Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016

Đề 1:

- Gv có thể gợi ý h­ớng dẫn về bố cục hoặc các luận điểm chính của bài. Cụ thể:

* Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn câu tục ngữ.

* Thân bài:

- Giải thích "học" là gì? ( tiếp thu kiến thức đ­ợc tích luỹ trong sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ ).

- Giải thích "hành" là gì ? ( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ).

- Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau nh­ hai mặt của một vấn đề .

- Phải học và hành nh­ thế nào cho hợp lí :

- Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành"

* Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.

Đề 2:

* Mở bài: Dẫn dăt, giới thiệu vấn đề tệ nạn xã hội trong cuộc sống hiện nay.

* Thân bài:

- Giải thích về tệ nạn xã hội: là những hiện tượng, những biểu hiện tiêu cực của một số người trong xã hội,, gây nên những tác hại xấu. ( nạn cờ bạc, rượu chè, ma túy, mại dâm, bạo lực.)

- Nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn:

+ Khách quan: do xã hội, cuộc sống hiện đại hóa, nhiều cám dỗ; do gia đình không quan tâm, chăm sóc hoặc không hạnh phúc dẫn đến chán nản, sa ngã, mắc vào các tệ nạn; bị bạn bè lôi kéo, dụ dỗ, lừa.

+ Chủ quan: do bản thân đua đòi, muốn thử và muốn khẳng định bản thân, do cuộc sống quá đủ đầy, sung sướng dẫn đến hư hỏng.

- Tác hại của các tệ nạn xã hội: với xã hội nói chung và bản thân, gia đình người mắc nói riêng. ( đưa ra các dẫn chứng cụ thể thuyết phục.).

- Biện pháp khắc phục:

+ Với bản thân: tự chủ, sống lành mạnh, có ý chí nghị lực và ước mơ. Hoài báo, sống có lý tưởng.

+ Với gia đình, xã hội: quan tâm, chăm sóc cho con em mình, tạo những sân chơi lành mạnh, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển một cách toàn diện.

 

doc9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29
Tiết: 112,113
 Ngày soạn: 17/03/2015
 Ngày dạy :25/03/2016
Viết bài Tập làm văn số 6
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
2. Kĩ năng: HS có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của mình, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không lạm dụng văn mẫu trong viết bài. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Đề, đỏp ỏn, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị vở viết bài.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC: - GV kiểm tra vở của học sinh 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: GV ra đề, nờu yờu cầu:- Thời gian: 1 phỳt
GV chép đề bài lên bảng
I/ Đề bài.
Đề 1 ( lớp 8B ): Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành qua câu tục ngữ : Học đi đôi với hành 
Đề 2 ( lớp 8C ): Suy nghĩ của em về vấn đề tệ nạn xó hội trong thời đại ngày nay. 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài- Thời gian: 83 phỳt
II/ Yêu cầu bài làm.
* Tiờu chớ về nội dung cỏc phần bài viết (7 điểm):
Đề 1:
- Gv có thể gợi ý hướng dẫn về bố cục hoặc các luận điểm chính của bài. Cụ thể:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn câu tục ngữ.
* Thân bài: 
- Giải thích "học" là gì? ( tiếp thu kiến thức được tích luỹ trong sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ ).
- Giải thích "hành" là gì ? ( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ).
- Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau như hai mặt của một vấn đề .
- Phải học và hành như thế nào cho hợp lí :
- Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
* Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
Đề 2:
* Mở bài: Dẫn dăt, giới thiệu vấn đề tệ nạn xó hội trong cuộc sống hiện nay.
* Thõn bài:
- Giải thớch về tệ nạn xó hội: là những hiện tượng, những biểu hiện tiờu cực của một số người trong xó hội,, gõy nờn những tỏc hại xấu. ( nạn cờ bạc, rượu chố, ma tỳy, mại dõm, bạo lực...)
- Nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tệ nạn:
+ Khỏch quan: do xó hội, cuộc sống hiện đại húa, nhiều cỏm dỗ; do gia đỡnh khụng quan tõm, chăm súc hoặc khụng hạnh phỳc dẫn đến chỏn nản, sa ngó, mắc vào cỏc tệ nạn; bị bạn bố lụi kộo, dụ dỗ, lừa.
+ Chủ quan: do bản thõn đua đũi, muốn thử và muốn khẳng định bản thõn, do cuộc sống quỏ đủ đầy, sung sướng dẫn đến hư hỏng.
- Tỏc hại của cỏc tệ nạn xó hội: với xó hội núi chung và bản thõn, gia đỡnh người mắc núi riờng. ( đưa ra cỏc dẫn chứng cụ thể thuyết phục...).
- Biện phỏp khắc phục:
+ Với bản thõn: tự chủ, sống lành mạnh, cú ý chớ nghị lực và ước mơ. Hoài bỏo, sống cú lý tưởng.
+ Với gia đỡnh, xó hội: quan tõm, chăm súc cho con em mỡnh, tạo những sõn chơi lành mạnh, tạo điều kiện cho mỗi cỏ nhõn phỏt triển một cỏch toàn diện.
* Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
Biểu điểm:
- Mức tối đa (6- 7 điểm ): HS đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn, bài viết tạo ấn tượng, cú sự sỏng tạo.
- Mức chưa tối đa ( 3- 6 điểm): HS đỏp ứng được cơ bản cỏc yờu cầu trờn nhưng cũn mắc lỗi diễn đạt, dựng từ.
- Khụng đạt ( < 3 điểm ): HS viết cũn Lạc đề, khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản về cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng viết được bài văn.
* Cỏc tiờu chớ khỏc ( 3 điểm):
1. Hỡnh thức ( 1 điểm ):
- Mức tối đa: HS viết được một bài văn đủ 3 phần ( MB,TB,KB); cỏc ý trong than bài được sắp xếp hợp lý; chữ viết rừ ràng;cú thể mắc một số ớt lỗi chớnh tả.
- Khụng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết; hoặc cỏc ý trong phần thõn bài chưa được chia tỏch hợp lý; hoăc chữ viết xấu,khụng rừ ràng, mắc nhiều lỗi chớnh tả.
2. Sỏng tạo ( 2 điểm): 
- Mức tối đa: HS sỏng tạo trong việc lập ý, vận dụng tri thức khoa học để thuyờt minh ( khụng lặp lại cỏc bài đó học/đọc mẫu); thể hiện sự tỡm tũi trong diễn đạt;chỳ ý tạo nhịp điệu cho cõu, dựng đa dạng cỏc kiểu cõu phự hợp mục đớnh trỡnh bày;sử dụng từ ngữ cú chọn lọc, sử dụng hiệu quả cỏc phương phỏp thuyờt minh.
- Mức chưa tối đa: HS đạt được một số cỏc yờu cầu trờn. Hoặc HS đó thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số cỏc yờu cầu trờn nhưng kết quả đạt được chưa tốt ( dựa trờn sự đỏnh giỏ của GV).
- KHụng đạt: GV khụng nhận ra được những yờu cầu trờn thể hiện trong bài viết của HS hoăc HS khụng làm bài.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Thu bài, nhận xột chung:- Thời gian: 3 phỳt	
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức viết bài trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phỳt):.
- Về nhà tiếp tục ôn cách viết bài văn nghị luận, cỏch xõy dựng và trỡnh bày luận điểm.
- Soạn bài “ Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”: ụn tập lại kiến thức về văn biểu cảm, cỏch cử dụng cỏc yếu tố biểu cảm, đọc cỏc vớ dụ, trả lời cỏc cõu hỏi SGK, làm trước cỏc bài tập.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 29
Tiết: 110
 Ngày soạn: 12/03/2016
 Ngày dạy : 18/03/2016
Văn bản
Thuế máu
(Nguyễn ái Quốc)
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản và nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc.
2. Kĩ năng: HS có thể đọc- hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cáh đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn chính luận.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu tự do, đấu tranh vì hoà bình, độc lập. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm- Một số thông tin liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”
+ Chân dung Nguyễn ái Quốc khi hoạt động ở Pháp.
+ Tranh minh hoạ “Thuế máu”
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGKT 90, tỡm đọc tỏc phẩm “ Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp”
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC(3 phỳt): - GV kiểm tra và nhận xét vở soạn bài, phần sưu tầm của học sinh 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài- Thời gian: 2 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm- Thời gian: 5 phỳt.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Hs đọc chú thích * sgkT90.
- Hãy nêu những thông tin càn thiết về tác giả, tác phẩm ?
- Hs nêu.
- Gv cung cấp thêm một số thông tin liên quan đến tác giả và tác phẩm như: chân dung tác giả, tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” ...
- Hs nghe - hiểu.
I/ Giới thiệu chung.
1/ Tác giả.
- Tên của Bác Hồ khi hoạt động ở Pháp.
2/ Tác phẩm.
- Tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp” gồm 12 chương được viết bằng tiếng Pháp năm 1922 - 1925 là một bản cáo trạng về tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân và cuộc sống khốn cùng của người dân các xứ thuộc địa.
- Đoạn trích “Thuế máu” là chương đầu tiên của tác phẩm trên
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 28 phỳt
- Giáo viên hướng dẫn Hs đọc.
- Gọi hs đọc - có nhận xét.
- Văn bản có bố cục mấy phần ? Nêu nội dung của thừng phần ?
- Văn bản thuộc thể loại gì ?
- Nhan đề của văn bản gợi cho em liên tưởng, suy ngẫm gì ?
? Ngày nay, người dõn cú trỏch nhiờm phải đống thuế cho nhà nước để phỏt triển xó hụi, em hóy so sỏnh 2 loại thuế đú?
- GV thuyết trình.
? Bằng những kiến thức lịch sử đó học, biết, em hóy giới thiệu khỏi quỏt về tỡnh hỡnh thế giới đầu thế kỷ XX?
- HS nờu, GV bổ sung, túm tắt.
- HS quan sát văn bản
- Trước chiến tranh, bọn thực dân gọi dân thuộc địa ntn ?
- Cách gọi đó gợi lên thái độ ntn ?
- Khi chiến tranh xẩy ra, người dân bản xứ ấy được nhà cầm quyền coi trọng ntn ?
- Thái độ biểu hiện ntn thông qua cách gọi đó ?
- Tác giả đã sử dụng những NT gì trong đoạn văn ? 
- Sự thay đổi về thái độ thể hiện điều gì ?
- Mâu thuẫn trào phúng còn tiếp tục bộc lộ ở những khía cạnh nào ?
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả ?
- Việc nêu hai số liệu ở phần cuối đoạn có tác dụng gì ?
HS nờu ý kiến nhận xột, GV nhấn mạnh giỏ trị, ý nghĩa tố cỏo của cỏc dẫn chứng.
II/ Đọc hiểu văn bản.
1/ Đọc , chú thích,bố cục
- 3 phần
+ Chiến tranh và người bản xứ .
+ Chế độ lính tình nguyện.
+ Kết quả của sự hi sinh
2/ Thể loại. - Phóng sự chính luận.
3/ Nhan đề.
- Thuế máu: thuế đóng bằng xương máu, tính mạng của con người.
- Nhan đề gợi lên sự đau thương, có tính tố cáo sự vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp đã lợi dụng xương máu của dân thuộc địa á Phi trong chiến tranh thế giới lần I
4/ Phân tích.
a/ Chiến tranh và người bản xứ.
- Trước chiến tranh: dân bản xứ là An - na - mít, là tên da đen bẩn thỉu chỉ biết kéo xe và ăn đòn của các quan cai trị
- Thái độ: coi thường, khinh bỉ, lăng nhục.
- Khi chiến tranh xẩy ra: Dân bản xứ trở thành những đứa con yêu, những người bạn hiền, những chiến sĩ bảo vệ tự do và công lý.
- Thái độ: tâng bốc, đề cao.
- Nghệ thuật lập luận tương phản kết hợp với giọng điệu mỉa mai, trào phúng và hệ thống từ ngữ có tính chất ẩn dụ.
- Thủ đoạn lừa bịp, mị dân để che dấu bản chất tàn bạo độc ác của thực dân Pháp.
- Mâu thuẫn giữa những lời ca ngợi và hứa hẹn to tát, hào phóng và cái giá thật đắt mà hàng vạn người dân thuộc địa phải trả trong cuộc “chiến tranh vui tươi” ấy ( xa lìa vợ con, rời bỏ công việc, đổ máu, mất mạng, kiệt sức, khạc ra từng miếng phổi...)
- Luận cứ hùng hồn nhất để lột mặt nạ giả nhân, giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc chiến tranh đế quốc.
- Góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại người dân các dân tộc thuộc địa.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Giáo viên nhấn mạnh thỏi độ giả tạo, xảo quyệt của bọn thực dõn cai trị và số phận đầy thảm thương của những người dõn thuộc địa trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phỳt):
- Về nhà học bài, đọc kĩ bài và nắm chắc nội dung cỏc phần.
- Tiếp tục soạn bài , tỡm hiểu chế độ lớnh tỡnh nguyện và kết quả sự hi sinh của những người lớnh đú, tỡm đọc cỏc tư liệu lịch sử về chiến tranh thế giới thứ nhất và những tội ỏc của thực dõn Phỏp, đọc thờm cỏc chương khỏc trong “ Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp” để giờ sau học tiếp.
Tuần: 29
Tiết: 111
 Ngày soạn: 12/03/2016
 Ngày dạy : 18/03/2016
Văn bản
Thuế máu (tiếp)
(Nguyễn ái Quốc)
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự(1 phỳt):
2. KTBC (3 phỳt): - Suy nghĩ của em về thái độ của thực dân Pháp với người bản xứ trước và khi có chiến tranh. 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 3 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản- Thời gian: 23 phỳt
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- HS đọc văn bản.
- ý nghĩa trào phúng của nhan đề này là gì ? 
- Tìm và phân tích những luận cứ về chế độ lính tình nguyện và hậu quả của nó ?
Hs xỏc định cỏc chi tiết, Gv nhấn mạnh giọng điệu trào phỳng, ý nghĩa của cỏc chi tiết.
- Khi đi lính nhà cầm quyền đã hứa với họ điều gì ? Thực tế thì ra sao ?
HS phát hiện chi tiết, trình bày, GV nhấn mạnh, phân tích các chi tiết có giá trị.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả ? 
HS nêu, GV nhấn mạnh, chốt ý.
- Hs đọc phần còn lại.
- Kết quả sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh ntn ?
- Em có nhận xét gì về cách cư xử của nhà cầm quyền ?
- Tác giả kết thúc đoạn bằng niềm tin ntn ? Tác dụng ?
HS đánh giá giá trị của các chi tiết, nêu thái độ của tác giả.
GV củng cố, chốt kiến thức
- Hãy tổng kết lại cách lập luận của văn bản ?
- Từ đó hãy cho biết văn bản đề cập đến nội dung chính gì ?
HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
GV nhấn mạnh, chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 10 phỳt.
HS liên hệ các văn bản, vận dụng kiến thức thực tế trả lời.
GV khái quát tính chất bất nhân, tàn nhẫn thể hiện qua các loại thuế mà thực dân Pháp áp dụng ở các nước thuộc địa.
b/ Chế độ lính tình nguyện.
- Nhan đề mang ý nghĩa trào phúng một cách tự nhiên vì “tình nguyện” là tự giác, là không bị bắt buộc, là sẵn sàng phấn khởi ra đi, nhưng ở đây phải hiểu theo nghĩa ngược lại.
- Chế độ lính tình nguyện: những cuộc vây lùng, bắt bớ, bị nhốt với đủ thứ tên sắc lính
- Kết quả: đem lại tai vạ cho người bản xứ, đẻ ra hàng trăm cách xoay xoả, làm tiền trắng trợn “ đi lính tình nguyện hay xì tiền ra”
- Nghệ thuật trào phúng, tương phản cùng việc sử dụng từ ngữ tạo tiếng cười sâu cay, xót xa.
- Lời hứa của nhà cầm quyền: ban phẩm hàm, truy tặng những người đã hy sinh cho tổ quốc ...
- Thực tế: nhiều người bị xích, bị giam giữ nghiêm ngặt, những cuộc biểu tình, những vụ bạo động liên tiếp nổ ra ở nhiều nơi. Đó là sự thật thảm khốc của chế độ lính tình nguyện.
- Cách lập luận tương phản giữa hành động và lời nói, bên trong và bên ngoài, thực tế và tuyên truyền ... kết hợp sử dụng dẫn chứng, luận cứ rất cụ thể, giọng điệu phẫn nộ, lên án gay gắt mà vẫn trào phúng. Tiếng cười phát ra từ sự xót xa, đau đớn.
c/ Kết quả của sự hi sinh.
- Nhà cầm quyền im bặt như có phép lạ.
- Những chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do lại trở thành giống  bẩn thỉu.
- Họ bị lột hết của cải, bị kiểm soát đánh đập vô cớ, cho ăn như cho lợn ăn, bị xếp xuống hầm tàu chật chội bẩn thỉu, thiếu khí.
- Trong bài diễn văn họ bị đối xử: bây giờ không cần nữa, cút đi.
- Họ còn được cấp môn bài đi bán thuốc phiện.
- Bên ngoài thể hiện sự quan tâm nhưng thực chất là lừa dối, nham hiểm, độc ác của thực dân Pháp. Đó là lời kết án đanh thép.
- Thể hiện niềm tin, mong mỏi chính đáng và sâu sắc vào thái độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bước đầu nêu ra con đường đấu tranh cách mạng.
- Tác dụng: tố cáo, lên án tội ác và sự dã man vô nhân đạo của thực dân Pháp. 
III/ Tổng kết.
- Nội dung: Văn bản đó vạch trần bộ mặt tàn ỏc của thực dõn Phỏp trong chiến tranh thế giới thứ nhất khi sử dụng những người dõn thuộc địa như những vũ khớ chiến tranh đớch thực.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng hệ thống tư liệu phong phỳ, cú sức tố cỏo mạnh mẽ.
+ Ngũi bỳt trào phỳng sắc sảo, độc đỏo.
+ hỡnh ảnh giàu giỏ trị biểu cảm.
IV. Luyện tập:
? So sỏnh thuế mỏu trong văn bản với thuế thõn trong tỏc phẩm Tắt đốn của Ngụ Tất Tố và nờu cảm nhận của em về chế độ thực dõn.
? Tại sao nhà nước ta hiện nay khụng duy trỡ hai thứ thuế trờn?
4.Củng cố: Hoạt động 5: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 2 phỳt	
- Hãy nhận xét về các yếu tố biểu cảm và tự sự trong đoạn trích ?
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài .
5.Hướng dẫn về nhà(3 phỳt).
- Đọc lại đoạn trích và phân tích nội dung và nghệ thuật chính của bài .
- Tìm hiểu trước bài: Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
+ Đọc kĩ các ví dụ SGKT95,96, trả lời các câu hỏi T 95,96
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy

File đính kèm:

  • doc8- 28.doc
Giáo án liên quan