Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012

A-Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm chắc khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.

Nắm được cách kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và tự sự.Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết cách tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự. Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và tự sự.

 3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức rèn luyện học tập cho học sinh.

B. Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng.

- Kĩ năng xác định giá trị.

- Kĩ năng ra quyết định.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo

C.Chuẩn bị:

-Giáo viên :Hợp đồng học tập.

-Học sinh:Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong SGK.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9; Tuõn 17:
Ngày soạn: 05 / 12 / 2013
Tiết 81 Trả bàI kiểm tra văn.
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
II. Kĩ năng:
III. Thỏi độ:
- Qua trả bài củng cố khắc phục sâu hệ thống nhận thức về thơ và truyện hiện đại Việt Nam từ nội dung tư tưởng tác phẩm đến những giá trị nghệ thuật.
2. Kĩ năng: 
- Tích hợp với TLV - TV đã học
- Rèn kỹ năng sửa chữa, viết bài.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức rèn luyện học tập cho học sinh.
B. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng.
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
C.Chuẩn bị:
- Thầy:Chấm bài – lỗi trong bài học sinh để chữa.
- Trò: Tự chữa bài.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- SGK, cỏc tài liệu liờn quan, bảng phụ.
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề bài.
Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm thảo luận.
Giáo viên nhận xét ý thức thảo luận của học sinh và chốt đáp án bằng bảng phụ.
Từ phần thảo luận trên em thấy bài làm của mình đã đạt được những gì, hạn chế ở điểm nào?
Giáo viên trả bài cho học sinh và yêu cầu ai có thắc mắc gì thì mạnh dạn nêu ý kiến
Nhận xột bài làm của H/s trước lớp
I. Thảo luận
Học sinh đọc đề
Học sinh khác lắng nghe
Học sinh thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận đưa ra đáp án bài.
Đại diện các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh chú ý
đáp án theo tiết 48 kiểm tra về truyện trung đại.
II Nhận xột về bài làm của H/s
1 Ưu điểm:
- Xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài
- Phần trắc nghiệm làm rất tốt
- Phần tự luận: Nờu được những ý cơ bản
- Một số bài viết tốt đạt kết quả cao:
- Một số bài trỡnh bày sạch sẽ, khoa học:
2.Tồn tại: 
- Phần tự luận hiểu song viết chưa sõu
- Hầu hết mới nờu suy nghĩ chưa cú dẫn chứng từ tỏc phẩm -> chưa thuyết phục
- Cũn mắc nhiều lỗi dựng từ, diễn đạt, cõu chớnh tả:
- Một số bài kết quả thấp
III.Trả bài, giải đỏp thắc mắc, sửa lỗi
1.Trả bài:
2.Giải đỏp thắc mắc:
3.Sửa lỗi:
VD:+ Sinh đẹp - xinh đẹp
 + Luụn vẫn tốt đẹp -> lặp: bỏ một từ luụn
- Đọc bỡnh những đoạn bài viết tốt
IV: Luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh chữa những lỗi trong bài viết
4. Củng cố:
- Hệ thống bài
- Nhận xột ý thức học tập trong giờ
- Xem lại bài + bổ sung ND cũn thiếu trong bài làm
5.Hướng dẫn học bài:
- Soạn bài ụn tập tập làm văn
Ngày soạn: 10 / 12 / 2011 Ngày giảng: ...../ 12 / 2011
Tiết 82 Ôn tập Tập làm văn (T1)
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
Nắm được cách kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và tự sự.Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng: 
- Học sinh biết cách tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự. Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và tự sự.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức rèn luyện học tập cho học sinh.
B. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng.
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
C.Chuẩn bị:
-Giáo viên :Hợp đồng học tập.
-Học sinh:Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong SGK.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- SGK, cỏc tài liệu liờn quan, bảng phụ.
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
-Giáo viên giao hợp đồng học tập cho các nhóm.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm.
(Có 6 nhóm, mỗi nhóm một câu)
-Các thành viên trong lớp lắng nghe và nhận xét.
-Giáo viên kết luận,
- Vai trò , vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thật và miêu tả trong văn bản thuyết minh?
Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả ,tự sự?
Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập I như thế nào?
- Lấy ví dụ phân tích làm rõ đặc điểm đó?
Hoạt động nhóm 
Mỗi dãy làm một bài tập.
-Đọc trong nhóm .
_Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét của lớp và của giáo viên.
1. Câu1:Các nội dung lớn và trọng tâm:
a, Văn bản thuyết minh: Trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố như nghị luận giải thích, miêu tả.
b, Văn bản tự sự:
- Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm nhân vật, giữa tự sự với nghị luận.
-Một số nội dung mới trong văn bản tự sự như đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự, người kể chuyện và vai trò người kể chuyện trong văn bản tự sự.
2. Câu 2: Vai trò vị trí, tác dụng của biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong văn bản thuyết minh:
Thuyết minh là giúp cho người đọc, người nghe, hiểu biết về đối tượng, do đó:
-Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệmcó liên quan đến tri thức về đối tượng, giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hiểu biết về đối tượng.
-Cần phải miêu tả để giúp người nghe có hứng thú khi tìm hiểu về đối tượng, tránh gây sự khô khan nhàm chán.
3. Câu 3:Phân biệt văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả ,tự sự.
a, Văn bản thuyết minh:
-Trung thành với đăc điểmcủa đối tượng một cách khách quan ,khoa học.
-Cung cấp đầy đủ tri thứcvề đối tượng cho người nghe, người đọc.
b,Văn bản lập luận giải thích:
-Dùng vốn sống trực tiếp (do tuổi đời và hoàn cảnh sống quyết định) và vốn sống gián tiếp (học tập qua sách vở và qua các phương tiện thông tin) để giải thích một vấn đề nào đó ,giúp người nghe, người đọc hiểu vấn đề đó.
-Giới thiệucho người nghe, người đọc một cách hiểu vấn đề theo một quan điểm, lập trường nhất định.
c, Văn bản miêu tả:
- Xây dựnghình tượngvề một đối tượng nào đó thông qua quan sát ,liên tưởng so sánh và cảm xúc chủ quan của người viết.
-Mang đến cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối tượng.
4. Câu 4:Nội dung văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập I :
Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoai và độc thoại, đọc thoại nội tâm, người kể chuyện trong văn bản tự sự.
-Thấy rõ vai trò ,tác dụng của các yếu tố trên trong văn bản tự sự.
-Kĩ năng kết hợp các yếu tố trên trong một văn bản tự sự.
5. Câu 5: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm-Vai trò tác dụng và hình thức thể hiện trong văn bản tự sự.(SGK)
6.Câu 6:Tìm 2 đoạn văn tự sự (HS đọc đoạn văn đã chuẩn bị ở nhà)
III Luyện tập.
1. Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm.
2. Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
3.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
4. Củng cố:
5.Hướng dẫn học bài:
-Hệ thống kiến thức vừa ôn tập.
-Hướng dẫn học bài:
Chuấn bị tiếp các câu hỏi còn lại ở bài Ôn tập (tiếp)
Ngày soạn: 10 / 12 / 2011 Ngày giảng: ...../ 12 / 2011
Tiết 83 Ôn tập Tập làm văn (T2)
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
Nắm được cách kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và tự sự.Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự. Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và tự sự.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức rèn luyện học tập cho học sinh.
B. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng.
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
C.Chuẩn bị:
-Giáo viên :Hợp đồng học tập.
-Học sinh:Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong SGK.
D B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- SGK, cỏc tài liệu liờn quan, bảng phụ.
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
1. Giáo viên giao hợp đồng học tập cho học sinh.
2. Hoạt động nhóm- Các nhóm thảo luận , ghi kết quả vào giấy to sau đó dán lên bảng.
3. Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
4. Học sinh nhận xét.
5. Giáo viên kết luận.
*phân công các nhóm như sau:
-Nhóm 1: Câu 7.
-Nhóm 2: câu 8.
Nhóm 3:câu 9.
- Nhóm 4: câu 10 
-Nhóm 5: câu 11.
-Nhóm 6: câu 12.
Em hãy nêu cách nhận diện văn bản dựa vào phương thức biểu đạt?
Trong một văn bản có thể sử dụng một phương thức biểu đạt được không ? vì sao?
Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn bản tự sự.
Học sinh viết đoạn văn
Học sinh trình bày trước lớp
Học sinh khác nhận xét
Ôn tập (tiếp)
7. Câu 7:So sánh sự giống và khác nhau
a, Giống nhau: Văn bản tự sự phải có:
-Nhân vật chính và một số nhân vật phụ.
-Cốt truyện :Sự việc chính và một số sự kiện phụ.
b, Khác nhau:
Ơ lớp 9 có thêm:
-Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm.
-Sự kết hợp giữa tự sự vớicác yếu tố nghị luận.
-Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự sự.
-Người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
8 .Câu 8:Nhận diện văn bản
a, Gọi tên một văn bản ,người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.
Ví dụ:
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan: Văn bản miêu tả.
-Phương thức lập luận: Văn bản nghị luận.
-Phương thức tác động vào cảm xúc: Văn biểu cảm.
-Phương thức tái tạo hiện thực bằng nhân vật và cốt truyện: Văn bản tự sự.
(Không nên tuyệt đối hóa ranh giới giữa các phương thức)
b, Trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý nghĩa bổ trợ cho phương thức chính là "Kể lại hiện thực bằng con người và sự việc ".
c, Trong thực tế , ít gặp hoặc không có văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
III. Luyện tập
4. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài.
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần Tập làm văn đã học.
5.Hướng dẫn học bài:
- Soạn bài ụn tập tập làm văn tiếp theo.
Ngày soạn: 10 / 12 / 2011 Ngày giảng: ...../ 12 / 2011
Tiết 84 Ôn tập Tập làm văn (T3)
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
Nắm được cách kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và tự sự.Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết cách tạo lập văn bản thuyết minh và tự sự. Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu văn bản thuyết minh và tự sự.
 3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức rèn luyện học tập cho học sinh.
B. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thụng.
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị.
- Kĩ năng ra quyết định.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
C.Chuẩn bị:
-Giáo viên :Hợp đồng học tập.
-Học sinh:Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong SGK.
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- SGK, cỏc tài liệu liờn quan, bảng phụ.
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoàn thành bảng sau bằng kiến thức và kĩ năng trong viết văn?
Em hãy nhận xét về cách bố cục của văn bản?
Mối quan hệ giữa phân môn Văn ,Tiếng Việt và tập làm văn như thế nào?
Lờy ví dụ minh hoạ?
Học sinh viết đoạn văn sau đó đọc trước lớp.
Giáo viên nhận xét
9 Câu 9:Khả năng kết hợp
a, Tự sự + Miêu tả +Nghị luận +Biểu cảm + Thuyết minh.
b, Miêu tả +Tự sự +Biểu cảm +Thuyết minh.
c,Nghị luận+Miêu tả +Biểu cảm +Thuyết minh.
d, Biểu cảm +Tự sự +Miêu tả +Nghị luận.
10,Câu 10 :Giải thích
a, bố cục ba phần là bố cục mang tính qui phạm đối với học sinh khi viết bài Tập làm văn. Nó giúp cho học sinh bước đầu làm quen với tư duy cấu trúc khi xây dựng văn bản.
b, Một số tác phẩm tự sự đã được học không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần nói trên vì các nhà văn quan tâm đén vấn đề tài năng và cá tính sáng tạo.
11. Câu 11 Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sáng thêm rất nhiều cho việc đọc -hiểu văn bản,tác phẩm văn học tương ứng trong sách giáo khoa.
Ví dụ:
-Khi học về đối thoại và đọc thoại nội tâm trong văn bản tự sự ,các kiến thức về Tập làm văn đã giúp cho người họchiểu sâu sắc hơn về các nhân vật trong Truyên Kiều.
12. Câu 12
Những kiến thức và kĩ năng về tác phẩm tự sự của phần Đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã cung cấp cho học sinh những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đó là những gợi ý, hướng dẫn bổ ích về nhân vật, ngôi kể ,sự việc ,các yếu tố nghị luạn, miêu tả 
Ví dụ: Từ các bài: Lão Hạc, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa học sinh học tập được cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng Tôi,ngôi thứ ba,về cách kết hợp tự sự, biểu cảm và nghị luận với miêu tả
*Luyện tập:
Viết đoạn văn ngắn với nội dung tự chọn về một cuộc đối thoại giữa hai người
- Học sinh trình bày
- Học sinh lắng nghe
4. Củng cố:
- Giáo viên khái quát bài.
5.Hướng dẫn học bài:
- Về nhà ôn tập.
- Đọc và viết bài
Ngày soạn: 10 / 12 / 2011 Ngày giảng: ...../ 12 / 2011
Tiết 85: Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54)
A-Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả, biểu hiện phong phỳ của thể thơ tỏm chữ
2. Kĩ năng: 
Nhận diện thơ tám chữ . Biết tạo đối, nhịp vần trong khi làm thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục và phỏt huy tinh thần sang tạo, sự hứng thỳ học tập
B. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp
- Suy nghĩ sỏng tạo
- Kĩ năng tự nhận thức
C.Chuẩn bị:
- Thầy: 1 số đoạn thơ, bài thơ 8 chữ
- Trò: Tìm hiểu, sưu tầm 1 bài thơ 8 chữ ngoài chương trình
B. CHUẨN BỊ:	
I. Giỏo viờn: 
- SGK, cỏc tài liệu liờn quan, bảng phụ.
II. Học sinh: 
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong SGK .
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. Tổ chức lớp: 
- Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp
Lớp:
9A
9B
Ngày giảng:
…. / 12 / 2013 
…. / 12 / 2013 
Sĩ số:
II. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:
Việc chuẩn bị của HS + Việc nắm luật thơ 8 chữ
3. Bài mới: 
-Giới thiệu bài:
- Tiếp tục học về thể thơ 8 chữ đã học ở trong T54
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức cần đạt
? Em hãy đọc hai đoạn thơ.
? Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ
GV nêu yêu cầu
GV nêu đề bài: tự chọn
- Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài – bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ
-> cử người trình bày
- HS trong lớp chú ý nhận xét
GV đọc một số bài thơ tự làm -> cho HS làm tiếp thành bài -> đặt tiêu đề cho bàI thơ
I.Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ
“ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay
Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy
Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng
Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động
Tôi đều yêu/ , đều kiếm/, đều say mê”
(Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ)
Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần
Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái
Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi
Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời
(Tiếng gió- Xuân Diệu)
* Nhận xét:
- Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc
- Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách)
II.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ
1.Yêu cầu:
- Câu mới phải có 8 chữ
- Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho
- Lưu ý gieo vần chân (liền – gián cách)
2.Viết thêm một câu:
a) Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc 
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông
 Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trước
 ........................................................
 (Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Mà sông xưa vẫn chảy……....
 - Bởi đời tôi cũng đang chảy….
 - Sao thời gian cũng chảy…….
 (Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?)
b) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ
 Như người yêu khác hẳn với tình nhân
 Biển dù nhở không phải là ảo mộng 
 ...................................................
 (Vô đề – Nguyễn Công Trứ)
*Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào chưa thể gọi mùa xuân)
 - Chợt quen nhau chưa thể gọi.......
 - Mẫt cành hoa đâu đã gọi ...đóa hồng)
c) Có lẽ nào để trượt khỏi tay em 
 Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ
 Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ
 .......................................................
 (Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai)
 (Có một đêm như thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh)
*Gợi ý: Có thể chọn
 - Những trái chín có từ ngày... (thơ bé)
 - Ai hát tặng ai để nhớ............
 - Tôi thẫn thờ nắm cành táo...
.2.Tiến hành:
- Tập làm bài thơ tám chữ chủ đề: Cuộc sống và tình cảm.
a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn)
b) Trình bày bài thơ trước lớp
Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ
+ Đọc bài thơ
+ Bình bài thơ
c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài 
 *Nhớ bạn
 Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời 
 Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui
 Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời
 Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi
 *Nhớ trường
 Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế
 Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông
 Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng
 Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng
4. Củng cố:
- HS suy nghĩ viết thêm câu thơ để hoàn thiện khổ thơ -> trình bày
- Nhận xét và khắc sâu nhịp, vần thơ 8 chữ
5.Hướng dẫn học bài:
- Về nhà: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn.
IV. Củng cố:
V. Hướng dẫn về nhà:
 Kớ duỵờt của tổ chuyờn mụn
Nhận xột của BGH
Ngày:… thỏng 12 năm 2013
Trần Văn Hoàn

File đính kèm:

  • doctuan 17.doc
Giáo án liên quan