Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự:
2. KTBC: Miễn
3. Bài mới: ( Đề và đáp án kèm theo )
Hoạt động 1: GV phát đề, nêu yêu cầu:
- Thời gian: 2 phút
Hoạt động 2: Học sinh làm bài
- Thời gian: 40 phút
4. Củng cố: Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét chung:
- Thời gian: 2 phút
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Hs về nhà ôn tập lại các văn bản đã học trong học kỳ II.
- Yêu cầu khi ôn tập phải nắm chắc đợc phần ghi nhớ.
- Tìm hiểu trước bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.
Tuần: 30 Tiết: 116 Ngày soạn: 25/03/2015 Ngày dạy : 01/04/2015 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận A. mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận. - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: HS có thể: - Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức đưa các yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận khi viết bài. 4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt. B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Đọc thờm sỏch TKBG 2. Học sinh: lập dàn ý các luận điểm và các luận cứ cần thiết cho đề bài sau: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lich đối với học sinh. c. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự (1 phỳt): 2. KTBC ( 3 phỳt): - Kiểm tra hần chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài, xõy dựng dàn bài và định hướng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn. - Thời gian: 20 phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt - HS đọc đề bài SGKT108 - Hãy nhận xét hệ thống luận điểm ? - Phần mở bài nêu nội dung gỡ? - Thân bài cần sắp xếp các luận điểm theo thứ tự ntn ? - Theo em cần kết bài NTN? - Hs đọc yêu cầu của phần 2 mục a. - Hs thực hiện theo yêu cầu của bài. - Hãy nêu những yếu tố biểu cảm trong đoạn văn ? - Hs tìm câu văn có yếu tố biểu cảm. - Cảm xúc mà chúng ta có thể bày tỏ là gì ? - Gọi hs đọc đoạn văn: “ Không chỉ tăng cường ... quen thuộc ”. - Đoạn văn đã thể hiện hết cảm xúc chưa? - Gọi hs đọc yêu cầu của phần 3. - Luận điểm chính là gì ? - Hóy phõn tớch cỏch triển khai luận điểm, cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài viết? I. Định hướng làm bài: 1/ Nhận xét hệ thống luận điểm. - Các luận điểm khác khá phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp còn lộn xộn. - Chữa và sắp xếp lại thành hệ thống mới * Mở bài: Những chuyến tham quan, du lịch mang lại nhiều lợi ích cho người tham gia. * Thân bài: Về hiểu biết: Cụ thể, sinh động, sâu sắc hơn những lý thuyết đã học vì được mắt thấy tai nghe. Đồng thời học được nhiều bài học mới không có trong sách vở. Về tinh thần: thoải mái, thư giãn với nhiều niềm vui và thêm yêu đất nước, con người , thiên nhiên. Về thể chất: khoẻ mạnh, cơ thể bền bỉ, dẻo dai hơn. * Kết bài: Tham quan du lịch rất bổ ích nên mọi người cần tham gia. 2/ Luyện tập xác định và đưa các yếu tố biểu cảm vào câu văn, đoạn văn nghị luận. a/ Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn: niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập khi được đi bộ. - Cảm xúc ấy ấy thể hiện ở giọng điệu phấn chấn, vui tươi, hồ hởi qua các từ ngữ, cấu trúc câu biểu cảm. - Luận điểm: những chuyến tham quan du lịch mang đến cho ta thật nhiều niềm vui. - Cảm xúc hồi hộp, náo nức, vui sướng, ngỡ ngàng, cảm động, nuối tiếc ... được thể hiện trước, trong và sau khi đi. - Yếu tố biểu cảm được thể hiện rõ trong đoạn văn qua các từ ngữ, cách xưng hô: chắc các bạn vẫn chưa quên, không ai trong chúng ta kìm nổi tiếng reo, tôi nhớ, tôi để ý thấy ... - Có thể thêm các yếu tố biểu cảm nữa trong từng câu, từng đoạn cho thêm phong phú nhưng phải phù hợp. 3/ Đưa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn. - Luận điểm: Tình cảm thiết tha của các nhà thơ Việt Nam đối với thiên nhiên qua các bài .... - Phát triển các luận cứ: Đó là những cảnh đẹp thiên nhiên trong sáng, thẫm đẫm tình người . Đó là cảnh đẹp thiên nhiên gắn liền với niềm khao khát tự do và nỗi nhớ về làng biển quê hương. - Yếu tố biểu cảm: đồng cam chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cũng bồn chồn, rạo rực, cũng băn khoăn, nhớ tiếc bâng khuâng ... - Cách đưa: Có thể đưa cả vào 3 phần MB, TB, KB. Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian: 15 phỳt II. Luyện tập: - Học sinh viết cỏc đoạn văn nghị luận theo hệ thống luận điểm đó cho, trong đú cú sử dụng cỏc yờu tổ biểu cảm hợp lý. - GV kiểm tra, uốn nắn, nhận xột và hướng dẫn học sinh sửa lại những đoạn văn chưa đạt yờu cầu. 4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức - Thời gian: 3 phỳt - Gv nhấn mạnh yêu cầu của tiết học. - Hs nghe, hiểu, đọc bài đọc thờm ( SGK, tr 109-110 ). 5.Hướng dẫn về nhà( 2 phỳt). - Xem lại kiến thức lý thuyết. - Xem lại và hoàn thiện bài tập 1,2 trong sách bài tập. - ễn tập toàn bộ kiến thức về văn bản để giờ sau kiểm tra 45 phỳt. Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015 Tuần: 30 Tiết: 118 Ngày soạn: 24/03/2015 Ngày dạy : 02/04/2015 Kiểm tra văn A. mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Giúp hs ôn tập và củng cố những kiến thức văn học đã học ở học kì II lớp 8. 2. Kĩ năng: HS có thể: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài. 4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt. B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: ra đề, hướng dẫn học sinh ôn tập. 2. Học sinh: ôn tập kiến thức về văn bản: cỏc tỏc phẩm thơ mới, thơ ca cỏch mạng, cỏc văn bản chớnh luận trung đại. c. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự: 2. KTBC: Miễn 3. Bài mới: ( Đề và đáp án kèm theo ) Hoạt động 1: GV phỏt đề, nờu yờu cầu: - Thời gian: 2 phỳt Hoạt động 2: Học sinh làm bài - Thời gian: 40 phỳt 4. Củng cố: Hoạt động 3: Thu bài, nhận xột chung: - Thời gian: 2 phỳt - Gv thu bài về chấm. - Gv nhận xét ý thức giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phỳt) - Hs về nhà ôn tập lại các văn bản đã học trong học kỳ II. - Yêu cầu khi ôn tập phải nắm chắc được phần ghi nhớ. - Tìm hiểu trước bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu. Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015 Câu1 (2 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ () Điểm nổi bật trong thơ của ..là lòng thương người và niềm hoài cổ. Hình tượng nghệ thuật chủ yếu trong các tác phẩm thơ ca Cách Mạng 1930-1945 là. Chủ đề của văn bản “ Thuế máu” ( Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”- Nguyễn ái Quốc) là. Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”: Cõu 2( 2điểm) a. Đỏnh dấu X vào ụ trống tương ứng với nội dung thể hiện quan niệm về Tổ quốc trong cỏc văn bản: Sụng nỳi nước Nam và Nước Đại Việt ta Nội dung quan niệm về Tổ quốc -Bờ cừi nỳi sụng -Vua(đế) -Làm chủ, cai trị. ở - Sỏch trời - Văn hiến -Phong tục tập quỏn -Truyền thống lịch sử Sụng nỳi nước Nam Nước Đại Việt ta b. Hóy nhận xột về sự phỏt triển của tư tưởng yờu nước thể hiện ở quan niệm về Tổ quốc của ụng cha ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? Cõu 3( 6điểm): Vẻ đẹp của bức tranh làng chài qua bài thơ “ Quờ hương” của Tế Hanh. Đỏp ỏn, biểu điểm: Cõu 1:mỗi ý trả lời đỳng được 0,5 đ HS điền cụ thể : 1-Vũ Đỡnh Liờn 2-Người chiến sĩ cỏch mạng 3- vạch trần bản chất tàn ỏc của thực dõn Phỏp đối với nhõn dõn cỏc nước thuộc địa, biến họt thành vật hi sinh cho CNTD 4-bài thơ hàm suc,giản dị, giọng thơ vui đựa húm hỉnh Cõu 2:mỗi ý trả lời đỳng được 1đ a.HS tớch đỳng nội dung ứng với từngTP b.Sự phỏt triển của tư tưởng yờu nước thể hiện ở quan niệm về Tổ quốc đến Nguyễn Trói sõu sắc,đầy đủ và toàn diện hơn. Cõu 3( 6điểm): HS nờu được: - Vẻ đẹp của làng chài ven biển thể hiện ở khớ thế ra khơi đỏnh cỏ hào hứng, phấn chấn trong một buổi sớm mai thời tiết đẹp hứa hẹn một chuyến đi biển an toàn, thắng lợi về bến. - Vẻ đẹp của con người và con thuyền khi ra khơi và về bến ( nờu và phõn tớch một số cõu thơ tiờu biểu) - Vẻ đẹp của bức tranh lao động thanh bỡnh, đầy sức sống => Tỡnh yờu quờ hương tha thiết, sõu nặng,trong sỏng của Tế Hanh. ************************************** Ngày 21 tháng 3 năm 2011 Họ và tên: Lớp: Kiểm tra Ngữ văn 8 - Tiết 113 (Phần văn) Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Câu1 (2 điểm) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ () Điểm nổi bật trong thơ của ..là lòng thương người và niềm hoài cổ. Hình tượng nghệ thuật chủ yếu trong các tác phẩm thơ ca Cách Mạng 1930-1945 là. Chủ đề của văn bản “ Thuế máu” ( Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”- Nguyễn ái Quốc) là. Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”: Cõu 2( 2điểm) a. Đỏnh dấu X vào ụ trống tương ứng với nội dung thể hiện quan niệm về Tổ quốc trong cỏc văn bản: Sụng nỳi nước Nam và Nước Đại Việt ta Nội dung quan niệm về Tổ quốc -Bờ cừi nỳi sụng -Vua(đế) -Làm chủ, cai trị. ở - Sỏch trời - Văn hiến -Phong tục tập quỏn -Truyền thống lịch sử Sụng nỳi nước Nam Nước Đại Việt ta b. Hóy nhận xột về sự phỏt triển của tư tưởng yờu nước thể hiện ở quan niệm về Tổ quốc của ụng cha ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV? Cõu 3( 6điểm): Vẻ đẹp của bức tranh làng chài qua bài thơ “ Quờ hương” của Tế Hanh. Đỏp ỏn, biểu điểm: Cõu 1:mỗi ý trả lời đỳng được 0,5 đ HS điền cụ thể : 1-Vũ Đỡnh Liờn 2-Người chiến sĩ cỏch mạng 3- vạch trần bản chất tàn ỏc của thực dõn Phỏp đối với nhõn dõn cỏc nước thuộc địa, biến họt thành vật hi sinh cho CNTD 4-bài thơ hàm suc,giản dị, giọng thơ vui đựa húm hỉnh Cõu 2:mỗi ý trả lời đỳng được 1đ a.HS tớch đỳng nội dung ứng với từngTP b.Sự phỏt triển của tư tưởng yờu nước thể hiện ở quan niệm về Tổ quốc đến Nguyễn Trói sõu sắc,đầy đủ và toàn diện hơn. Cõu 3( 6điểm): HS nờu được: - Vẻ đẹp của làng chài ven biển thể hiện ở khớ thế ra khơi đỏnh cỏ hào hứng, phấn chấn trong một buổi sớm mai thời tiết đẹp hứa hẹn một chuyến đi biển an toàn, thắng lợi về bến. - Vẻ đẹp của con người và con thuyền khi ra khơi và về bến ( nờu và phõn tớch một số cõu thơ tiờu biểu) - Vẻ đẹp của bức tranh lao động thanh bỡnh, đầy sức sống => Tỡnh yờu quờ hương tha thiết, sõu nặng,trong sỏng của Tế Hanh. Ngày 21 tháng 3 năm 2011 Họ và tên: Lớp: Kiểm tra Ngữ văn 8 - Tiết 113 (Phần văn) Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Lời phê của giáo viên Câu1 (2 điểm Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ () .. là người có công cắm ngọn cờ đầu cho chiến thắng của thơ mới trong cuộc đấu tranh với thơ cũ. Tác phẩm được đánh giá là “viên ngọc quý mà Bác Hồ vô tình đánh rơi vào kho tàng văn học Việt Nam”:. Chủ đề của văn bản “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu):.... .. Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”: Câu 2 ( 2 điểm) Nêu ngắn gọn những thông tin phù hợp vào bảng sau: Thể văn Nội dung Đối tượng sử dụng Tác phẩm tiêu biểu Chiếu Hịch Cáo Tấu Câu 3 (6 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Bác Hồ trong bài thơ “ Ngắm trăng” ( Trích “ Nhật kí trong tù”). Tuần: 30 Tiết: 119 Ngày soạn: 24/03/2015 Ngày dạy : 02/04/2015 Lựa chọn trật tự từ trong câu A. mục tiêu 1.Kiến thức: Giúp hs nắm được: - Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ. 2. Kĩ năng: HS có thể: - Phân tích được hiệu quả sử dụng trật tự từ trong văn bản. - Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hàn cảnh và mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng câu đúng mục đích giao tiếp. 4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc B. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Đọc TKGB,soạn bài, chuẩn bị một số ngữ liệu. 2. Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu vd. c. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định trật tự( 1 phỳt): 2. KTBC( 3 phỳt):: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: 1 phỳt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học - Thời gian: 20 phỳt Hoạt động của gv- hs Kiến thức cần đạt - Gv yờu cầu HS đọc ví dụ SGK. - Hs đọc và thực hiện các yêu cầu của phần nhận xét. - Hãy thay đổi trật tự từ trong câu mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ? - Hs đổi trật tự từ trong câu theo nhóm. - Gv nhấn mạnh. - Vì sao tác giả lại lựa chọn trật từ từ như trong đoạn trích ? - Hs thảo luận và trả lời. - Hãy lựa chọn trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy ? - Gv khái quát - Kết luận I/ Nhận xét chung. 1/Bài tập - Có thể thay đổi như sau: Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi thét. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hútxái cũ, cai lệ thét - Với một câu cho trước, nếu thay đổi trật tự từ, có thể có cách diễn đạt khác mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của nó. - Cách viết của tác giả nhằm nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của Cai lệ, đồng thời tạo kết cấu câu, nhịp điệu cho câu văn. - Tác dụng của 6 câu đã thay đổi trật tự từ : Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. Nhấn mạnh thái độ hung hãn. Liên kết câu. Liên kết câu. Nhấn mạnh thái độ hung hãn. 2. Ghi nhớ. - Hs đọc và thực hiện các yêu cầu của phần nhận xét. - Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm trong ví dụ a, b ở phần 1 thể hiện điều gì ? - So sánh tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ trong ví dụ b, c phần 2 ? - Em có nhận xét gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ? HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh, chốt ý. Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 15 phỳt - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs làm bài - Hs lên bảng trình bày - Gv chữa. II Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ. 1/Bài tập - Trật tự từ ở ví dụ phần a, b có tác dụng: a1 / Thể hiện thứ tự trước sau của hành động. a2/ Thể hiện thứ tự trước sau của hành động. b1/ Thể hiện thứ tự xuất hiện và bậc cao thấp của nhân vật b2/ Thể hiện thứ tự đồ vật tương ứng với các nhân vật sử dụng chúng ở phần trước. - Cách viết của tác giả tạo nên nhịp điệu cho câu văn. 2. Ghi nhớ. III/ Luyện tập. a/ Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử. b/ Đảo lên trước để nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc mới được giải phóng. b/ Bắt vần lưng tạo nhịp điệu vần cho câu thơ để gợi ra một không gian mênh mông sông nước, đồng thời bắt vần chân để tạo ra sự hài hoà về ngữ âm cho khổ thơ. c/ Lặp lại từ để tạo liên kết với câu đứng trước. 4.Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức - Thời gian: 3 phỳt - Giáo viên nhấn mạnh vai trũ của việc lựa chọn trật tự từ trong cõu, đặc biệt là trong việc diễn đạt, làm văn. - Hs nghe - hiểu. 5.Hướng dẫn về nhà (2 phỳt). - Học bài và nắm chắc ghi nhớ. - Xem lại các ví dụ và hoàn thiện các bài tập đã làm vào vở. - Lập dàn bài cho bài TLV số 6,giờ sau trả bài, ụn tập kiến thức về hội thoại, văn nghị luận chuẩn bị kiểm tra 15 phỳt. . Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2015
File đính kèm:
- 8- 30.doc