Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2015-2016

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định trật tự:

2. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3. Bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Thời gian: 1 phỳt

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thảo luận hoàn thiện cỏc bài tập.

- Thời gian: 20phỳt

 Phương pháp chủ yếu trong tiết học này là tổ chức cho hs thảo luận để làm bài tập sau đó gọi hs trình bày, bổ sung. Cuối cùng gv sẽ nhận xét, tổng kết.

Bài 1.

Đoạn trích a có từ xưng hô địa phương: u: gọi mẹ.

Đoạn trích b: mợ dùng để gọi me ( biệt ngữ xã hội)

Bài 2. Những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương:

- Đại từ trỏ người: tui, qua, tau, bầy tôi, mi, hắn, hấn .

- DT thân thuộc dùng để xưng hô: thầy, tía, ba, bá, u, bầm, đẻ, mạ, mế, cố

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 36 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 36
Tiết: 141
 Ngày soạn: 30/04/2015
 Ngày dạy : 07/05/2015
VĂN BẢN THễNG BÁO
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.
- Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông baod với các văn bản hành chính khác.
- Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức sử dụng văn bản hành chính đúng thể thức, hiệu quả. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: văn bản mẫu.
2. Học sinh: soạn bài theo hướng dẫn, sưu tầm thờm một số văn bản mẫu.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trrật tự(1 phỳt):
2. KTBC: Nêu đặc điểm, cách làm văn bản tường trình?
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc điểm và cỏch làm văn bản thụng bỏo.
- Thời gian: 20 phỳt 
Hoat động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Hs đọc kĩ các văn bản thông báo sgk.
- Hs quan sát kĩ và trả lời các câu hỏi.
- Trong văn bản trên ai là người thông báo? Ai là người nhận thông báo ? So sánh để rút ra vị trí chức vụ của người thông báo và người nhận ?
- Mục đích của thông báo là gì ?
- Nội dung của thông báo là gì ?
- Thể thức của văn bản thông báo ntn ?
- Hãy nêu một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt trong nhà trường ?
- vậy văn bản thông báo có các đặc điểm gì ?
- Hs đọc các tình huống và cho biết các văn bản tương ứng cần phải viết ?
- Hs đọc sgk và tự rút ra các phần chủ yếu của một văn bản thông báo.
- Hs thảo luận và đề xuất cách viết từng phần về nội dung, loại chữ, vị trí ...
- Gv nhấn mạnh kiến thức cơ bản.
- Hs đọc ghi nhớ SGK.
GV nhấn mạnh một số lưu ý khi làm văn bản thông báo.
I/ Đặc điểm của văn bản thông báo.
1/ Ví dụ.
- Người thông báo: Hiệu trưởng, liên đội trưởng ( Cơ quan đoàn thể , người, tổ chức cấp trên )
- Người nhận thông báo: giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, chi đội ( người, thành viên đoàn thể dưới quyền )
- Truyền đạt thông tin, nội dung cụ thể để cấp dưới thực hiện.
- Thường là các kế hoạch hoạt động, làm việc, nội dung công việc, quy định về thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác.
- Thể thức hành chính phải ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, thời gian, người nhận, người thông báo kèm chức vụ.
- Thông báo kế hoạch khai giảng, nghỉ hè, học thêm, hoạt động ngoài giờ lên lớp...
* Ghi nhớ: 
II/ Cách làm văn bản thông báo.
1/ Tình huống viết thông báo.
a/ Tường trình.
b/ Thông báo.
- Người thông báo: Ban giám hiệu.
- Người nhận: giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng.
c/ Thông báo:
- Người thông báo: ban chỉ huy liên đội TNTP HCM
- Người nhận: chi đội trưởng.
2/ Cách làm văn bản thông báo.
( ghi nhớ - SGK)
3/ Lưu ý:
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 17 phỳt
III. Luyện tập:
? Chọn một tình huống trong phần II. 1 để viết thành văn bản báo cáo hoàn chỉnh.
- Hs đọc yêu cầu bài tập và vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
- GV chấm, nhận xét, sửa chữa .
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Em đã nhận hoặc viết thông báo chưa ? Trong tình huống ntn ?
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt).
- Về nhà học bài. Tập viết các văn bản thông báo.
- Chuẩn bị kiến thức cho chương trỡnh địa phương.
+ Tìm hiểu các cách xưng hô ở địa phương.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
Tuần: 36
Tiết: 142
 Ngày soạn: 07/04/2015
 Ngày dạy : 14/05/2015
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN TIẾNG VIỆT )
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và từ ngữ toàn dân.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc quê hương ).
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp hợp lớ. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Tư liệu về từ địa phương.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK,tìm hiểu trước các cách xưng hộ ở địa phương.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự:
2. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
3. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thảo luận hoàn thiện cỏc bài tập.
- Thời gian: 20phỳt
 Phương pháp chủ yếu trong tiết học này là tổ chức cho hs thảo luận để làm bài tập sau đó gọi hs trình bày, bổ sung. Cuối cùng gv sẽ nhận xét, tổng kết.
Bài 1.
Đoạn trích a có từ xưng hô địa phương: u: gọi mẹ.
Đoạn trích b: mợ dùng để gọi me ( biệt ngữ xã hội)
Bài 2. Những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương:
- Đại từ trỏ người: tui, qua, tau, bầy tôi, mi, hắn, hấn ...
- DT thân thuộc dùng để xưng hô: thầy, tía, ba, bá, u, bầm, đẻ, mạ, mế, cố
Bài 3.
- Phạm vi sử dụng của từ địa phương: sử dụng phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những người trong gia đình hay cùng địa phương ) và không được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh so sỏnh, nhận xột.
- Thời gian: 15 phỳt
Bài 4. Hs so sánh và rút ra nhận xét.
- Trong Tiếng Việt phần lớn các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô. Chỉ có một số ít trường hợp cá biệt như: vợ, chồng, con dâu, con rể ... là không dùng để xưng hô.
- Tiếng Việt còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng, ...
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia học tập của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà( 3 phut).
- Về nhà học bài, tiếp tục sưu tõm cỏc cỏch xưng hụ ở địa phương khỏc.
- Ôn luyện văn bản thông báo để giờ sau luyện tập.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
Tuần: 37
Tiết: 143
 Ngày soạn: 11/05/2015
 Ngày dạy : 18/05/2015
LUYỆN TẬP LÀM
VĂN BẢN THễNG BÁO
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.
- Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức luyện tập thường xuyên. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị: 
1. Giỏo viờn: văn bản mẫu.
2. Học sinh: làm trước các bài tập SGK, sưu tầm thờm một số văn bản mẫu.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: Kết hợp kiểm tra trong giờ 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS củng cố phần lớ thuyết .
- Thời gian: 10 phỳt
I/ Lí thuyết.
- Gv sử dụng hệ thống câu hỏi sgk để giúp hs củng cố những kiến thức cơ bản về văn bản thông báo.
- Hs sử dụng những kiến thức đã chuẩn bị để trả lời, bổ sung.
- Gv nhận xét - cho điểm, nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của VBTB.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 30 phỳt
II/ Luyện tập.
Bài 1.
a/ Văn bản thông báo
b/ Bản tường trình ( báo cáo )
c/ Thông báo
* Gv yêu cầu hs xác định: ai viết ? viết cho ai ? Nội dung ntn ? Sơ lược về cách làm văn bản...
Bài 2. Hs đọc và phát hiện ra lỗi để sửa.
1/ Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới.
2/ Nội dung thông báo không phù hợp với tên thông báo ( Tên thông báo: thông báo kế hoạch, nhưng nội dung: sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch)
* Cách sửa
- Bổ sung các mục còn thiếu.
- Sửa nội dung hoặc tên văn bản
Bài 3 - 4.
- Hs đọc tình huống của các tiết trước.
- Hs tìm thêm các tình huống khác.
- Hs lựa chọn một tình huống để viết một thông báo hoàn chỉnh.
4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 2 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài: cỏch làm một văn bản thụng bỏo.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt).
- Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập.
- Chuẩn bị : Lập dàn bài cho đề TLV kiểm tra học kỡ II.
- Ôn tập lại những kiến thức cơ bản, chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra học kì.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
Tuần: 37
Tiết: 144
 Ngày soạn: 12/05/2015
 Ngày dạy : 19/05/2015
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KI II
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs :
- Thông qua kết quả bài kiểm tra để đánh giá khả năng tiếp thu của mình, từ đó định hướng cho quá trình ôn tập trong hè và phương hướng học tập cho lớp 9. 
2. Kĩ năng: HS có thể:
- Rèn kĩ năng sửa sai và tự rút kinh nghiệm cho bản thân khi làm bài. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức nghiêm túc trong việc phê và tự phê. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
b. chuẩn bị:
1. Giáo viên: chấm bài, sửa lỗi
2. Học sinh: ôn tập kiến thức
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC: Kết hợp kiểm tra trong giờ 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề:
- Thời gian: 15 phỳt
I/ Đề bài.
1/ Đề bài. ( Hs đọc lại đề bài)
2/ Yêu cầu bài làm.
- Gv gọi hs chữa lại các câu hỏi của đề bài .
- Hs định hướng lập dàn ý chi tiết cho phần bài văn câu tự luận.
- Gv nhận xét, bổ sung hoàn thiện như phần yêu cầu bài làm của tiết 135 -136.
Hoạt động 2: Nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm cho học sinh:
- Thời gian: 25 phỳt 
II/ Nhận xét.
* Ưu điểm. Đa số phần các em đều đá ứng đúng yêu cầu .
- Có một số bài các em xác định rất rõ yêu cầu của đề bài nên viết bài rất dễ hiểu, khoa học, luận điểm thuyết phục ở phần tự luận.
- Môt số bài trình bày khoa học, chữ viết sạch sẽ, đúng chính tả.
- Đặc biệt ở ở một số bài các em đã biết kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt các yếu tố tự sự, biểu cảm trong bài văn nên đã tạo ra sức thuyết phục cao cho bài viết. Đồng thời các em thể hiện được sự nắm chắc và khai thác sâu đoạn văn để chứng minh.
* Nhược điểm.
- Một số bài còn bị sai ở 2 câu đầu do chưa xác định kĩ yêu cầu của câu hỏi nờn trả lời sai kiến thức, cú bài tự luận còn trình bày bẩn, dập xoá nhiều.
- Một số bài xác định chưa đúng thể loại nên diễn đạt không phù hợp, xác định yêu cầu nội dung chưa đúng nên bài viết còn lan man không rõ trọng tâm.
III/ Rút kinh nghiệm
- Hs dựa vào phần đáp án và nhận xét của giáo viên để tự rút ra hạn chế của đề bài và sữa chữa.
4. Củng cố : Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Gv nhận xét ý thức tham gia sửa chữa, rút kinh nghiệm của học sinh.
5.Hướng dẫn về nhà(1 phỳt).
- Về nhà tự ôn tập lại toàn bộ chương trình ngữ văn 8 theo sgk tập 1, 2.
- Chuẩn bị SGK lớp 9 và tìm hiểu nội dung chương trình Ngữ văn.
Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015

File đính kèm:

  • doc8- 36.doc