Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Ngân Hà

A. mục tiêu

1.Kiến thức: Giúp hs nắm đ­ợc cách xây dung và trình bày luận điểm theo ph­ơng pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận.

2. Kĩ năng: HS có thể nhận biết sâu hơn về luận điểm, tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nói viết rõ ràng, mạch lạc.

4. Phát triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giáo viên cần hình thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Sưu tầm ví dụ.

2. Học sinh: Lập dàn bài luận điểm, luận cứ, tập viết các đoạn văn trình bày luận điểm theo đề bài SGK.

c. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự ( 1 phut ):

2. KTBC ( 5 phút):

- Luận điểm là gì? Nêu luận điểm trong bài “ Chiếu dời đô” – Lí Công Uẩn

- Chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?

3. Bµi míi:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 30 phút

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Ngân Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Giúp hs nắm được vai xã hội trong hội thoại.
2. Kĩ năng: HS có thể xác định được các vai xã hội trong hội thoại.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng đúng các vai trong giao tiếp. 
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc 
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị tư liệu, một số đoạn phim về thể hiện đặc điểm đoạn hội thoại. 
2. Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu vd, sưu tầm tục ngữ, danh ngụn.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự ( 1 phỳt):
2. KTBC ( 3 phỳt): 
- Khi thực hiện hành động nói có những cách nào ?- Cho ví dụ và phân tích các hành động nói ?
3. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Hs đọc VD SGKT 92.93.
- GV trình chiếu đoạn hội thoại, gợi lại kiến thứ về nhân vật bé Hồng và bà cô.
- Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì ? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới ?
- Cách cư xử của người cô có gì đáng chê trách ?
HS phát hiện quan hệ giữa các nhân vật, đánh giá cách cư xử của bà cô.
GV phân tích, khái quát tính cách và bản chất nhân vật.
- Tìm các chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng cố kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép ?
Vì sao bé Hồng phải làm như vậy ? 
HS xác định chi tiết, nhận xét về tháI độ của bé Hồng.
? Sự im lặng của nhân vật có y nghĩa gì?
HS nhận xét về phản ứng của bé Hồng, GV nhấn mạnh, kháI quát.
- Qua nhận xét trên em hiểu vai xã hội trong hội thoại là gì ?
- Hs phát biểu , Gv nhấn mạnh kiến thức.
- Hs đọc ghi nhớ và cho ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 15 phỳt
- Hs đọc yêu cầu bài tập, Gv trình chiếu trên màn hình.
- Hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét - cho điểm, khái quát qua phần trình chiếu để học sinh chữa bài, rút kinh nghiệm.
- Hs đọc yêu cầu bài tập, GV trình chiếu.
- Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật trong cuộc hội thoại trên?
- HS trình bày, Gv nhận xét, trình chiếu căn cứ để xác định mối quan hệ của hai nhân vật.
- Gv nhấn mạnh nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ, khắc họa nhân vật trong đoạn hội thoại, 
? Từ đoạn hội thoại em rút ra bài học gì trong cuộc sống?
HS phát biểu, rút kinh nghiệm cho bản thân. GV giáo dục học sinh ‎y thức tham gia hội thoại.
I/ Vai xã hội trong hội thoại.
1/ Ví dụ.
- Quan hệ giữa hai nhân vật trong đoạn trích là mối quan hệ gia tộc, người cô là vai trên, bé Hồng là vai dưới.
- Cách cư xử của người cô có 2 điểm đáng chê trách:
+ Với vai trong quan hệ gia tộc, người cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt.
+ Với tư cách là người lớn tuổi, vai bề trên, người cô đã không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em.
- Các chi tiết:
Tôi cúi đầu không đáp... Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất ... cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
- Vì Hồng biết mình là bề dưới phải tôn trọng bề trên
2.Kết luận: Ghi nhớ SGKT94.
- Ví dụ: quan hệ bạn bè, trên dưới, dưới trên, nhân viên- lãnh đạo. 
II/ Luyện tập.
Bài 1
Các chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ”:
- Nghiêm khắc: nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn ...
- Khoan dung: nếu ác ngươi biết chuyên tập sách này ... nghịch thù.
Bài 2.
a/ Xét về địa vị xã hội: ông giáo có vị thế cao hơn một người nông dân như Lão hạc, nhưng xét về tuổi tác thì Lão Hạc lại là người bề trên.
b/ Ông giáo thưa gửi với lão Hạc bằng những lời ôn tồn, nhã nhặn, thân mật: nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai ... ông gioá gọi lão hạc là cụ, xưng hô gộp hai người là ông con mình ( kính trọng ), xưng tôi ( bình đẳng).
c/ Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng), xưng hô gộp hai người là chúng mình (thể hiện sự chân tình). Tuy nhiên lão cũng luôn ý thức được một khoảng cách giữa mình với người đối thoại nên lão chỉ cười đưa đà, cười gượng và khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước với ông giáo.
* Bài tập bổ sung:
3. GV trình chiếu đoạn trớch một mẩu truyện, HS theo dõi.
- Em có nhận xét gì về thái độ, lời nói của các nhân vật trong đoạn phim?
- Từ đó em có suy nghĩ gì về cách giao tiếp, nói năng trong đời sống?
4. HS nêu tình huống theo yêu cầu bài 4 SGK, GV cung cấp tình huống có vấn đề, HS thảo luận nhóm nhận xét, ss]r lỗi.
* HS trình bày những câu tục ngữ, danh ngôn về cách nói năng, giao tiếp trong đời sống.GV rút ra bài học giáo dục học sinh.	
4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 2 phỳt
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức, tổng hợp bằng sơ đồ tư duy.
5.Hướng dẫn về nhà(3 phỳt).
- Học và nắm chắc lý thuyết.
- Lấy các ví dụ và xác dịnh các vai trong hội thoại, làm bài tập số 3.
- Soạn bài “Thuế máu”: Trả lời các câu hỏi SGK, tìm thêm các tư liệu về Bác Hồ thời kì ở Pháp, tìm đọc Bản án chế độ thực dân Pháp.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 29
Tiết: 112,113
 Ngày soạn: 17/03/2015
 Ngày dạy :25/03/2016
Viết bài Tập làm văn số 6
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
2. Kĩ năng: HS có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của mình, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, không lạm dụng văn mẫu trong viết bài. 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Đề, đỏp ỏn, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức, chuẩn bị vở viết bài.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC: - GV kiểm tra vở của học sinh 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: GV ra đề, nờu yờu cầu:- Thời gian: 1 phỳt
GV chép đề bài lên bảng
I/ Đề bài.
Đề 1 ( lớp 8B ): Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành qua câu tục ngữ : Học đi đôi với hành 
Đề 2 ( lớp 8C ): Suy nghĩ của em về vấn đề tệ nạn xó hội trong thời đại ngày nay. 
Hoạt động 2: Học sinh làm bài- Thời gian: 83 phỳt
II/ Yêu cầu bài làm.
* Tiờu chớ về nội dung cỏc phần bài viết (7 điểm):
Đề 1:
- Gv có thể gợi ý hướng dẫn về bố cục hoặc các luận điểm chính của bài. Cụ thể:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề và dẫn câu tục ngữ.
* Thân bài: 
- Giải thích "học" là gì? ( tiếp thu kiến thức được tích luỹ trong sách vở, trau dồi kiến thức, mở mang trí tuệ ).
- Giải thích "hành" là gì ? ( thực hành các ứng dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn đời sống ).
- Khẳng định "học" và "hành" là hai vấn đề luôn gắn liền, đi đôi với nhau như hai mặt của một vấn đề .
- Phải học và hành như thế nào cho hợp lí :
- Liên hệ với bản thân học sinh về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
* Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
Đề 2:
* Mở bài: Dẫn dăt, giới thiệu vấn đề tệ nạn xó hội trong cuộc sống hiện nay.
* Thõn bài:
- Giải thớch về tệ nạn xó hội: là những hiện tượng, những biểu hiện tiờu cực của một số người trong xó hội,, gõy nờn những tỏc hại xấu. ( nạn cờ bạc, rượu chố, ma tỳy, mại dõm, bạo lực...)
- Nguyờn nhõn dẫn đến cỏc tệ nạn:
+ Khỏch quan: do xó hội, cuộc sống hiện đại húa, nhiều cỏm dỗ; do gia đỡnh khụng quan tõm, chăm súc hoặc khụng hạnh phỳc dẫn đến chỏn nản, sa ngó, mắc vào cỏc tệ nạn; bị bạn bố lụi kộo, dụ dỗ, lừa.
+ Chủ quan: do bản thõn đua đũi, muốn thử và muốn khẳng định bản thõn, do cuộc sống quỏ đủ đầy, sung sướng dẫn đến hư hỏng.
- Tỏc hại của cỏc tệ nạn xó hội: với xó hội núi chung và bản thõn, gia đỡnh người mắc núi riờng. ( đưa ra cỏc dẫn chứng cụ thể thuyết phục...).
- Biện phỏp khắc phục:
+ Với bản thõn: tự chủ, sống lành mạnh, cú ý chớ nghị lực và ước mơ. Hoài bỏo, sống cú lý tưởng.
+ Với gia đỡnh, xó hội: quan tõm, chăm súc cho con em mỡnh, tạo những sõn chơi lành mạnh, tạo điều kiện cho mỗi cỏ nhõn phỏt triển một cỏch toàn diện.
* Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân mình về vấn đề và khẳng định tầm quan trọng của vấn đề.
Biểu điểm:
- Mức tối đa (6- 7 điểm ): HS đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu trờn, bài viết tạo ấn tượng, cú sự sỏng tạo.
- Mức chưa tối đa ( 3- 6 điểm): HS đỏp ứng được cơ bản cỏc yờu cầu trờn nhưng cũn mắc lỗi diễn đạt, dựng từ.
- Khụng đạt ( < 3 điểm ): HS viết cũn Lạc đề, khụng đạt yờu cầu,sai cơ bản về cỏc kiến thức đưa ra hoặc khụng viết được bài văn.
* Cỏc tiờu chớ khỏc ( 3 điểm):
1. Hỡnh thức ( 1 điểm ):
- Mức tối đa: HS viết được một bài văn đủ 3 phần ( MB,TB,KB); cỏc ý trong than bài được sắp xếp hợp lý; chữ viết rừ ràng;cú thể mắc một số ớt lỗi chớnh tả.
- Khụng đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết; hoặc cỏc ý trong phần thõn bài chưa được chia tỏch hợp lý; hoăc chữ viết xấu,khụng rừ ràng, mắc nhiều lỗi chớnh tả.
2. Sỏng tạo ( 2 điểm): 
- Mức tối đa: HS sỏng tạo trong việc lập ý, vận dụng tri thức khoa học để thuyờt minh ( khụng lặp lại cỏc bài đó học/đọc mẫu); thể hiện sự tỡm tũi trong diễn đạt;chỳ ý tạo nhịp điệu cho cõu, dựng đa dạng cỏc kiểu cõu phự hợp mục đớnh trỡnh bày;sử dụng từ ngữ cú chọn lọc, sử dụng hiệu quả cỏc phương phỏp thuyờt minh.
- Mức chưa tối đa: HS đạt được một số cỏc yờu cầu trờn. Hoặc HS đó thể hiện sự cố gắng trong việc thực hiện một trong số cỏc yờu cầu trờn nhưng kết quả đạt được chưa tốt ( dựa trờn sự đỏnh giỏ của GV).
- KHụng đạt: GV khụng nhận ra được những yờu cầu trờn thể hiện trong bài viết của HS hoăc HS khụng làm bài.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Thu bài, nhận xột chung:- Thời gian: 3 phỳt	
- Gv thu bài về chấm.
- Gv nhận xét ý thức viết bài trong giờ.
5. Hướng dẫn về nhà(3 phỳt):.
- Về nhà tiếp tục ôn cách viết bài văn nghị luận, cỏch xõy dựng và trỡnh bày luận điểm.
- Soạn bài “ Tỡm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”: ụn tập lại kiến thức về văn biểu cảm, cỏch cử dụng cỏc yếu tố biểu cảm, đọc cỏc vớ dụ, trả lời cỏc cõu hỏi SGK, làm trước cỏc bài tập.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 30
Tiết: 114
 Ngày soạn: 14/03/2016
 Ngày dạy : 21/03/2016
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm 
trong văn nghị luận 
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận, biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: HS có thể nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận, đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu qur, phù hợp với lô- gic lập luận của bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, nói, viết có lô- gic, giàu cảm xúc 
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Sưu tầm vớ dụ.
2. Học sinh: ụn tập văn biểu cảm, phương phỏp nghị luận, đọc kĩ nội dung lí thuyết SGKT95.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trrật tự ( 1 phut):
2. KTBC( 3 phut): - GV kiểm tra và nhận xét vở soạn bài của học sinh.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học- Thời gian: 20 phỳt 
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Hs đọc ví dụSGKT 95,96.
- Hãy tìm những từ ngữ bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong bài văn trên ?
- Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, bài này có giống với “ Hịch tướng sĩ ” Trần Quốc Tuấn không ?
- Cả hai bài là văn nghị luận chứ không phải văn biểu cảm , vì sao ?
- Hãy so sánh đối chiếu hai cột trong bảng và nêu nhận xét ?
- Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì ?
- Gv tóm tắt và nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài .
- Làm thế nào để phát huy hết các tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
- Khi sử dụng yếu tố biểu cảm cần chú ý vấn đề gì ?
- Hs đọc ghi nhớ
I/ Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
1/ Bài văn: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Những từ ngữ biểu cảm: hỡi, muốn, phải nhân nhượng, lấn tới, quyết tâm cướp, thà, chứ nhất định không chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, ai cũng phải ...
- Câu cảm thán: 
Hỡi dân quân.
Thắng lợi nhất định về dân tộc ta. Việt nam muôn năm !
- Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu biểu cảm, hai bài có những điểm gần gũi nhau.
- Vì cả hai TP được viết không phải nhằm mục đích biểu cảm, trữ tình mà nhằm mục đích nghị luận: nêu luận điểm, trình bày các luận cứ để bàn luận, gqvđ, tác động mạnh tới trí tuệ của người đọc để họ phân biệt được đúng sai, hành động và cách sống.
- ở đây biểu cảm đóng vai trò phụ, làm cho lý lẽ thêm sức thuyết phục, tác động mạnh vào tình cảm, tâm hồn người đọc, làm cho bài văn nghị luận trở nên thấm thía, thuyết phục hơn.
- Quan sát đối chiếu ta thấy:
+ Cột 1: không có yếu tố biểu cảm nên chỉ đúng mà chưa hay.
+ Cột 2 có những từ ngữ biểu cảm, có nhiều câu biểu cảm tức là có yếu tố biểu cảm nên vừa đúng vừa hay.
- Tác dụng: làm cho bài văn nghị luận không khô khan, dễ gây xúc động, truyền cảm hấp dẫn người nghe.
2.Kết luận: Ghi nhớ SGKT97
Hoạt động 3: Luyện tập - Thời gian: 15 phỳt 
II/ Luyện tập
Bài 1: - Gv yêu cầu hs lập bảng để tìm hiểu yếu tố biểu cảm, biện pháp biểu cảm và tác dụng của nó trong phần 1 của văn bản “ Thuế máu ”.
Biện pháp biểu cảm
Dẫn chứng
Tác dụng nghệ thuật
Giễu nhại đối lập
- Tên An nam mít, tên da đen bẩn thỉu, >< những đứa con yêu, những người bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do.
- Phơi bày bản chất dối trá, lừa bịp của thực dân Pháp một cách rõ nét và nổi bật, gây cười châm biếm sâu cay.
Từ ngữ hình ảnh mỉa mai, giọng điệu tuyên truyền giả dối của bọn thực dân
- Người bản xứ đươc chứng kiến cảnh kỳ diệu của trò biểu diễn ngư lôi, được xuống đáy biểu để bảo vệ những loài thuỷ quái, bỏ xác ở những miền hoang vu thơ mộng
- Ngôn từ đẹp đẽ, hào nhoáng không che đậy được thực tế phũ phàng. Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc và cả sự chế nhạo cười cợt tạo tiếng cười châm biếm sâu cay.
Bài 2
- Đoạn văn đã thể hiện cảm xúc, nỗi buồn và khổ tâm của một người thầy chân chính và tâm huyết trước nạn học vẹt và học tủ trong Ngữ văn.
- Cách biểu hiện cảm xúc tự nhiên, chân thật, viết văn nghị luận mà như câu chuyện tâm tình giữa thầy và trò, giữa những người bạn với nhau. Bởi vậy khi phân tích lý lẽ và dẫn chứng vẫn thấy nói lên một nỗi lòng, lo lắng cần chia sẻ, tâm sự, nhắc nhở, khuyên nhủ.
- Những từ ngữ biểu cảm, câu cảm, giọng điệu tâm tình thân mật, gần gũi: Tôi muốn nói với các bạn câu chuyện ... luôn thể giãi bày... Nỗi buồn thứ nhất là ... nói làm sao cho các bạn hiểu ... nhấm bút, lôi thôi bày đặt, học như con vẹt ...
- Hiệu quả: người nghe, người đọc tin, phục, thấm thía.
Bài 3: Viết đoạn văn nghị luận núi về thực trạng vấn đề bạo lực học đường trong đời sống, trong đú thể hiện được cảm xỳc, thỏi độ của em khi được chứng kiến, xem HS viết bài, GV bao quỏt, gọi một vài em trỡnh bày khỏi quỏt trước, sau đú uốn nắn sửa chữa.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Gv nhấn mạnh vai trũ và cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận..
- Hs nghe, hiểu.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học và nắm chắc phần ghi nhớ, làm bài tập 3.
- Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong các bài văn nghị luận đã học.
- Chuẩn bị bài: Đi bộ ngao du( đọc và trả lời các câu hỏi-SGKT101): đọc kĩ văn bản, tỡm hiểu một số cuộc thi, hoạt động được tổ chức bằng hỡnh thức đi bộ,nờu ý nghĩa của cỏc hoạt động đú.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 30
Tiết: 115
 Ngày soạn: 14/03/2016
 Ngày dạy :22/03/2016
	Đi bộ ngao du
(Trích “Ê - min hay về giáo dục” - J. Ru - xô)
A. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả, cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn, lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.
2. Kĩ năng: HS có thể đọc- hiểu văn bản nghị luận nước ngoài, tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thể thao, tạo nếp sống giản dị, lành mạnh.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc, năng lực thưởng thức văn học.
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Tư liệu về tác giả, tác phẩm.
2. Học sinh: trả lời các câu hỏi SGK., tỡm hiểu một số cuộc thi, hoạt động được tổ chức bằng hỡnh thức đi bộ,nờu ý nghĩa của cỏc hoạt động đú.
c. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự ( 1 phut):
2. KTBC(5 phut): - Giải thích nhan đề của “ Thuế máu ” và 3 tiêu đề trong bố cục ?
- Vì sao nói tính chiến đấu, tính cách mạng của văn bản rất mạnh, rất cao ?
3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm
- Thời gian: 5 phỳt.
Hoạt động của gv- hs
Kiến thức cần đạt
- Gọi hs đọc chú thích * sgk.
- Hãy nêu những thông tin cần thiết đáng ghi nhớ về tác giả, tác phẩm ?
? Văn bản viết theo thể loại nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tỡm hiểu chi tiết văn bản
- Thời gian: 30 phỳt
- Gọi hs đọc, có nhận xét.
? Đoạn trích có thể chia bố cục ntn 
? Hóy khỏi quỏt nội dung từng phần.
- Hs đọc phần 1.
- Câu 1 tác giả nêu vấn đề gì ?
- Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề đi bộ ngao du là gì ?
- Luận điểm được chứng minh bằng những luận cứ ntn ? 
- Cách lập luận theo trình tự nào ?
- Em có nhận xét gì về cách xưng hô và đại từ nhân xưng của tác giả ?
I/ Giới thiệu chung.
1/ Tác giả.
- Jăng Jắc Ru - xô ( 1712 -1778 ) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của nước Pháp thế kỷ XVIII.
2/ Tác phẩm.- Đoạn trích trích trong quyển V của tác phẩm Ê min hay về giáo dục 1762.
* Thể loại: luận văn tiểu thuyết.
Đoạn trích dựng lập luận chứng minh là chủ yếu.
II/ Đọc - hiểu văn bản.
1/ Đọc , chú thích
2/ bố cục: 3 phần.
- Từ đầu ... bàn chân nghỉ ngơi: Đi bộ ngao du và tự do.
- Tiếp ... làm tốt hơn: Đi bộ ngao du và sự làm giầu hiểu biết cuộc sống, thiên nhiên.
- Còn lại: Đi bộ ngao du và việc rèn luyện sức khoả, tinh thần con người.
3/ Phân tích.
a/ Phần 1.
- Câu 1 nêu vấn đề: đi bộ ngao du rất thú vị.
- Luận điểm: đi bộ ngao du là người hoàn toàn tự do.
- Luận điểm được phát triển bằng các luận cứ:
Muốn đi, muốn dừng ít, nhiều tuỳ ý: được quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái, men theo dòng sông, tham quan mỏ đá, ...
Không phụ thuộc vào con người, phương tiện: phu trạm, ngựa trạm ...
Không phụ thuộc vào đường xá, lối đi
Chỉ phụ thuộc vào bản thân mình.
Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi.
Đi để giải trí, để học hỏi, vận động. làm việc nên không bao giờ chán.
- Các luận cứ rất phong phú, dẫn chứng và lý lẽ trình bày xen kẽ, nối tiếp tự nhiên.
- Cách xưng hô: tôi, ta xen kẽ là dụng ý nghệ thuật của tác giả, khi xưng tôi là tác giả muốn nói về kinh nghiêm riêng mang tính chất cá nhân, khi xưng ta là khi nói đến lý luận chung và gọi người học trò Ê min là em.
- Cách diễn đạt giản dị, dễ hiểu, dễ làm theo.
4. Củng cố. Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức- Thời gian: 3 phỳt
- Giáo viên nhấn mạnh trọng tâm bài.
- Em học được gì qua cách lập luận của tác giả ở phần 1.
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phut):.
- Về nhà học bài, tiếp tục đọc kĩ và tỡm hiểu văn bản, tiếp tục soạn, tìm hiểu các luận điểm còn lại.
- Liờn hệ thực tế viết đoạn văn núi lờn suy nghĩ của em về tỏc dụng của việc đi bộ.
Kớ duyệt ngày thỏng 3 năm 2016 T.T 
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 30
Tiết: 116
 Ngày soạn: 21/03/2016
 Ngày dạy :28/03/2016
CHUYỂN TIẾT 116
	Đi bộ ngao du( Tiếp )
(Trích “Ê - min hay về giáo dục” - J. Ru - xô)
1. ổn định trật tự (1 phut) :
2. KTBC (5 phut): 
- Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?
- Hãy phân tích cách lập luận của phần 1 để thấy được giá trị nội dun

File đính kèm:

  • doc8- 27.doc