Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 13 (Bản 4 cột)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.

- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.

2. Kỹ năng : - Quan sát các sự vật, hiện tượng.

- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.

3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

 

doc77 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 1 đến 13 (Bản 4 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diệt.
- Chiến tranh hạt nhân là nguy cơ kinh hoàng đối với toàn nhân loại. Nếu không được ngăn chặn kịp thời thì sự sống trên Trái Đất sẽ bị huỷ diệt.
* GV nêu lệnh: Gọi H/s đọc tiếp đoạn 2 nêu luận điểm? 
H. - Theo dõi đoạn 2 (xác định luận cứ)
? Tác giả đã làm sáng tỏ luận cứ bằng những luận điểm nào?
- Yêu cầu HS thảo luận bằng kĩ thuật góc
GV: Cho HS xem một số hình ảnh trẻ em các nước châu Phi và một số nước trên thế giới
+ Đọc, nêu luận điểm 2 . 
-Suy nghĩ, tìm luận cứ, trình tự lập luận trả lời theo nhóm cặp, nêu rõ vai trò.
Theo dõi SGK
- Nêu ý kiến cá nhân
-> Bằng hàng loạt các dẫn chứng về các lĩnh vực, có sự so sánh về chi phí cho chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang để làm nổi bật sự tốn kém và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang.
- Thảo luận theo 3 góc (3’) mỗi góc thống kê một lĩnh vực
-Nêu ý kiến,nhận xét bổ sung
* Đầu tư cho các lĩnh vực đời sống
- Y tế:+100 tỉ đô la để cứu trợ cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ trên thế giới.
+ Bảo vệ hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ em, phòng bệnh 14 năm
- Tiếp tế thực phẩm: Lượng ca-lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.
+ Trả tiền nông cụ cho nước nghèo trong 4 năm.
- Giáo dục: Xoá mù chữ cho toàn TG
->Chỉ là giấc mơ.
2. Tác hại của cuộc chạy đua vũ trang với cuộc sống của con người
- Chi phí quân sự: >< Cứu trợ : 
-> Đây là những lĩnh vực thiết yếu trong đời sống của con người, đặc biệt là các nước nghèo chưa phát triển.
* Đầu tư vũ khí hạt nhân
+ Bỏ ra 100 máy bay,dưới 1000 tên lửa vượt đại châu.
+ 10 chiếc tầu sân bay.
+149 tên lửa MX
+ 27 tên lửa MX.
- 2 tàu ngẩm mang vũ khí hạt nhân.
Đã và đang thực hiện
* GV cho HS thảo luận nhóm (3phút), gọi đại diện trình bày, nhận xét, GV chốt
H. Cách lập luận có gì đặc biệt? Mục đích của cách lập luận đó? Từ đó khiến người đọc suy nghĩ và có nhận thức gì?
* GV chốt: Người đọc nhận thức được rằng cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người
* GV chuyển: Chiến tranh là như vậy, quan điểm thỏi độ của tác giả thế nào?
+ HS thảo luận nhóm (3phút), đại diện nhóm trình bày, nhận xét, nghe GV chốt, chuyển
+ Lập luận đơn giản và có sức thuyết phục cao, không thể bác bỏ được.
+ Chứng cứ cụ thể, lí lẽ giản đơn, lối so sánh trên nhiều lĩnh vực với nhiều số liệu tương phản, những con số biết nói, có những so sánh khiến người đọc phải ngạc nhiên , bất ngờ trước những sự thật hiển nhiên mà rất phi lí.
+ Tác dụng : nhấn mạnh, làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm và tính chất phi lí của cuộc chạy đua vũ trang
* Gọi đọc, nêu luận điểm đoạn 3? 
H. Quan điểm, thỏi độ của tác giả thế nào về cuộc chạy đua vũ khớ hạt nhân của CNĐQ?
* GV giải thích lí trí của tự nhiên có thể hiểu là quy luật của tự nhiên, là lô gíc tất yếu của tự nhiên.
H. Tại sao tác giả lại có thể kết luận: chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí tự nhiên
+1 HS đọc, nêu luận điểm, tra lời câu hỏi cá nhân. Giải thích lí do.
- Vì chiến tranh nổ ra nó không chỉ tiêu diệt nhân loại mà còn tiêu huỷ mọi dấu vết của sự sống 12 lần-> đưa quá trình tiến hoá trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá trình tiến hoá trong tự nhiên -> nghĩa là sự sống bị huỷ diệt.
3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người phản lại sự tiến hoátự nhiên.
H. T/g đã làm sáng rõ luận điểm này bằng cách nào?
H: Em có nhận xét gì về những chứng cứ và lí lẽ đó? Nhận xét về lời lẽ, giọng điệu của tác giả ở đoạn này? Tác dụng?
+ Chỉ rõ nghệ thuật lập luận.Nêu nhận xét về nghệ thuật lập luận, tác dụng.
- Dựng cỏc số liệu so sỏnh cái được, cái mất, cái lợi, cái hại.
- Lập luận bằng cách đưa ra những chứng cứ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất.
- Sự đối lập, tương phản về thời gian (Giữa hàng triệu năm với khoảnh khắc)
 - Giọng điệu mỉa mai, ngầm kết tội, có sức tố cáo mạnh mẽ.
] Hậu quả khụn lường của chiến tranh hạt nhân. Sự tàn khốc, vụ nhân đạo cần xa lỏnh.
-> Tác dụng: người đọc nhận thức được sâu hơn tính chất phản tự nhiên, phản tiến hoá của hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân
] Hậu quả khụn lường của chiến tranh hạt nhân. Sự tàn khốc, vụ nhân đạo cần xa lỏnh.
* Thầy hướng dẫn học trũ theo dừi đoạn kết.
H. Theo em phần kết này có vị trớ thế nào trong bài viết của tác giả?
H. Trong lời kờu gọi của mỡnh, người viết đó dẫn người đọc tới một thỏi độ như thế nào?
H. Những câu văn nào trong đoạn thể hiện thỏi độ đú?
+ Nêu thái độ, chỉ rõ câu văn.
4. Lời kờu gọi nhân loại đoàn kết chống chiến tranh vỡ một thế giới hoà bỡnh.
- Không sợ hói lo õu mà thức tỉnh mọi người hóy tớch cực đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân vỡ một thế giới hoà binh.
- Chỳng ta đến đõy để... công bằng.
- Đề nghị mở nhà băng lưu giữ trớ nhớ... vũ trụ này.
H. Hóy phõn tớch ý nghĩa lời kờu gọi đoàn kết đấu tranh vỡ thế giới hoà bỡnh qua những lý lẽ trờn?
] Tất cả mọi người hóy đoàn kết, đồng thanh phản đối chiến tranh, đũi một cuộc sống hoà bỡnh, ấm no, hạnh phỳc.
H: Tác giả đã gửi đến chúng ta bức thông điệp gì?
H: Qua đó em hiểu thêm gì về thái độ và tình cảm của tác giả?
GV đưa tranh ảnh hoặc bài báo về cuộc huỷ vũ khí hạt nhân trong những năm qua.
+ HS tự do bộc lộ suy nghĩ cá nhân.
 - Hãy quí trọng sự sống trên trái đất mặc dù sự sống trên trái đất còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác.
- Lên án những kẻ đã và có âm mưu huỷ diệt sự sống trên trái đất.
-> Là người quan tâm sâu sắc đến vấn đề vũ khí hạt nhân và lo lắng, công phẫn cao độ trước cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân=> yêu chuộng hoà bình
* Thầy minh hoạ hậu quả của cuộc chiến tranh này bằng bài hát: "Chất độc màu da cam" của nhạc sỹ Trần Tiến.
* GV Tích hợp vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ chống chiến tranh giữ gìn ngôi nhà chung trái đất 
H: Em sẽ làm gì để hoà vào bản đồng ca của những người yêu chuộng hoà bình trên thế giới?
* GV cho HS hát tập thể. 
- HS quan sát trên máy.
+ HS tự bộc lộ. - chống chiến tranh giữ gìn ngôi nhà chung trái đất 
- Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình
Tập thể lớp hát bài tiếng chuông và ngọn cờ hoà bình.
Tớch hợp giáo dục môi trường
Giáo dục lũng yờu hũa bỡnh, chống chiến tranh
G
III. HD HS thực hiện phần ghi nhớ.
III. HS thực hiện phần ghi nhớ.
III. Ghi nhớ
3-5’
H. Vì sao VB được đặt tên là “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”
* GV cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diện trình bày, nhận xét, * GV bổ sung: 
Hiện nay vũ khí hạt nhân vẫn phát triển mạnh ở một số quốc gia. Vì vậy nhận thức đúng và đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hoà bình là nhiệm vụ cấp thiết của toàn nhân loại 
H. Từ lời kêu gọi của tác giả, em thấy mình cần phải làm gì để hưởng ứng lời kêu gọi này?
H. Đọc và học văn bản em ghi nhận được những gỡ về nội dung, nghệ thuật?
H. Theo em, văn bản có ý nghĩa ntn?
* GVchốt kiến thức trọng tâm toàn bài và yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
+ Thảo luận nhóm 3phút, ghi vào phiếu, đọc, nhận xét.
+Nghe GV bổ sung 
+ HS tự liên hệ bản thân, trả lời.
+ Khái quát những giá trị nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.HS khác bổ sung.
+ Nghe GV chốt, 1 HS đọc ghi nhớ, cả lớp ghi vào vở.
- Vì đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình là luận cứ để kết bài và cũng là thông điệp tác giả gửi đến mọi người.
- Nhiệm vụ của HS: tham gia phong trào vì hoà bình, tuyên truyền cho mọi người thấy rõ mối đe doạ khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân-> có hành động đấu tranh vì hoà bình của toàn nhân loại.
1. Nội dung: 
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn nhân loại và sự phi lí của cuộc chạy đia vũ trang.
- Lời kêu gọi đấu tranh vì một thế giói hòa bình, không có chiến tranh.
2. Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ. Chứng cứ cụ thể, xác thực.
- Sử dụng nghệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục.
3. Ý nghĩa:
- văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của G.G. Mác-két đối với hòa bình nhân loại
* Ghi nhớ/21.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
+ Mục tiêu: - Giúp HS áp dụng thực hành và cảm thụ văn học thông qua việc làm bài tập trắc nghiệm và viết đoạn văn. 
+ Phương pháp: 
- Đánh giá và khái quát vấn đề, nâng cao vấn đề thông qua việc tổ chức HS làm việc hợp tác, tự bộc lộ nhận thức...... 
+ Kĩ thuật: kĩ thuật động não , phiếu học tập, tự do bộc lộ, làm việc hợp tác.
+ Thời gian: Dự kiến 5 phút.
IV. GV HD HS thực hành luyện tập
HS thực hành luyện tập
IV. Luyện tập
5’
* GV hướng dẫn HS làm các bài tập trắc nghiệm: từ câu 1-10,11,12,13(Sách BTTN NV.9)
* Gọi trả lời cá nhân, gọi nhận xét, GV sửa, lưu ý những câu dễ mắc lỗi
+ HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, theo dõi nhận xét.
1. Bài 1. Trắc nghiệm
H. Em có thể lấy một dẫn chứng về một nguy cơ dẫn tới chiến tranh hạt nhân ? Phân tích tại sao đó lại là nguy cơ ? Em sẽ góp phần làm gì để giảm nguy cơ đó?
+ HS tự do lấy ví dụ, trình bày quan điểm của mình.
2. Bài 2.
H. Qua văn bản giúp em cảm nhận được điều gì về tác giả?
+ Tự do nêu cảm nhận
- Am hiểu về tình hình thời sự thế giới, về khoa học, đặc biệt rất quan tâm đến hoà bình thế giới, cuộc sống của nhân loại. Ông ghê tởm, lên án nguy cơ hạt nhân “dịch hạch hạt nhân và cái cảnh tận thế tiềm tàng trong bệ phóng cái chết.”
- Người đọc thấy rõ mong muốn, khát vọng hoà bình của tác giả, thái độ lên án mạnh mẽ những kẻ cố tình đi ngược lại lợi ích của nhân loại đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
3. Bài 3.
Hoạt động 4: vận dụng.5’
- Phương pháp: nêu vấn đề 
- Kĩ thuật: động não.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KTKN
 CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
Viết đoạn văn với nội dung phản đối chiến tranh, mong muốn cuộc sống hoà bình ở khắp nơi trờn thế giới
- Thực hiện ở nhà
V. Vận dụng
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG
* Mục tiêu: 
- Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức
- Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo
* Phương pháp: Dự án
* Kỹ thuật: Giao việc
* Thời gian: 2 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT, KN CẦN ĐẠT
Gv giao bài tập
Viết đoạn văn với nội dung phản đối chiến tranh, mong muốn cuộc sống hoà bình ở khắp nơi trên thế giới.
+ Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, làm bài tập,trình bày....
IV. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.
* Bài vừa học:1. 
2. Học, nắm vững nội dung phần Ghi nhớ.
3/ Phát biểu cảm nghĩ của em khi học văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” của nhà văn G- Mác-két.
	HD:
- Phân tích tác dụng của cách dùng phương thức nghị luận của văn bản nhật dụng, cách đưa số liệu và lập luận vững vàng của tác giả.
- Nêu được nội dung chính của bài viết và trình bày cảm xúc suy nghĩ của mình về ý nghĩa của văn bản; thái độ tình cảm của tác giả và suy nghĩ về vai trò của mỗi cá nhân trong cộng đồng góp phần chống chiến tranh và vì hoà bình thế giới.
* Chuẩn bị bài mới 
1. Xem trước và tự trả lời cỏc câu hỏi trong bài: Cỏc phương châm hội thoại (tiếp theo).
+ Đọc kĩ bài
+ Trả lời câu hỏi sgk
**************************************************
TIẾT 7: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
===== (tiếp) =====
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Nội dung phương châm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
2. Kỹ năng : 
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp.
3. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
III. CHUẨN BỊ:
1. Thầy:
- Máy chiếu, bảng phụ.
 - Nghiên cứu SGV- SGK soạn bài, phiếu học tập, BP, máy chiếu , phim trong.
 - Chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK,SGV, SBT.
2. Trũ:	
 - Học bài cũ, làm bài tập về phương châm về lượng, phương châm về chất.
 - Xem trước bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:
* Bước I. Ổn định tổ chức lớp(1’): Kiểm tra sĩ số lớp.
* Bước II. Kiểm tra bài cũ:( 4-5p)
+ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức, kĩ năng đã học của tiết 1: Các phương châm hội thoại
+ Phương án: Kiểm tra bài cũ của HS qua BTTN và vở bài tập.
H1. Kiểm tra vở bài tập bàn 6,8. 
H2. Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?( về lượng)
 A. Bố mẹ mình đều là nông dân ở nhà làm ruộng.
 B. Em mình cũng là học sinh đi học
H3. 
a/ Thế nào là phương châm về lượng?
A. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
B. Khi giao tiếp phải nói những điều mà mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
C. Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
D . Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
b/ Thế nào là phương châm về chất.
A. Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng, tránh nói mơ hồ.
B. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
C. Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
D . Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
* Bước III: Tổ chức dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Giới thiệu bài: ( 1p)
+ Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý
+ Phương pháp: thuyết trình 	
+ Thời gian: 1-2p
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI CHÚ
- Trong hội thoại ngoài 2 phương châm về lượng và về chất đó học, khi giao tiếp để thể hiện tính chất văn hoá của người núi ta cần phải tuân thủ các phương châm cách thức, phương châm quan hệ và phương châm lịch sự.
- Ghi tên bài 
 - HS lĩnh hội kiến thức theo dẫn dắt giới thiệu của thầy.
- Ghi tên bài
HS hình dung và cảm nhận
HOẠT ĐỘNG 2: HÌN THÀNH KIẾN THỨC
+ Mục tiêu: 
 - Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.
 - Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp
+ Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình
+ Kĩ thuật: Dạy học theo kĩ thuật động não.
+ Thời gian: Dự kiến (15- 17P’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
CHUẨN KT-KN
CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm quan hệ.
I.HS tìm hiểu phương châm quan hệ
I. Phương châm quan hệ
8’
* GV hướng dẫn H.S đọc và Tập hiểu cỏc thành ngữ SGK tr.21.
H. Đọc bài tập sgk nêu yêu cầu? 
H. Giải thích ý nghĩa câu thành ngữ và cho biết nó được sử dụng trong tình huống hội thoại nào?
+ 1 HS đọc, nêu yêu cầu, giải thích ý nghĩa câu thành ngữ, nêu tình huống sử dụng. HS khác bổ sung.
+ Ý nghĩa: chỉ sự không hiểu nhau, mỗi người nói một đằng nghĩ một nẻo, không ăn khớp với nhau do không hiểu.
+ Tình huống giao tiếp: không khớp nhau, không hiểu nhau, mỗi người nói về một đề tài khác nhau..
1. Ví dụ
 Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt.
+ Ý nghĩa: 
+ Tình huống giao tiếp: 
H. Tìm thành ngữ cũng có ý nghĩa tương đương?
+ HS tìm VD
 - Ông chẳng bà chuộc, 
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
* VD: 
H. Em tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi xuất hiện tình huống hội thoại như vậy?
+ Tự do trình bày suy nghĩ, trả lời.
+ Con người không thể giao tiếp được, không hiểu nhau ®những hoạt động của xã hội sẽ trở nên rối loạn, không thống nhất ý kiến hoạt động.
H. Từ hậu quả của cách núi trờn, em rỳt ra kết luận gỡ trong quan hệ giao tiếp hàng ngày?
 *GV chốt, gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
* Chuyển ý: Ngoài phương châm quan hệ trong giao tiếp cần chỳ ý tới phương châm cách thức.
+ Trao đổi trong bàn và trình bày bài học, kết luận.
+ Nghe GV chốt, 1 HS đọc lại ghi nhớ, cả lớp nghe, ghi vào vở.
- Bài học: 
+ Khi giao tiếp phải núi đỳng vào đề tài giao tiếp, tránh lạc đề.
2. Ghi nhớ: SGK (22)
II. Hướng dẫn HS tìm hiểu phương cách thức.
HS tìm hiểu phương cách thức.
II. Phương châm cách thức
8’
* Bước 1.
* GV gọi HS đọc VD và cho HS Tập hiểu ý nghĩa của 2 vớ dụ SGK theo các lệnh sau.
+ Nhóm 1 -2 :
? Tập hỉểu ý nghĩa câu thành ngữ: Dõy cà ra dõy muống.
? Câu thành ngữ này dựng để chỉ những cách núi như thế nào?
+ Nhóm 3-4: 
? Hướng dẫn H.S Tập hiểu câu thành ngữ: Lúng búng như ngậm hột thị.
H. Câu thành ngữ này dựng để chỉ cách núi như thế nào? 
+ HS đọc VD và Tập hiểu ý nghĩa của 2 vớ dụ SGK theo nhóm tổ trong 2p. Đại diện trình bày, nhận xét. Nhóm khác bổ sung.
a.Thành ngữ: Dõy cà ra dõy muống.
] Chỉ cách núi dài dũng, rườm rà, không tường minh.
b.Thành ngữ: Lúng búng như ngậm hột thị.
] Chỉ cách núi ấp ỳng, không thành lời, không rừ ràng, rành mạch, ý không thoỏt.
Ví dụ
a.Thành ngữ: Dõy cà ra dõy muống.
b.Thành ngữ: Lúng búng như ngậm hột thị.
H. Vậy núi như 2 câu thành ngữ trờn, sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp? (hậu quả: về nội dung, về tõm lý) 
* GV: Cách nói làm người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung truyền đạt-> giao tiếp không đạt kết quả mong muốn.
H. Qua 2 ví dụ trên, em rỳt ra những bài học gỡ trong giao tiếp?
+ Nêu hậu quả về nội dung, tâm lí.
+ Người nghe không hiểu hoặc hỉểu sai ý của người núi.
+ Người nghe bị ức chế về mặt tõm lý, không thiện cảm với người núi.
-> giao tiếp không đạt kết quả mong muốn
+ Nghe GV nhấn mạnh.
+ Nêu nội dung bài học
* Hậu quả: 
* Bài học:
+ Núi năng phải rừ ràng, mạch lạc.
+ Khi giao tiếp phải tạo lập được mối quan hệ giữa người núi với người nghe.
* Bước 2.
* Gv tiếp tục hướng dẫn H.S cỏc cách hiểu trong câu núi: "Tụi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy".
H. Theo em câu núi trờn có những cách hiểu như thế nào?
H. Dựa vào các cách hiểu trờn, câu văn có thể sắp xếp lại thế nào cho đỳng cách thức? (Để người nghe không hiểu lầm thì phải nói ntn)
-Tìm cách nói cho rõ nghĩa?
H. Qua ví dụ trên, em rút ra bài học gì ?
+ HS hoạt động nhúm bàn. Đại diện trả lời, nhận xét.
+ Câu nói này dẫn tới nhiều cách hiểu bởi nó tuỳ thuộc vào sự bổ sung ý nghĩa của từ ‘ông ấy’ với những từ khác.
- Của ông ấy bổ sung cho nhận định hay truyện ngắn bổ sung cho nhận định
->Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
- Bổ sung cho truyện ngắn-> tôi ồng ý với những nhận định của một số người nào đó về truyện ngắn của ông ấy.
+ HS nêu cá nhân.
c.VD: Tụi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
+ Có các cách hiểu sau:
- Tụi đồng ý với những nhận định của ông ấy.
- Tụi đồng ý với những truyện ngắn của ông ấy.
+ Câu văn có thể được diễn đạt: 
- Tụi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
- Tôi đồng ý với những nhận định của bạn về truyện ngắn của ông ấy
* Bài học: Khi giao tiếp không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách vì khiến cho người nói và người nghe không hiểu nhau, gây trở ngại cho giao tiếp.
H. Qua cỏc vớ dụ vừa Tập hiểu, em rỳt ra kết luận gỡ về phương châm cách thức? Vậy trong giao tiếp cần tuân thủ những cách thức như thế nào? 
* Gọi H.S đọc lại nội dung phần Ghi nhớ theo SGK.
*GV chốt kiến thức trọng tâm phần 2 và chuyển ý Ngoài cỏc phương châm đó học trong quan hệ giữa người với người, khi giao tiếp phải tụn trọng, lịch sự trong cách ứng xử với nhau..
+ Khái quát, rút ra bài học. Một HS đọc ghi nhớ, cả lớp nghe, ghi nhanh vào vở.
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ, dễ gây hiểu lầm.
2.Ghi nhớ 2/ SGK/ 22
III.Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm lịch sự 
III. HS tìm hiểu phương châm lịch sự 
III. Phương châm lịch sự:
1. Ví dụ: Truyện Người ăn xin
7’
* Bước 1. GV yêu cầu HS đọc truyện ”Người ăn xin” của Tuốc-ghờ-nhộp trong SGK (22).
H. Tại sao trong câu chuyện cả cậu bộ và người ăn xin đều cảm thấy như nhận được từ người kia một cái gỡ đú?
H. Qua câu chuyện em rỳt ra được bài học gỡ?
* GVchốt: Cách ứng xử của cả cậu bộ và người ăn xin đều là thỏi độ sống lịch sự, có văn hoỏ. Đú là phương châm lịch sự.
* Bước 2.
H. Em hiểu: Phương châm lịch sự là gỡ?
* Gv chốt kiến thức trọng tâm toàn bài và củ

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam soan 3 cot_12853366.doc