Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 18-19

A. MỤC TIÊU :

I. Kiến thức:

- Học sinh nắm được những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. Đồng thời thấy được mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với chuyện cổ tích.

II. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tóm tắt được truyện.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo

III. Thái độ:

- Giáo dục tình cảm yêu quê và niềm tin vào con người cho học sinh.

B. CHUẨN BỊ:

I. Giáo viên:

- Chân dung M-Go-Rơ-ki và tác phẩm thời thơ ấu

II. Học sinh:

- Đọc kỹ: “Thời thơ ấu” và soạn bài theo SGK

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 18-19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9; Tuân 18 + 19:
Ngày soạn: 09 / 12 / 2013
Tiết 86-87: KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU :
I. Kiến thức:
- hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn, tiếng việt, Tập làm văn trong học kì I.
II. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin. Kĩ năng giải quyết vấn đề. Kĩ năng tư duy sáng tạo. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng
III. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác học tập của học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giáo viên: 
- Chuẩn bị đề đáp, có ma trận, đề và giấy kiểm tra...
* Hình thức kiểm tra:
- Trắc nghiệm khách quan: 30%
- Tự luận: 70%
1. Ma trËn
 CÊp ®é
Tªn 
Chñ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Céng
CÊp ®é thÊp
CÊp ®é cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Văn học
- Chuyện người con gái Nam Xương
- Đoàn thuyền đánh cá
- Ánh trăng
- Làng
 - Xác định được nội dung của tác phẩm: Chuyện người con gái Nam Xương,
Đoàn thuyền đánh cá,
 Ánh trăng
-Hiểu giá trị nội dung của tác phẩm Làng
Sè c©u:
Sè ®iÓm:
Tû lÖ:
3
1.5
15%
1
2
20%
4
3.5
35%
2. Tiếng Việt
- Phương châm hội thoại
- Thuật ngữ
-Các biện pháp tu từ
- Nhận biết các phương châm hội thoại
Hiểu được khái niệm và đặc điểm của thuật ngữ
- Xác định đúng biện pháp tu từ
Sè c©u:
Sè ®iÓm:
Tû lÖ:
1
0.5
5%
1
1
10%
1
0.5
5%
3
2
20%
3. Tập làm văn.
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
- Văn thuyết minh
- Hiểu và nhận diện độc thoại nội tâm
- Biết viết bài văn thuyết minh về một thể loại văn học: Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Sè c©u:
Sè ®iÓm:
Tû lÖ:
1
0.5
5%
1
4
40%
2
4.5
45%
Tổng sè c©u:
Tổng sè ®iÓm:
Tû lÖ:
5
3
30%
2
1
10%
2
6
60%
9
10
100%
2. Đề bài và điểm số:
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: 
C©u 1: C©u ca dao: "Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua
 Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau"
 Nh¾c chóng ta ph¶i thùc hiÖn ph­¬ng ch©m héi tho¹i nµo?
A. Ph­¬ng ch©m quan hÖ	 C. Ph­¬ng ch©m c¸ch thøc
B. Ph­¬ng ch©m lÞch sù	 D. C¶ A, B, C.
C©u 2: Néi dung chÝnh cña t¸c phÈm “ ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng”:
A. ThÓ hiÖn niÒm c¶m th­¬ng ®èi víi sè phËn bi th¶m cña ng­êi phô n÷ ViÖt Nam d­íi x· héi phong kiÕn vµ kh¼ng ®Þnh phÈm chÊt tèt ®Ñp cña hä.
B. Lªn ¸n chÕ ®é träng nam khinh n÷
C. Lªn ¸n chÕ ®é phong kiÕn
D. Ng­ìng mé, ngîi ca ng­êi phô n÷.
C©u 3: Hai c©u th¬ sau, t¸c gi¶ sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×?
"Kh«ng cã kÝnh råi xe kh«ng cã ®Ìn 
Kh«ng cã mui xe, thïng xe cã x­íc" 
A. So s¸nh	B. LiÖt kª	 C. Nh©n ho¸	D . Nãi qu¸	
C©u 4: C¶m høng chñ ®¹o cña bµi th¬ "§oµn thuyÒn ®¸nh c¸":
A. C¶m høng vÒ lao ®éng	 C. C¶m høng vÒ vïng biÓn sau chiÕn tranh	
B. C¶m høng vÒ thiªn nhiªn	 D. C¶m høng vÒ lao ®éng vµ thiªn nhiªn
C©u 5: Trong c¸c c©u sau, c©u nµo lµ ®éc tho¹i néi t©m?
A. ¤ng ghÐt thËm nh÷ng anh cËy ta ®©y l¾m ch÷, ®äc b¸o l¹i cø ®äc thÇm mét m×nh, kh«ng ®äc ra thµnh tiÕng cho ng­êi kh¸c nghe nhê mÊy. 
B.. Chóng bay ¨n miÕng c¬m hay miÕng g× vµo måm mµ ®i lµm c¸i gièng ViÖt gian b¸n n­íc ®Ó nhôc nh· thÕ nµy? 
C. “ Hõ ®¸nh nhau cø ®¸nh nhau, cµy cÊy cø cµy cÊy, t¶n c­ cø t¶n c­.......Hay ®¸o ®Ó” 
Câu 6. Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, “Vầng trăng thành tri kỉ” ở thời điểm nào trong cuộc đời nhân vật trữ tình?
A. Từ nhỏ đến khi đã là người lính C. Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng
B. Sau khi chiến tranh, trở về thành phố. D. Khi giật mình trước sự im lặng của trăng.
Phần II: Tự luận (7 điểm):
Câu 1. (1 điểm): Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ? 
Câu 2. (2 điểm): Em hãy phân tích tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để khắc hoạ hình tượng nhân vật ông Hai?
Câu 3. (4 điểm): Giới thiệu bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
3. Đáp án và thang điểm
Phần I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3®):
	Tr¶ lêi ®óng mçi c©u ®¹t 0,5 ®
C©u
1
2
3
4
5
6
§¸p ¸n
B
A
B
D
C
A
Phần II. Tù luËn (7 ®):
Câu 1: ( 1 điểm)
- Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. (0.5 đ)
- Đặc điểm của thuật ngữ: (0.5 đ)
 + Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
 + Thuật ngữ không có tính biểu cảm
 (Nếu nêu chưa đủ thì tùy vào mức độ thiếu hay sai mà trừ ½ số điểm. Không nêu được hoặc nêu sai hoàn toàn: không cho điểm).
Câu 2: ( 2 điểm) 
+Nỗi đau đớn, bẽ bàng: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “nước mắt ông lão giàn ra” (0.5 đ)
+Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch…)(0.5 đ)
+Nỗi băn khoăn khi ông kiểm điểm từng người trụ lại làng, ông trằn trọc không ngủ được, ông trò chuyện với đứa con út,… (0.5 đ)
à Thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu, của người dân Việt Nam. (0.5 đ)
C©u 3: (4 ®iÓm)
1. Yêu cầu kĩ năng:
	Bài viết đúng kiểu bài văn thuyết minh và biết kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh phù hợp, bố cục cân đối hợp lí, biết chọn lọc từ ngữ, lời văn trong sáng, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu; chữ viết rõ ràng, trình bày sạch, đẹp....
2. Yêu cầu về kiến thức:
a. Mở bài (0.5 điểm): 
- Giới thiệu tác giả Chính Hữu, hoàn cảnh sáng tác và nét khái quát về bài thơ Đồng chí . 
b. Thân bài (3 điểm):
- Giới thiệu nội dung cơ bản của bài thơ Đồng chí: vẻ đẹp chân thực, bình dị và tình Đ/C, đồng đội của người lính thời kì kháng chiến chống Pháp. (2đ)
- Giới thiệu những thành công nổi bật về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí: cách dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh, bộc lộ cảm xúc... (0,5 điểm) 
 c. Kết bài (0.5 điểm):
- Khẳng định vị trí của bài thơ và nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ
3. Biểu điểm:
- Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, có sự sáng tạo trong kĩ năng cũng như về kiến thức, sai không quá 5 lỗi các loại. (4 điểm)
- Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, sai không quá 10 lỗi các loại. (2–3đ )
- Bài làm còn sơ sài, thuyết minh chưa rõ ý, mắc nhiều lỗi các loại.(1 đ)
- Bài làm bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa. (0 điểm)
II. Học sinh: 
- Tự chuẩn bị về đồ dùng học tập, ND kiến thức, sẵn sàng kiểm tra.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- TiÕn hµnh kiÓm tra:
- GV giao ®Ò, Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
- HS nghiªm tóc lµm bµi
III. Thu bµi- nhËn xÐt giê kiÓm tra
- GV nhận xét tiết kiểm tra của HS –thu bài
IV. Củng cố:
	- Hướng dẫn HS xem lại nội dung, phạm vi kiến thức đã kiểm tra.
V. Hướng dẫn học bài:
- Ôn lại nhữn kiến thức đã học.
- Soạn bài : Những đứa trẻ.
Ngày soạn: 12 / 12 / 2013
TiÕt 88: (HD®t) Nh÷ng ®øa trÎ 
(TrÝch: Thêi th¬ Êu - M¸c-xim GO-r¬-ki -)
A. MỤC TIÊU :
I. Kiến thức:
- Học sinh nắm được những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. Đồng thời thấy được mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với chuyện cổ tích.
II. Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tóm tắt được truyện.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo
III. Thái độ:
- Giáo dục tình cảm yêu quê và niềm tin vào con người cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giáo viên: 
- Chân dung M-Go-Rơ-ki và tác phẩm thời thơ ấu
II. Học sinh: 
- Đọc kỹ: “Thời thơ ấu” và soạn bài theo SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân tích hình ảnh con đường ở đoạn cuối truyện “ Cố Hương” của Lỗ Tấn.
- Trong chuyện “Cố Hương" tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào rất thành công chỉ rõ và lấy nhân vật Nhuận Thổ để chứng minh 
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Chúng ta đã tiếp xúc với văn học Nga qua tác giả Ê-Ren-Bua. Hôm nay chúng ta vào tìm hiểu chuyện tự thuật đời mình của đại văn hào Nga Mac-Xim-Go- Rơ-ki: “Thời thơ ấu”
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV – HS đọc
Lưu ý các đoạn đối thoại 
HS tóm tắt theo gợi ý của GV 
1.Đọc, kể tóm tắt:
Học sinh tóm tắt.
Giáo viên sửa và tóm tắt .
Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
Qua soạn bài ở nhà và đọc, em hãy cho biết những nét chính về tác giả?
Nêu những hiểu biết của mình về tác phẩm và đoạn trích?
Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn
2.Tìm hiểu chú thích: 
a.Tác giả: Mac-xim Go-rơ-ki
Tên A-lêch-xâyPê-S-Cốp nhà văn lớn của nước Nga và thế giới thế kỷ XX
b.Tác phẩm: “Thời thơ ấu" gồm 13 chương 
đoạn trích những đứa trẻ ở chương 9 khi A-Li-Ô-Sa khoảng 9,10 tuổi.
3.Bố cục: 3 phần
-Phần 1: đầu->cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng 
-Phần 2: tiếp ->đến nhà tạo: Tình bạn bị cấm đoán 
-Phần 3: Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục 
Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, theo ngôi kể thứ nhất 
Quan sát văn bản cho biết: hoàn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trích?
II.Phân tích văn bản:
1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
- Hoàn cảnh
A-Li-Ô-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại, bà hiền hậu, ông thì rất dữ đòn
A-Li-Ô-Sa thường bị ông đánh
-> Nhà thường dân hèn hạ 
Ba đứa trẻ nhà ông đại tá: Sống trong cảnh giàu sang nhưng mẹ đẻ đã chết ở với gì ghẻ bị bố cấm đoán và luôn bị đánh đòn
Vì sao những đứa trẻ lại sớm quen thân và quý mến nhau
(Học sinh thảo luận và trả lời)
GV tổng kết
Trong thời thơ ấu của mình điều gì để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ?
Từ việc tìm hiểu hoàn cảnh của những đứa trẻ em có cảm xúc gì?
Em hãy tóm tắt đoạn trích?
Học sinh tóm tắt
Học sinh khác nhận xét.
Chúng có hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đó là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ.
-> ấn tượng để lại sâu đậm trong lòng nhà văn: 
- Ngọt ngào của tình cảm trong trắng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ông đại tá mặc áo choàng đen như một bóng đen đè nặng lên tuổi thơ của những đứa trẻ sống thiếu tình thương này.
Học sinh tự bộc lộ.
* Luyện tập.
Giáo viên nhận xét cho điểm động viên các em.
IV. Củng cố:
- Giáo viên khái quát nội dung vừa học và kiến thức về nhà tìm hiểu.
V. Hướng dẫn học bài:
- Về nhà làm lại bài, ôn tập học kì I
Ngày soạn: 12 / 12 / 2013
TiÕt 89: (HD®t) Nh÷ng ®øa trÎ 
(TrÝch: Thêi th¬ Êu - M¸c-xim GO-r¬-ki -)
A. MỤC TIÊU :
I. Kiến thức:
- Học sinh nắm được những đóng góp của M. Go-rơ-ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại. Đồng thời thấy được mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh. Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường với chuyện cổ tích.
II. Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện nước ngoài. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. Kể và tóm tắt được truyện.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông. Kĩ năng xác định giá trị. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo
III. Thái độ:
- Giáo dục tình cảm yêu quê và niềm tin vào con người cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giáo viên: 
- Chân dung M-Go-Rơ-ki và tác phẩm thời thơ ấu
II. Học sinh: 
- Đọc kỹ: “Thời thơ ấu” và soạn bài theo SGK
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân tích hình ảnh con đường ở đoạn cuối truyện “ Cố Hương” của Lỗ Tấn.
- Trong chuyện “Cố Hương" tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào rất thành công chỉ rõ và lấy nhân vật Nhuận Thổ để chứng minh 
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
I. Đọc, kể tóm tắt:
 (Những đứa trẻ đến với nhau theo lối nào? Em nhận xét gì về chúng?)
-
 Chúng nói với nhau những chuyện gì? nói trong tư thế nào?
? Những chuyện của bọn trẻ là gì?
? Thái độ của người kể và người nghe?
? Qua bài văn em có nhận xét gì về biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xây Pê-S cốp?
(Thảo luận)
? Những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung? 
Đọc ghi nhớ SGK 234
II. Phân tích văn bản
2.Tuổi thơ trong trắng mơ mộng 
+ Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ
- Không đi bằng cổng chính
- Khi ngồi vắt vẻo trên cây
- Khi qua cái lỗ, cái ngách hẹp của hàng rào
*Nói chuyện với nhau trong tư thế: ngồi xổm, quì xuống, chỉ “ khe khẽ” với nhau.
*Nơi trò truyện: Trên cái xe trượt tuyết đã hỏng.
-> Cuộc hẹn hò vụng trộm là cả một thế giới thần tiên.
Cả bọn đều sung sướng, cảm động và “Chúng vừa ngắm nhìn nhau, vừa nói chuyện rất lâu”
*Truyện của bọn trẻ
- Về người mẹ đã mất sẽ trở về và mụ dì ghẻ trong cổ tích.
Chuyện cổ tích bà đã kể 
“Những con chim non bẫy được"
-> Chuyện rôm rả mà chẳng quan trọng gì
-> Người kể thì say sưa, khi nào quên thì đợi đấy để chạy về nhà “hỏi lại bà tôi đã”
-> Người nghe: chăm chú, nếu không tin thì được giải thích để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe”
thằng anh: "mỉm cười"
+ Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tích.
+ Kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm, nghị luận là cho văn hấp dẫn người đọc.
Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình
III: Tổng kết- Ghi nhớ
1.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện
2.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
3.Ghi nhớ: SGK 234
IV. Củng cố:
- Giáo viên khái quát nội dung vừa học và kiến thức về nhà tìm hiểu.
V. Hướng dẫn học bài:
- Về nhà làm lại bài, ôn tập học kì I
Ngày soạn: 15 / 12 / 2013
TiÕt 90: Tr¶ bµi kiÓm tra häc k× I
A-Mục tiêu :
I. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về môn Ngữ văn từ việc nhận ra ưu điiểm nhược điểm trong bài kiểm tra của mình.
II. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng là bài kiểm tra cho học sinh.
- Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng tư duy sáng tạo
III. Thái độ:
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh và phương pháp tự học.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giáo viên: 
- Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa, bảng phụ so sánh…
II. Học sinh:
- Tự chữa bài. Làm lại bài…
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề
Học sinh đọc đề bài
Giáo viên giao cho lớp thảo luận nhóm
Giáo viên quan sát lớp thảo luận
Yêu cầu đại diện từng nhóm lên bảng trình bày kết quả là của nhóm mình
Giáo viên chốt đáp án.
 90/% học sinh lớp 9B làm đúng.
Học sinh lớp 9B làm tốt hơn.
 Bài làm tốt: Xuân, 2 Hiền
60 % học sinh cảm nhận được câu thơ này.
Chữ viết đẹp: Hậu, Xuân, Thuận...
40% học sinh lớp 9A chưa có ý thức rèn chữ.
Học sinh nam lớp 9A chưa làm được yêu cầu kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
Em hãy chỉ ra nguyên nhân dẫn đến kết quả trên?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và nhận xét ưu điểm nhược điểm một số bài.
Giáo viên đọc bài văn mẫu.
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi bài và chữa cho nhau.
Học sinh lắng nghe
I.Thảo luận
Học sinh thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh lắng nghe
II. Giáo viên nhận xét
1. Ưu điểm
- Câu 1.
Cơ bản các em nắm được Thuật ngữ là gì? Đặc điểm của thuật ngữ.
Câu 2. 
Học sinh đã phân tích được diễn biến tâm trạng ông Hai, song chưa sâu.
Câu 3.
 Đa số HS đã làm đúng yêu cầu của đề là tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu đề bài ra. Bài của một số em đã sử dụng được yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. 
- Chữ viết nhiều em đẹp, sạch.
- Biết cách trình bày đoạn văn, bài văn.
- Kĩ năng diễn đạt của một số em tốt.
2. Nhược điểm.
- Hình thức:
 Chữ viết quá xấu, sai chính tả nhiều, không biết chấm câu.
Câu 3 đa phần chưa sử dụng được yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
Diễn đạt còn vụng về.
Liên kết giữa các phần còn lỏng lẻo. Chưa biết chọn lọc những chi tiết hay để kể, phần lớn còn kể lan man không có ý nghĩa.
- Nội dung câu chuyện chưa có ý nghĩa.
Nguyên nhân do học sinh chưa có ý thức rèn luyện và học tập. 
Bài viết chưa có hồn còn xáo rỗng, hời hợt, mờ nhạt.
III. Đọc bài làm của học sinh tiêu biểu
Đọc bài làm yếu.
Đọc bài làm tốt
Bình bài làm của học sinh.
IV. Học sinh trao đổi bài cho nhau, nhận xét và sửa các lỗi.
V. Kết quả
- Bài yếu: 
- Bài Tb:
- Bài khá:
- Bài giỏi:
IV. Củng cố:
- HS suy nghĩ viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ -> trình bày
- Nhận xét và khắc sâu nhịp, vần thơ 8 chữ
V. Hướng dẫn học bài:
-Về nhà học bài, ôn tập, chuẩn bị tài liệu, SGK cho học kỳ II.
-Soạn: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
 Kí duỵêt của tổ chuyên môn
Nhận xét của BGH
Ngày:… tháng 12 năm 2013
Trần Văn Hoàn

File đính kèm:

  • doctuan 18+19.doc