Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33

A. MỤC TIấU:

I. Kiến thức:

- Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.

II. Kĩ năng:

- Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, qui cách.

III. Thái độ:

- Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng

B. KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng tư duy sáng tạo

- Kĩ năng tự nhận thức

- Kĩ năng giao tiếp

C.CHUẨN BỊ:

-G/V: Bài soạn. Một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.

- H/S: Học bài lí thuyết về viét hợp đồng.

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9; Tuần 33:
Ngày soạn: 12 - 04 - 2013
Tiết 156: Con chó bấc
(Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã”)
Giắc - Lân - Đơn
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tưởng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật. Tình yêu thương sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc.
II. Kĩ năng:
- Kĩ năng: Đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
III. Thỏi độ:
- Bồi dưỡng lòng thương yêu loài vật.
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Suy nghĩ sỏng tạo: nờu vấn đề đưa ra ý kiến bỡnh luận về mối quan hệ giữa con vật với con người. Từ đú bồi đắp lũng yờu thương vật nuụi.
- Tự nhận thức được cỏc giỏ trị và trỏch nhiệm đối với loài vật.
C.Chuẩn bị:
- G/V: Bài soạn. Tác giả Giắc - Lân - đơn với tư tưởng tiến bộ, tư tưởng nhân văn trong sáng tác; Hình ảnh nhà văn.
- Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
- Nội dung ôn tập về truyện(Củng cố kiến thức đã kiểm tra 1 tiết ở tiết155)
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc.
Em hãy tóm tắt lại đoạn trích?
Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm?
Đoạn trích gồm mấy phần? Ranh giới và nội dung từng phần?
?H/S đọc đoạn 1 của phần trích?
?TG muốn giới thiệu điều gì?
?Nhận xét về lời văn của tác giả:
(Sự cảm nhận của con chó Bấc như thế nào?)
?H/S đọc tiếp đoạn 2.
?Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả?
(Làm rõ sự việc + biểu cảm)
(Trí tưởng tượng trong sự cảm nhận của Bấc)
?Câu văn nào có tính biểu cảm cao từ lời nói của Thoóc – tơn giành cho chó Bấc thế nào?
?H/S đọc đoạn 2
?Những nhận xét của TG về các con chó trong đó có con Bấc?
Cách quan sát và miêu tả của TG ntn?
Nhà văn miêu tả về Bấc thực sự có tâm hồn qua những câu văn nào?
?Em đã biết thơ ngụ ngôn của La phông Ten sáng tạo nhiều về nhân hoákhi viết về các loài vật
?Cách miêu tả này của nhà văn có gì khác 
(Nhà văn đã miêu tả trong trí tưởng tượng tuyệt vời, trong tình yêu thương và sự gắn bó với loài vật...)
?Bấc hiện lên ntn?
?Tình cảm, thái độ của TG?
?Nội dung phần ghi nhớ trang 145?
I-Tiếp xúc văn bản
1-Đọc, kể
-Chú ý thể hiện rõ tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc
-Kể lại đoạn trích học, chú ý đoạn 3 về độ dài của đoạn
2-Tìm hiểu chú thích
a, Tỏc giả: -Chú thích SGK
b, Tỏc phẩm: -Chú thích SGK
3-Bố cục: 3 đoạn
-P1: Đoạn đầu của phần trích; giới thiệu về Giôn Thoóc – Tơn
-P 2: ứng với đoạn 2 của phần trích: tình cảm của Thoóc –Tơn đối với Bấc 
-P3:Còn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ.
II-Phân tích văn bản:
1.Tình cảm của Thoóc-Tơn đối với con cho Bấc.
-Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó.
-...Lúc ở nhà thẩm phán Mi – Lơ
-..Phải đến Giôn Thoóc – Tơn mới khởi dậy lên được.
đCâu văn giàu cảm xúc, thể hiện tình cảm thiết tha, gần gũi của Thoóc – tơn giành cho con chó Bấc đsự cảm nhận của Bấc rất đặc biệt
-Anh là một ông chủ lý tưởng
-Anh chăm sóc chó của mình như thể chúng là con cái cảu anh vậy.
-Bấc không gì sung sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ ấy...tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất
đKể sự việc chi tiết và biểu cảm;
sự tưởng tượng tuyệt vưòi trong cách cảm nhận của BấcđThoóc – tơn là người yêu thương yêu quý loài vật, coi chó Bấc là con anh, là bạn anh.
-“Trời đất! Đằng ấy hầu như biết nói đấy!”
đCâu văn giàu biểu cảm đsự xúc động của Thoóc – tơn giành tình yêu quý cho con chó Bấcđcách viết rất sinh động.
đChỉ riêng Thoóc – tơn có lòng nhân từ với con chó Bấc.
2-Tình cảm của con chó Bấc với Thoóc-tơn
-Bấc có tài biểu lộ tình thương...
-Nó sung sướng đến cuồng lên...
Khác với cô ả Xơ - kit,...khác với Nick.
 đCách quan sát kĩ, miêu tả sinh động thể hiện tình yêu thương loài vật 
*Miêu tả Bấc thực sự có tâm hồn
-Nó thường nằm phục dưới chân Thoóc – tơn
-Mắt háo hức tỉnh táo
-Tình cảm của Bấc ngời sáng lên qua đôi mắt.
-Nó sợ Thoóc – Tơn lại biến khỏi cuộc đời nó
-Ngay cả ban đêm trong giấc mơ nó cũng bị nỗi lo sợ này ám ảnh .
đCách miêu tả sinh động của một thế giới tâm hồn của Bấc được hiện lên bằng trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà vănđ Bấc yêu quý Thoóc-tơn rất đặc biệt đó cũng là tình yêucủa TG giành cho Bấc.
III. Tổng kết
-Đọc, ghi nhớ phần ghi nhớ SGK trang 145
IV-Củng cố:
+ Tóm tắt đoạn trích
+ Phân tích mục 1,2 của bài
+ ý nghĩa nhân văn của tác phẩm
V. Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo yêu cầu bài học, luyện tập
+ Nghệ thuật đặc sắc trong viết truyện của tác giả
+ Tư tưởng của tác phẩm
+ Ôn tập tổng kết văn học nước ngoài
Ngày soạn: 12 - 04 - 2013
Tiết 157: kiểm tra tiếng việt
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Kiểm tra được những kiến thức đã ôn tập ở tiết Tiếng Việt, đã học ở kỳ II
II. Kĩ năng:
- Có kĩ năng sử dụng các đơn vị ngôn ngữ đã học và ôn tập phần tiếng Việt ở kỳ. 
III. Thỏi độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh.
B. Kĩ NĂNG SốNG:
	- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
	- Kĩ năng tư duy sỏng tạo.
	- Kĩ năng quản lớ thời gian.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, yêu cầu của việc kiểm tra.
 a) Ma trận đề:
            Mức độ
Tờn
 chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
 Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
1. Cỏc thành phần biệt lập;
Khởi ngữ
(Ch)
Nhớ đặc điểm thành phần phụ chỳ (C1)
(Ch)
Chuyển đổi cõu cú thành phần khởi ngữ
(C2)
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm: 1
10%
Số cõu:1
Số điểm: 2
20%
Số cõu:2
Số điểm: 3
30%
2. Nghĩa tường minh và hàm ý.
(Ch)
Hiểu hàm ý được sử dụng trong văn bản (C3)
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm: 2
20%
Số cõu:1
Số điểm: 1
10%
3. Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn
(Ch)
Giải thớch được sự liờn kết cõu
(C4)
(Ch)
Viết đoạn văn đảm bảo liờn kết cõu, đoạn (C5)
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu:1
Số điểm: 2
20%
Số cõu:1
Số điểm: 4 
 30% 
Số cõu:2
Số điểm: 4 
 40% 
Cộng
Số cõu:1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số cõu:2
Số điểm: 3
 Tỉ lệ: 30%
Số cõu:1
Số điểm: 2 
 Tỉ lệ: 40%
Số cõu: 1
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số cõu: 5
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
 b) Nội dung đề:
Cõu 1. (1đ) : Thành phần phụ chỳ là gỡ? 
Cõu 2. (2đ): Chuyển cỏc cõu sau thành cõu văn cú thành phần khởi ngữ là cỏc từ được in đậm.
Tụi biết rồi nhưng khụng núi ra được.
Tụi nghe bài học hụm nay chăm chỳ lắm.
Cõu 3. (2đ): Đọc đoạn trớch núi về lời nhắc nhở của nhõn vật ụng Hai với vợ con: 
Bà Hai bỗng lại cất tiếng:
- Thầy nú ngủ rồi ư? Dậy tụi bảo cỏi này đó.
ễng Hai bật ngúc đầu dậy, giơ tay trỏ lờn nhà trờn, ụng sớt hai hàm răng lại mà nghiến:
- Im! Khổ lắm! Nú mà nghe thấy lại khụng ra cỏi gỡ bõy giờ.
 (Kim Lõn, Làng)
Hóy chỉ ra từ ngữ mang hàm ý trong đoạn trớch trờn và chỉ rừ từ ngữ đú mang hàm ý gỡ?
Cõu 4. (2đ): Vỡ sao núi hai cõu văn sau cú liờn kết với nhau:	
Hai bờn đường khụng cú lỏ xanh. Chỉ cú những thõn cõy bị tước khụ chỏy.
Cõu 5. (3đ): Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 5 cõu) núi về tỡnh cảm của ụng Hai. Trong đú cú ớt nhất một cõu sử dụng phộp thế (gạch chõn từ ngữ thể hiện phộp thế)
3. Đỏp ỏn - Biểu điểm:
Cõu 1 : (1đ)
Phụ chỳ là thành phần biệt lập được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu. Nú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, đụi khi được đặt sau dấu hai chấm.
Cõu 2: (2đ)
Cú thể chuyển như sau:
Biết thỡ tụi cũng biết rồi nhưng khụng núi ra được.
Đối với bài học hụm nay, tụi nghe chăm chỳ lắm
Cõu 3 : (2đ) :
Chỉ ra từ ngữ mang hàm ý nằm ở cõu văn cuối, bao gồm cỏc từ được gạch chõn dưới đõy:
 Nú mà nghe thấy lại khụng ra cỏi gỡ bõy giờ.
- Từ nú: hàm ý chỉ bà chủ nhà; khụng ra cỏi gỡ: hàm ý sẽ cú chuyện chẳng lành xảy ra.
Cõu 4 : (2đ)
	Hai cõu văn cú liờn kết với nhau vỡ:
	- Về nội dung: Cựng núi về cảnh cõy hai bờn đường.
	- Về hỡnh thức: Từ Chỉ cú ở đầu cõu 2 là từ cú vai trũ kết nối cõu sau với cõu trước.
Cõu 5 : (3đ)
	Viết được đoạn văn núi về tỡnh cảm của ụng Hai. Trong đú cú ớt nhất một cõu sử dụng phộp thế (gạch chõn từ ngữ thể hiện phộp thế)
	Lưu ý: 
	- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết khụng đảm bảo yờu cầu về thể loại, độ dài của đoạn văn nghị luận là 1 điểm
	- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết khụng cú cõu sử dụng phộp thế là 1 điểm.
	- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết cú nhiều thụng tin khụng chớnh xỏc và khụng liờn kết về ý là 0,5 điểm.
	- Điểm trừ tối đa đối với đoạn văn viết cú nhiều lỗi dựng từ, đặt cõu, diễn đạt là 0,5 điểm.
* Hướng dẫn HS học ở nhà: 
 - ễn lại toàn bộ kiến thức cơ bản về Văn học nước ngoài.
 - Chuẩn bị kĩ nội dung tổng kết Văn học nước ngoài (theo hướng dẫn SGK) 
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Tiến hành kiểm tra:
 - GV giao đề
 - HS nghiêm túc làm bài
IV. Thu bài - nhận xột giờ kiểm tra:
- GV nhận xột tiết kiểm tra của HS –thu bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
- ễn lại kiến thức đó học
- Soạn bài: Luyện tập viết hợp đồng
Ngày soạn: 13 - 04 - 2013
Tiết 158: luyện tập viết hợp đồng
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
II. Kĩ năng:
- Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, qui cách.
III. Thỏi độ:
- Có thái độ cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức tuân thủ hợp đồng
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Kĩ năng tư duy sỏng tạo
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn. Một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.
- H/S: Học bài lí thuyết về viét hợp đồng.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
-Hợp đồng là loại văn bản như thế nào:
-Viết một bản hợp đòng gồm những mục nào? yêu cầu về lời văn?
-BT2 trang 139
-G/V: Kiểm tra các nội dung quan trọng ở tiết lý thuyết?
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Mục đích, tác dụng của hợp đồng?
?Văn bản nào có tính pháp lí?
*G/v: Cho học sinh quan sát làm quen với 1 bản hợp đồng.
?Nhũng mục cần có của một bản hợp đồng? Phần nội dung chính được trình bày ntn?
?Những yêu cầu về hành văn, số liện cảu hợp đồng?
?H/S đọc BT1?
?Chọn cách diễn đạt nào? tại sao?
?Chú ý những gì khi lập một bản hợp đồng ở BT3?
?Chú ý gì về lời văn?
VD: Những bản hợp đồng nào cần thiết phục vụ cho gia đình em?
I-Ôn tập lý thuyết:
1-Mục đích và tác dụng của hợp đồng.
2-Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính pháp lý
-Tường trình
-Biên bản
-Báo cáo
-Hợp đồng ( x )
3-Những mục cần có của một bản hợp đồng:
?Phần nội dung chính được trình bày dưới hình thức nào?
4-Những yêu cầu về hành văn số liệu của hợp đồng:
-Chặt chẽ, chính xác, đơn nghĩa
II-Luyện tập:
1-Chọn cách diễn đạt nào trong 2 cách sau? Tại sao
a,Cách 1
b, c, d: Cách 2
2-Lập hợp đồng cho thuê xe đạp:
Chú ý cách bố trí sắp xếp các nội dung theo đúng thể thức của một bản hợp đồng.
3-Luyện tập tự viét những bản hợp đồng đơn giản và quen thuộc:
-Hợp đồng thuê lao động để mở rộng sản xuất 
-Hợp đồng sử dụng điện , sử dụng nước sạch.
IV-Củng cố:
	- Sự cần thiết của viết hợp đồng trong cuộc sống xã hội?
- Các nội dung, trình tự cảu một bản hợp đồng
- Lời văn và những số liệu trong bản hợp đồng.
- Kiểm tra: Phần bài tập luyện viết.
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Luyện tập viết những bản hợp đồng đơn giản và gần gũi, quen thuộc.
Ngày soạn: 14 - 04 - 2013
Tiết 159: tổng kết văn học nước ngoài (Tiết 1)
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Tổng kết về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học.
II. Kĩ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học. Liên hệ với các tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài đã học.	
III. Thỏi độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học và tinh thần quốc tế vô sản.
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Kĩ năng tư duy sỏng tạo
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho các tác phẩm, các tác giả, đèn chiếu
-H/S: Đọc lại các VB VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
	- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nghệ thuật đặc sắc và giá trị tư tưởng của đoạn trích Con Cho Bấc?
- Kể tên các VB VHNT em đã được học ở lớp 6,7,8,9.
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Kể tên các VB VHNN đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (19 văn bản)? (Dựa vào SGK đã nêu?)
?Các tác giả? ở những nước nào? sáng tác vào thế kỉ nào?
?Thể loại bao gồm?
*G/V kẻ mẫu bảng thống kê
*H/S: Trả lời miệng, điền vào bảng ghi trong vở.
1-Các văn bản VH nước ngoài đã học từ lớp 6 đến lớp 9:
-Tổng số 19 văn bản: kể tên tác phẩm, tác giả
-Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết nghị luận XH, nghị luận văn chương.
-Là những tác phẩm văn học tiêu biểu của nhiều nước trên thể giới.
 Lập bảng thống kê, các nội dung trên theo mẫu:
Stt
Tên tác phẩm(đoạn trích)
Tác giả
Nước
Thời điểm sáng tác
Thể loại
1
...
...
...
19
?Sắp xếp các TP đã học từ lớp 6 đến lớp 9?
(Đèn chiếu các tác phẩm đã sắp xếp từ lớp 6 đến lớp 9)
? Các tác phẩm VHNN đó giúp em hiểu được những gì?
?Bồi dưỡng cho em những tình cảm gì?
+Tình yêu cuộc sống, con người
+Yêu cái đẹp, diều thiện.
+Có thái độ sống ntn?
?Những nhân vật nào cho em yêu quý, ấn tượng sâu sắc?
? Tình cảm, cảm xúc của tác gải được thể hiện trong mỗi TP’ ntn? Ví dụ cụ thể...?
?Nội dung ghi nhớ của mỗi tác phẩm là gì?
-Ghi tên tác phẩm vào bảng theo trật tự đã học từ lớp 6đlớp 9.
-Thời điểm sáng tác: Ghi thế kỉ sáng tác.
2-Những giá trị về nội dung và nghệ thuật cuả các tác phẩm VHNN đã học:
a)Về giá trị nội dung:
-Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu được sắc thái phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên thế giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân sinh ở nhiều thời đại khác nhau.
-Bồi dưỡng cho ta những tình cám đẹp:
Tình yêu cuộc sống, con người, yêu điều thiện ghét cái ác. Có thái độ sống đẹp...
-Nội dung ghi nhớ của từng bài:
*Ví dụ: Buổi học cuối cùng (Đô Đê)
Lòng Yêu Nước (Ê Ren bua)
Cô Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen)
Đánh nhau với cối xay gió (Xéc – Van – Tét)
Xa ngắn thác núi Lư (Lý Bạch)
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)
Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp)
Cố Hương (Lỗ Tấn) 
IV-Củng cố:
	- Chú ý: Về những đóng góp lớn lao của các tác giả trong sáng tác 
Về những giá trị nội dung của từng tác phẩm
	- Bồi dưỡng cho em tình cảm gì?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo yêu cầu ở tiết 1
- Đọc, tìm hiểu các TP VHNN đã thống kê.
- Tìm hiểu giá trị nghệ thuật, những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của mỗi tác giả trong mỗi tác phẩm VHNN.
Ngày soạn: 14 - 04 - 2013
Tiết 160: tổng kết văn học nước ngoài (Tiết 2)
A. MỤC TIấU:
I. Kiến thức:
- Tổng kết về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học.
II. Kĩ năng:
- Tổng hợp, hệ thống hoá các kiến thức về tác phẩm văn học nước ngoài đã học. Liên hệ với các tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài đã học.	
III. Thỏi độ:
- Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học và tinh thần quốc tế vô sản.
B. Kĩ NĂNG SốNG:
- Kĩ năng tư duy sỏng tạo
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng giao tiếp
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho các tác phẩm, các tác giả, đèn chiếu
-H/S: Đọc lại các VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9.
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp:
	- GV kiểm tra sĩ số, ổn định lớp:
Lớp
9A
9B
9C
Ngày giảng:
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
...... / 04 / 2013
Sĩ số:
II. Kiểm tra: 
- Các Tác phẩm VHNN đã được học ở lớp 6,7,8,9.
- Giá trị nội dung của các tác phẩm VH nước ngoài đã học.
III. Bài mới.
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Các tác phẩm VH nước ngoài đã học được viết dưới những thể loại nào?
?Những giá trị nghệ thuật đặ sắc của mỗi tác phẩm?
Ví dụ:
Thơ đường?
Hài Kịch?
Bút kí chính luận?
Phương thức tự sự?
?Phong cách sáng tác của tác giả có những nét độc đáo như thế nào? qua các tác phẩm?
?Nêu ví dụ cụ thể?
Ví dụ: O – Hen – Ri?
Lỗ Tấn?
Ai – Ma – Tốp?
Mô - Li – E?
Mô - Pa – Xăng?
Giắc – Lân - Đơn?
?Những ấn tượng sâu sắc của em khi học các tác phẩm VH nước ngoài?
?Nhân vật: Xi – Mông; Blăng – Sốt, Phi – Líp trong đoạn trích học có diễn biến tâm trạng ntn?
?ý nghĩa nhân văn của tác phẩm?
?Những tác phẩm nào: Tác giả nào em yêu thích?
?Vì sao? em yêu thích?
b)Thể loại
*Thơ đường:
Với các tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ Phủ.
*Thơ văn xuôi: Ta – Go.
*Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua
*Hài Kịch: Mô - Li – E.
*Phương thức tự sự mang đậm chát trữ tình: Ai – Ma – Tốp; Đô - Đê, 
Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn....
*Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xô ;Ten;
Ê - Ren – Bua.
c-Phong cách sáng tác:
-Các tác phẩm VH nước ngoài đều mang đậm tính nhân văn và thể hiện rõ phong cách sáng tác của tác giả.
-Các ví dụ điển hình:
+O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần đảo ngược tình huống đã đem lại những bất ngờ và bộc lộ rõ tính cách của nhân vật.
+Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương những dòng tự sự mang đậm cảm xúc trữ tình, những dòng hồi tưởng của nhân vật tôi trong tác phẩm là phong cách sáng tác độc đáo của tác giả.
+Mô - li - e qua đoạn trích Ông Giuốc đanh mặc lễ phục là cây đại thụ của hài kịch thế giới; Qua cách thể hiện ngôn ngữ nhân vật đặc sắc đã tạo nên một bộ mặt thật của giới tư sản.
+Mô - Pa -Xăng qua đoạn trích học 
Bố của Xi Mông. Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng rất tinh tế đặc sắc của các nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện.
3-Những tác phẩm nào? tác giả nào em yêu thích? Vì sao?
-Hướng tới sự yêu thích bởi những giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
-Hướng tới sự yêu thích bởi cuộc đời và những thành công của các tác giả trong sáng tác.
IV-Củng cố:
	+ Kể tên các Tp’ VH nước ngoài đã học, các tác giả.
	+ Những giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung của các tác phẩm đã học
	+ Phong cách sáng tác của các tác giả? Sự đóng góp lớn lao của tác giả với nền văn học của nước đó và của thế giới.
V. Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo yêu cầu đã học đã luyện tập.
+ Đọc thuộc các tác phẩm thơ đã học phần VH nước ngoài.
+ Đọc thêm các tác phẩm ?của các tác giả VH nước ngoài.
Kớ duyệt của tổ trưởng CM
Nhận xột của BGH
Ngày ..... thỏng 04 năm 2013

File đính kèm:

  • docVAN 9 - TUAN 33.doc
Giáo án liên quan