích khác nhau.
3)Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp được với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?vì sao? Nêu một ví dụ minh hoạ.
-Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản vì không có một văn bản nào sử dụng đơn độc một phơng thức biểu đạt; có kết hợp mới tăng đợc hiệu quả diễn đạt.
Ví dụ: Truyện ngắn “Bến Quê”
 (Nguyễn Minh Châu)
-Phơng thức biểu đạt chính: Tự sự, kiểu văn bản tự sự nhng tác giả đã kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt khác nh: Miêu tả, biểu cảm để làm rõ tình cảm , cảm xúc của nhân vật Nhĩ trong truyện.
4)Kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm VH có gì giống nhau và khác nhau. 
-Kiểu văn bản: Có 6 kiểu văn bản ứng với 6 phương thức biểu đạt .
-Thể loại VH: Truyện (Tự sự); 
Thơ (Trữ tình); Kí, Kịch...
+Giống nhau: Trong kiểu văn bản đã thể hiện được thể loại.
+Khác nhau: Thể loại VH là xét đến những dạng thể cụ thể của một tác phẩm VH, với phạm vi hẹp hơn.
5)Sự khác nhau:
-Văn bản tự sự: Đợc thể hiện trong VH là truyện; Đợc thể hiện trong bản tin (Tờng thuật)...
-Thể loại văn học tự sự chỉ có thể là truyện (Truyện ngắn, truyện dài)
6)Giống nhau và khác nhau
+Giống nhau: Đều đợc thể hiện rõ yếu tố biểu cảm.
+Khác nhau:
Kiểu văn bản biểu cảm nói rõ về phơng thức biểu đạt, mục đích.
Thể loại văn học trữ tình: Nói rõ về loại thê VH nh thơ trữ tình, văn xuôi trữ tình (tuỳ bút)
Ví dụ: Tuỳ bút: Mùa xuân của tôi
 Vũ Bằng 
Ví dụ: Các bài thơ hiện đại.
7)Tác phẩm nghị luận có cần yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự
Cần ở mức độ vừa đủ để làm rõ yêu cầu nghị luận; Phơng thức chính vẫn là nghị luận.
4. Củng cố:
-Các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt?
-Tại sao phải có sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong một VB?
-Lấy ví dụ: Một văn bản tự sự, nghị luận có sự kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt?
5. Hướng dẫn về nhà:
-Kiểm tra các nội dung của tiết tổng kết và phần luyện tập.
-Về nhà: Tìm hiểu tiếp phần II, III cho tiết 2, chú ý các kiểu VB trọng tâm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/4/2012 Ngày dạy: 
Tiết 164: tổng kết phần tập làm văn
	(Tiếp)
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức : 
- Học sinh nắm được đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Sự khác nhau giữa kiểu loại và thể loại văn học.
2. Kĩ năng :
- Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. đọc hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. Kết hợp hài hoà, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. 
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức tự giác học bài cho học sinh.
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; các ngữ liệu minh hoạ, đèn chiếu.
-H/S: Học bài ở tiết 1, chuẩn bị cho tiết 2 nh đã yêu cầu.
D. Tiến trình bài dạy 
1. ổn định tổ chức
 sĩ số: 9C
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Các nội dung đã TK ở tiết 1
(7 nội dung + ví dụ minh hoạ)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
?Phần văn và TLV có mối quan hệ với nhau ntn?
?Hãy nêu VD cho thấy mối quan hệ đó trong chơng trình đã học?
(Ví dụ: Văn bản: ý nghĩa văn chơng – Hoài Thanh)
?Phần TV có qh ntn? với phần và TLV?
?Việc bổ sung và qh chặt chẽ ntn?
?Cho VD cụ thể?
(Ví dụ: Truyện ngắn; ví dụ một văn bản nghị luân, một văn bản thuyết minh...).
*G/V: Chú ý: Đây là yêu cầu tích hợp ngang trong môn Ngữ văn.
*Yêu cầu của mục III: Phát vấn, đàm thoại để làm rõ các mục 1,2,3.
?Đích biểu đạt của 3 kiểu VB đó là gì?
?Các phơng pháp thờng dùng trong VB thuyết minh?
(So sánh, nêu số liệu, nêu khái niệm, phân tích, tổng hợp...).
?Văn bản TS thờng kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả, biểu cảm? Vì sao?
?Ngôn ngữ, lời văn trong mỗi kiểu VB trên ntn?
?Yêu cầu đối với luận điểm; luận cứ, lập luận trong văn nghị luận?
+Mạnh lạc, rõ ràng
+Chặt chẽ
+Sát thực.
I)Phần TLV trong chương trình Ngữ văn THCS:
1)Phần văn và TLV có mối quan hệ rất chặt chẽ luôn bổ sung cho nhau:
Giúp việc học văn đạt hiệu quả. Văn bản là ngữ liệu để minh hoạ cho các kiểu văn bản, làm rõ phương pháp kết cấu, cách thức diễn đạt.
đGiúp cho học sinh học tập đợc cách viết TLV.
-Ví dụ: Văn bản : “ý nghĩa văn chơng” của tác giả Hoài Thanh giúp cho việc viết TLV nghị luận rất có hiệu quả. 
2)Phần Tiếng Việt có quan hệ nh thế nào với phần Văn và TLV? Nêu VD chứng minh:
-Có quan hệ rất chặt chẽ bổ sung kiến thức và kĩ năng giữa các phần.
-Ví dụ: Các kiến thức về câu, về từ loại, về thành phần câu, các kiến thức về từ, khả năng của từ Tiếng việt ... giúp cho biểu đạt và biểu cảm văn bản, giúp cho việc sử dụng khi viết TLV.
-Ví dụ cụ thể: Truyện ngắn:”Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)
III)Các kiểu văn bản trọng tâm:
1)Văn bản thuyết minh:
-Đích biểu đạt 
-Yêu cầu chuẩn bị để làm đợc VB thuyết minh.
-Các phơng pháp thờng dùng trong VB thuyết minh.
-Ngôn ngữ trong VB thuyết minh.
2)Văn bản tự sự:
-Đích biểu đạt
-Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự.
-Thờng kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
đTác dụng: Sinh động, chặt chẽ, có sức truyền cảm.
-Ngôn ngữ trong văn bản tự sự 
3)Văn bản nghị luận:
-Đích biểu đạt.
-Các yếu tố tạo thành VB nghị luận
-Yêu cầu đối với luận điểm, luận cứ và lập luận.
-Nêu dàn bài chung cho 4 dạng nghị luận đã học ở kỳ II lớp 9.
4. Củng cố:
-Việc tích hợp khi học môn ngữ văn ở lớp 9.
-Các kiểu VB trọng tâm.
-Làm dàn bài cho văn nghị luận, vấn đề xã hội, vấn đề VH.
5. Hướng dẫn về nhà: 
-Học bài theo yêu cầu tổng kết ở 2 tiết 
-Làm dàn bài cho 4 bài văn cụ thể cho 4 dạng bài NL đã học ở lớp 9.
-Đọc các bài văn tham khảo về thuyết minh, tự sự, nghị luận 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/4/2012 Ngày dạy: 
Tiết 165: tổng kết văn học
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức : 
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử Việt Nam. Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học.
2. Kĩ năng :
- Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì. Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ :- Giáo dục tình cảm yêu văn học cho học sinh. 
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Kĩ năng tư duy phờ phỏn
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; ngữ liệu minh hoạ bằng bảng phụ, 
-H/S: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi bài TKVH. Các ngữ liệu minh hoạ.
D. Tiến trình bài dạy 
1. ổn định tổ chức
 sĩ số: 9C
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Việc chuẩn bị cho bài TK VH đã yêu cầu ở những tiết trước.
-Phân tích NT viết kịch đặc sắc của TG qua đoạn trích cảnh ba của vở kịch Tôi và Chúng Ta.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài:
Đây là bài TK VH với nội dung rất rộng của toàn cấp THCS về phần VB của 2 tiết TK.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cơ bản
Trên cơ sở H/S đã chuẩn bị ở nhà
?H/S nêu rõ y/c của 4 câu hỏi và trả lời được theo sự chuẩn bị của mình?
*G/V kiểm tra việc trả lời câu hỏi, việc thống kê của H/S ở câu 1 (Trang 181)
 ?Nhìn vào bảng thống kê đã chuẩn bị VHVN tạo thành từ những bộ phận nào?
(VH dân gian và VH Viết)
?Cho VD từ những TP mà em đã học?
*G/V y/c đọc SGK trang 187 và chốt lại được những ý chính.
?VH dg được hình thành và phát triển ntn?
?Là tiếng nói cuả ai? được lưu truyền ntn?
?Vai trò của VH DG?
?Thể loại của VH DG?
?Kể tên các TP VH DG (theo thể loại) mà em đã được học?
?Học sinh đọc mục 2 trang 188?
?VH viết (VH trung đại) được phân chia thời gian ntn?
?Các TP VH được viết bằng chữ Hán?
(VD: Thơ chữ Hán của Nguyễn Trãi)
(VD: Nam Quốc Sơn Hà)
?Nhận xét của em về các TPVH chữ Hán, chữ Nôm trong VH viết?
?Cho VD các TP cụ thể?
H/S đọc mục II trang 189?
?VHVN được chia mấy thời kỳ lớn (3 thời kì)? cụ thể về thời gian và nội dung phản ánh?
?Lấy VD cụ thể các tác phẩm? 
*G/V: Hướng dẫn
+Thời kì 1: Các TP VH trung đại:
+Thời kì 2: Văn thơ yêu nước và CM; văn học 30/45?
+Thời kì 3: Văn học hiện đại chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nước và sau 1975?
?H/S đọc mục III trang 191 SGK.
?Về nội dung qua các TP VHVN đã phản ánh lên ND lớn là gì? VD cụ thể qua các tác phẩm?
*G/V hướng dẫn: Lấy VD qua những thời kỳ, giai đoạn VH những TP tiêu biểu?
?Về nghệ thuật có gì đặc sắc?
+Chú ý: Về vẻ đẹp giản dị, tinh tế qua cách thể hiện?
+Tên cụ thể cảu các TP?
(Bảng phụ các TP cụ thể ở các thời kì VH) Các TP tiêu biểu.
Phần A: Nhìn chung về nền văn học Việt Nam.
*Nền VHVN ra đời, tồn tại phát triển cùng với sự vận động của lịch sử dân tộc; phản ánh tâm hồn tư tưởng, tính cách của con người VN.
-Phong phú về số lượng TP, đa dạng về thể loại.
1)Các bộ phận hợp thành nền VH Việt Nam.
VHVN được tạo thành từ hai bộ phận lớn: Văn học dân gian, VH viết.
a)Văn học dân gian:
-Được hình thành từ thời xa xưa và tiếp tục được bổ sung phát triển trong các thời kỳ lịch sử tiếp theo; nằm trong tổng thể văn hoá dân gian
-Là sản phẩm của ND được lưu truyền bằng miệng.
-Có vai trò nuôi dưỡng tâm hồn trí tuệ của ND là kho tàng cho VH viết khai thác, phát triển.
-Tiếp tục phát triển trong suốt thời kì trung đại khi VH viết đã ra đời.
-Về thể loại: Phong phú.
b)Văn học viết (VH trung đại)
-Xuất hiện từ TK X – hết TK XIX
-Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ.
+Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán)
+Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương (chữ Nôm).
-Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách của người VN.
-Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật và giá trị tư tưởng.
-Các TP chữ quốc ngữ xuất hiện từ cuối TK XIX.
2)Tiến trình lịch sử VHVN
-VHVN phát triển trong sự gắn bó mật thiết với LS dân tộc.
-VHVN (chủ yếu nói về VH viết)
Trải qua 3 thời kì lớn:
+Từ đầu TK X đCuối TK XIX
+Từ TK XX đ1945
+Từ sau CMT8/1945 đ nay.
Thời kì thứ ba chia làm 2 giai đoạn
+Giai đoạn 1945đ1975
+Từ sau 1975đnay.
III.Mấy nét đặc săc nổi bật của văn học Việt Nam
1)Về nội dung
-Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng là một nội dung tư tưởng đậm nét, xuyên suốt.
-Tinh thần nhân đạo.
-Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc q

File đính kèm:

  • doctuan 34.doc
Giáo án liên quan