Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13

- GV chốt ý và chuyển ý: Tác giả không lí luận dài dòng, chung chung mà đã chứng minh vấn đề bằng những con số tường minh, chính xác, đáng tin cậy, hậu quả của gia tăng dân số là đói nghèo, lạc hậu, nền kinh tế chậm phát triển thì chúng ta phải khắc phục bằng cách nào?

- Gv lưu ý HS đoạn còn lại

? Em hiểu như thế nào về lời nói : “ Đừng để cho mỗi người.càng tốt” ?

O. - Nếu loài người đông thì không còn đất để sống

- Muốn còn đất sống thì phải sinh đẻ có kế hoạch

? Tại sao tác giả cho rằng : “ Đó là . loài người ” ?

O. Phải biết điều chỉnh, hạn chế sự gia tăng dân số

? Qua những lời lẽ trên tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ gì về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình ?

- Có trách nhiệm với đời sống cộng đồng.

- Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.

- GV liên hệ : Đảng và nhà nước ta xem vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là quốc sách hàng đầu, có những chủ trương kêu gọi mọi người sinh đẻ có kế hoạch. Có những băng ron, khẩu hiệu như: “ Dù gái hay trai chỉ hai là đủ”, Tuyên truyền về DS và KHHGĐ qua các báo dân tộc và miền núi.

- GV chiếu ảnh gia đình có một đến hai con

? Việc sinh từ một đến hai con mang lại cuộc sống như thế nào ?

 

doc14 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cổ đại
- Phần 2: Tiếp theo đến “ sang ô thứ 34 của bàn cờ” :Tốc độ gia tăng dân số thế giới rất nhanh.
 + Ý 1:Bài toán dân số cổ và kết luận: Từ con số ít ỏi ban đầu nhưng nếu gia tăng theo cấp số nhân thì càng về sau con số sẽ là lớn khủng khiếp.
 + Ý 2: Sự gia tăng dân số giống như sự gia tăng số thóc trên bàn cờ.
 + Ý 3: Thực tế mỗi phụ nữ có thể sinh rất nhiều con.
- Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi loài người cần hạn chế sự gia tăng dân số. Đó là con đường tồn tại của chính con người
? Em có nhận xét gì về bố cục và cách sắp xếp các ý, các luận điểm?
O. Bố cục ba phần rõ ràng, luận điểm sáng rõ được sắp xếp logic, lập luận chặt chẽ.
- GV chuyển ý: Khi đọc văn bản chúng ta thấy tác giả mượn bài toán cổ của nhà thông thái để đề cập đến vấn đề dân số, vậy bài toán ấy ra sao?
 Hoạt động 2: (20p)
- GV lưu ý HS phần 1
? Bài toán dân số đã được đặt ra từ khi nào?
O. Từ thời cổ đại
? Còn vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt ra khi nào?
O. Vài chục năm trở lại đây
? Vậy độ chênh về thời gian ấy liệu ta có tin được là Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại không?
O. Khó tin
? Nhưng khi nghe xong câu chuyện kén rễ của nhà thông thái và qua một thoáng liên tưởng thì thái độ của tác giả như thế nào?
O. Bỗng “sáng mắt ra”
? Điều gì làm tác giả “sáng mắt ra”?
O. Tác giả sáng mắt ra vì: những tưởng một vấn đề rất hiện đại mới gần đây- Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình mới đặt ra vài chục năm thôi thế mà nghe xong bài toán cổ và qua một thoáng liên tưởng tác giả bỗng thấy đúng là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại.
? Như vậy kể về bài toán đặt hạt thóc nhưng thực chất tác giả muốn đề cập đến vấn đề gì?
O. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình (cụ thể là vấn đề sinh đẻ có kế hoạch). Nhưng vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong văn bản này là: Hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát triển loài người.
? Theo em cách đặt vấn đề như vậy có tác dụng gì?
O. Tạo sự bất ngờ, lôi cuốn sự chú ý của người đọc.
- GV chuyển ý: Từ bài toán cổ của nhà thông thái tác giả liên tưởng đến sự gia tăng dân số như thế nào và hậu quả của nó ra sao, chúng ta sang mục 2
GV lưu ý HS phần 2, ý lớn 1
- Gv yêu cầu hs kể tóm tắt câu chuyện kén rễ của nhà thông thái
? Nhà thông thái kén rễ như thế nào?
- Gv lưu ý hs chú thích (3) cấp số nhân
- GV chiếu tranh bàn cờ tướng
O. Bài toán đặt hạt thóc theo cấp số nhân với công bội là 2. Nghĩa là nếu ô 1 đặt 1 hạt thóc, ô 2 đặt 2 hạt thóc, ô 3 là 4,ô 4 là 8, ô 5 là 16, ô 6 là 32, ô 7 là 64, ô 8 là 128, ô 9 là 256,... đến ô 64 thì số hạt thóc sẽ là tỉ tỉ
? Kết quả câu chuyện như thế nào?Nhà thông thái có chọn được chàng rễ nào không? Vì sao?
O. Không ai có đủ số thóc đặt vào ô thứ 64 bàn cờ , thất vọng..
? Bài toán cổ gây ấn tượng mạnh ở điểm nào?
O. Ấn tượng mạnh là ở chổ bài toán chỉ có 64 ô bàn cờ hữu hạn, với việc tăng theo cấp số nhân ( công bội 2) hóa ra số lúa trở thành con số khổng lồ mà không một kho thóc nào có thể cung cấp nổi, nó phủ khắp diện tích bề mặt trái đất.
? Từ bài toán đặt hạt thóc ấy tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?
O. Liên tưởng đến sự gia tăng dân số của loài người
? Câu chuyện kén rễ có vai trò và ý nghĩa như thế nào đến việc gia tăng dân số?
O. Câu chuyện kén rễ như một sự vào đề thông minh, hấp dẫn, tạo ra một sự so sánh sống động về sự bùng nổ và gia tăng dân số . Giống nhau ở chổ cả hai ( số thóc dùng cho các ô của bàn cờ và dân số thế giới) đều tăng theo cấp số nhân công bội 2 ( hai con mỗi gia đình) . Từ sự so sánh này, tác giả giúp người đọc hình dung ra tốc độ gia tăng dân số là hết sức nhanh chóng..
- GV lưu ý HS đoạn ý lớn 2 và ý lớn 3
? Ngoài câu chuyện của nhà thông thái tác giả còn nêu lên câu chuyện từ đâu? ( từ trong kinh thánh)
 ? Nếu công nhận theo kinh thánh thì từ khi khai thiên lập địa trái đất có bao nhiêu người? 
O. hai người , một chàng Ađam và một nàng Êva
-Gv giải thích theo kinh thánh
? Đến năm 1995 dân số thế giới là bao nhiêu người? Đạt đến ô thứ bao nhiêu của bàn cờ?
O. – 5,63 tỉ người, đến ô 33 của bàn cờ. Dự kiến đến 2015 sẽ là hơn 7 tỉ người, đến ô thứ 34 của bàn cờ.
? Vậy tốc độ gia tăng dân số nhanh hay chậm?
O. Rất nhanh, nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì tương lai không xa mỗi người trên trái đất này chỉ còn diện tích một hạt thóc. Đó cũng chính là vấn đề trọng tâm mà bài viết muốn nêu lên
? Theo thống kê của hội nghị Cai-rô ( Ai Cập) họp ngày 5/9/1994 có đưa ra tỉ lệ sinh con ở một số nước. Em hãy liệt kê ra các nước đó?
O. Ấn Độ là 4,5; Nê-pan: 6,3; Ru-an-đa: 8,1; Tan-da-ni-a:6,7; Ma-đa-gat-xca:6,6; Việt Nam:3,7
 ? Việc đưa nhiều con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước như vậy nhằm mục đích gì?( nhấn mạnh điều gì?)
O.- Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con , nên việc vận động gia đình chỉ nên có từ một đến hai con là rất khó khăn. Ngay cả phụ nữ Việt Nam cũng là 3,7 gần gấp đôi số con mỗi gia đình mà ủy ban dân số và kế hoạch hóa kêu gọi ( từ một đến hai con)
? Trong số các nước nêu trong văn bản, nước nào thuộc Châu Phi, nước nào thuộc Châu Á?
O. – Châu Phi: Ru-An –Đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca, 
-Châu Á : Ấn-độ, Việt Nam, Nê-pan
? Trước những con số tỉ lệ đã nêu , em có nhận xét gì về sự phát triển dân số ở hai châu lục này ?
O.Những nước kém và chậm phát triển ở hai châu lục này là những nước dân số gia tăng mạnh mẽ
- GV liên hệ dân số Việt Nam: Việt Nam chúng ta, vẫn bị xếp vào những nước chậm phát triển, mà một trong những nguyên nhân quan trọng hàng đầu là do dân số tăng quá nhanh.Dân số trung bình cả nước năm 2013 ước tính 90 triệu người.( Đứng thứ 14 trên thế giới, thứ 8 Châu Á, thứ 3 khu vực Đông Nam Á) . Đến 2015 dự kiến sẽ là 91,3 triệu người.
- GV liên hệ dân số ở địa phương : Dân số xã Biên Giới năm 2013 là 4155 người. Sáu tháng đầu năm 2014 tăng 65 người
? Nguyên nhân vì sao dân số ở Việt Nam tăng nhanh đến như vậy?
O.Nước ta đã trải qua ngàn năm bị giặc ngoại xâm đô hộ, trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh nên dẫn đến nền kinh tế nghèo nàn , trình độ học vấn thấpquan niệm xưa cũ sinh nhiều con mới đủ đầy hạnh phúc, quan niệm trọng nam khinh nữ . 
 + Nhất nam viết hữu ,thập nữ viết vô
 + Con đàn cháu đống
 - Bài thơ “Năm mới chúc nhau” của Trần Tế Xương
 “Nó lại mừng nhau có lắm con
 Sinh năm đẻ bẩy được vuông tròn
 Phố phường chật hẹp người đông đúc
 Bồng bế nhau lên nó ở non”
? Vậy nền kinh tế và sự phát triển xã hội ở hai châu lục này như thế nào?
O. Thiếu thốn, nghèo đói, bệnh tật, bệnh viện quá tải, không được học hành, kinh tế chậm phát triển, thất nghiệp, tệ nạn xã hội tăng lênsức khỏe người phụ nữ giảm sút.
- Gv liên hệ câu ca dao ví von của Việt Nam:
 Gái một con trông mòn con mắt
 Gái hai con con mắt liếc ngang
 Ba con cổ ngẳng răng vàng
 Bốn con quần áo đi ngang khét mù
 Năm con tóc rối tổ cu
 Sáu con yếm trụt váy dù vặn ngang
- GV chiếu ảnh minh họa dân số đông và trẻ em nghèo đói ở một số nước ở Châu Phi và ở Việt Nam.
- GV chiếu câu hỏi thảo luận nhóm nhỏ (2p)
? Có thể rút ra kết luận về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
O.Söï gia taêng daân soá tæ leä thuaän vôùi söï ngheøo khoå , laïc haäu , .tæ leä nghòch vôùi söï phaùt trieån veà kinh teá vaø vaên hoaù 
- GV chốt ý: Sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hóa , giáo dục không được nâng cao.. Và ngược lại, khi kinh tế, văn hóa,giáo dục càng kém phát triển thì càng không thể khống chế được sự bùng nổ và gia tăng dân số. Hai yếu tố đó tác động lẫn nhau, vừa là nguyên nhân vừa là kết quả.
- Gv chiếu cho HS xem bảng thống kê và dự báo trong SGK/tr 133
- Gv chiếu đoạn clip về tăng dân số ở Việt Nam
 ? Vieäc taùc giaû neâu leân moät vaøi con soá döï baùo tình hình gia taêng daân soá hieän nay vaø ñeán naêm 2015 , daân soá theá giôùi seõ laø hôn 7 tæ ngöôøi , noùi leân ñieàu gì? Coù taùc duïng caûnh baùo gì ñoái vôùi ngöôøi ñoïc ? 
O. - Daân soá vaãn gia taêng ñeàu ñaën theo caáp soá nhaân 
 - Coøn cuûa caûi con ngöôøi laøm ra thì chæ taêng theo caáp soá coäng . 
 - Ñaát ñai töø nghìn vaïn naêm nay cô baûn vaãn theá 
=> Ngöôøi ñoïc phaûi söûng soát , giaät mình tröôùc thöïc traïng xaõ hoäi nóng bỏng. 
- GV chốt ý và chuyển ý: Tác giả không lí luận dài dòng, chung chung mà đã chứng minh vấn đề bằng những con số tường minh, chính xác, đáng tin cậy, hậu quả của gia tăng dân số là đói nghèo, lạc hậu, nền kinh tế chậm phát triển thì chúng ta phải khắc phục bằng cách nào? 
- Gv lưu ý HS đoạn còn lại
? Em hiểu như thế nào về lời nói : “ Đừng để cho mỗi người...càng tốt” ?
O. - Nếu loài người đông thì không còn đất để sống 
- Muốn còn đất sống thì phải sinh đẻ có kế hoạch
? Tại sao tác giả cho rằng : “ Đó là .... loài người ” ?
O. Phải biết điều chỉnh, hạn chế sự gia tăng dân số
? Qua những lời lẽ trên tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ gì về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình ?
- Có trách nhiệm với đời sống cộng đồng.
- Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
- GV liên hệ : Đảng và nhà nước ta xem vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là quốc sách hàng đầu, có những chủ trương kêu gọi mọi người sinh đẻ có kế hoạch. Có những băng ron, khẩu hiệu như: “ Dù gái hay trai chỉ hai là đủ”, Tuyên truyền về DS và KHHGĐ qua các báo dân tộc và miền núi...
- GV chiếu ảnh gia đình có một đến hai con
? Việc sinh từ một đến hai con mang lại cuộc sống như thế nào ?
O. Đời sống được nâng cao, sức khỏe người phụ nữ được đảm bảo hơn, đủ điều kiện nuôi dưỡng chăm sóc, học hành đến nơi đến chốn, kinh tế xã hội phát triển, năng xuất lao động tăng cao,....
? Nêu thực trạng tình hình dân số ở địa phương em ?
? Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì?
O.- Mức độ gia tăng dân số theo cấp số nhân
- Mối quan hệ qua lại giữa dân số và sự phát triển xã hội : càng nghèo nàn , lạc hậu thì càng có tỉ lệ sinh cao. Tỉ lệ sinh càng cao, càng nghèo nàn, lạc hậu.
- Giảm tỉ lệ tăng dân số là sự sống còn của nhân loại.
? Khi có được những hiểu biết trên, là một học sinh lớp 8 em sẽ làm gì để góp phần vào việc hạn chế gia tăng dân số và bảo vệ môi trường nơi em đang sinh sống ?
- Gv giáo dục tư tưởng, ý thức bảo vệ môi trường, sức khỏe cho học sinh
O. Chăm học hành, nói lên những hiểu biết của mình với người thân và những người xung quanh....Tham gia tuyên truyền, vận động, ( tham gia vào chiến dịch như phát tờ rơi, truyền tay nhau những bài báo viết về DS và KHHGĐ)
?Theo em bài viết này có sức thuyết phục không ?
? Để thuyết phục người đọc tác giả đã dùng cách gì trong bài viết của mình?
O.- Kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích
- Lập luận chặt chẽ
- Ngôn ngữ khoa học, ngắn gọn, dễ hiểu
? Em hãy nêu giá trị nội dung của văn bản ?
O. Dân số thế giới tăng rất nhanh, nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình...
- GV chốt ý -> Gọi HS đọc ghi nhớ
I . Đọc- hiểu chú thích
 1. Đọc
 2. Chú thích:
 a.Tác giả- Tác phẩm:
- Tác giả Thái An
- Trích từ báo giáo dục và thời đại chủ nhật, số 28,1995
 b. Từ khó: SGK
c. Thể loại: Văn bản nhật dụng:
 3. Bố cục: Ba phần
II.Tìm hiểu văn bản:
 1. Bài toán dân số
- Thời gian đặt ra : Thời cổ đại
- Bài toán dân số thực chất là vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình ( cụ thể là vấn đề sinh đẻ có kế hoạch)
2. Dân số gia tăng và những hậu quả của nó
- So sánh câu chuyện kén rễ của nhà thông thái với sự gia tăng dân số .
- Toác ñoä gia taêng daân soá laø heát söùc nhanh choùng ( taêng theo caáp soá nhaân vôùi coâng boäi laø 2)
- Dân số tăng từ khả năng sinh sản của người phụ nữ.
=> Haäu quaû :ngheøo khoå , laïc haäu , kinh teá vaø vaên hoaù keùm phaùt trieån 
3. Lời kêu gọi:
- Cần nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm họa của nó.
- Cần hạn chế sự gia tăng dân số
-> Đó là con đường tồn tại của chính loài người.
* Ghi nhớ: Sgk tr/ 132
4. Tổng kết:
- GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm cho HS trả lời
-GV Yêu cầu HS lưu ý bài đọc thêm 
? Con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số? Vì sao?
A. Đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của quốc gia, châu lục.
B. Đẩy mạnh sự phát triển giáo dục, nhất là giáo dục đối với phụ nữ.
C. Tạo nên sự ổn định về chính trị của quốc gia, châu lục.
D. Đẩy mạnh sự phát triển về văn hóa, xã hội của quốc gia, châu lục.
O. B
- Giải thích: Trang bị cho họ kiến thức là “ hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh”. Người phụ nữ phải có quyền lựa chọn sinh đẻ. Mà cái quyền này chỉ có thể là kết quả của việc giáo dục tốt hơn. Không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh hoặc các biện pháp thô bạo. Đó chính là đáp án của bài toán dân số.
? Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu?
A. Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến nền kinh tế của quốc gia, châu lục.
B. Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến nền giáo dục của quốc gia, châu lục.
C. Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến mọi mặt của xã hội: chổ ở, diện tích trồng trọt, lương thực, môi trường, việc làm, giáo dục, y tếCác nước nghèo sẽ nghèo hơn.
D. Dân số tăng nhanh sẽ làm cho mỗi người trên trái đất chỉ còn diện tích một hạt thóc.
O.C	
? Vẽ sơ đồ tư duy bài học
 5. Hướng dẫn học tập: ( GV chiếu lên màn hình)
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ tr132, nội dung tập ghi
- BTVN: Bài 3 trang 132
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
+ Công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
V. Phụ lục:
Baøi 13,Tieát 50 
DAÁU NGOAËC ÑÔN VÀ DAÁU HAI CHAÁM 
Tuaàn 13
Tiếng việt 	
I. Muïc tieâu 
 1. Kiến thức:
- HS biết:Naém ñöôïc coâng duïng cuûa daáu ngoaëc ñôn vaø daáu hai chaám .
- Hs hiểu:Cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
 2. Kĩ năng:
 -HS thực hiện được: söû duïng daáu ngoaëc ñôn vaø daáu hai chaám .
 -HS thực hiện thành thạo:Sửa lỗi về dấu ngoaëc ñôn vaø daáu hai chaám
 3. Thái độ:- Thói quen-tính cách:Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi nói , viết một cách phù hợp,đạt hiệu quả.
II. Nội dung học tập: coâng duïng cuûa daáu ngoaëc ñôn vaø daáu hai chaám .
III. Chuaån bò 
 1. GV : Máy chiếu
 2. HS : Trả lời các câu hỏi trong SGK
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
 1. OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän 
 2. Kieåm tra mieäng : 
 ? Nối các vế sau đây thành những câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau và cho biết đó là kiểu quan hệ gì?
Vế 1
Vế 2
Kiểu quan hệ
1. Tuy nhà Lan nghèo
2. Vì mưa bão kéo dài
3. Mình đọc
4. Trời nổi gió 
a. nên thực phẩm trở nên đắt đỏ.
b. nhưng em học rất giỏi.
c. rồi một cơn mưa ập đến.
d. hay tôi đọc.
e. còn tôi vẫn ở lại.
Quan hệ lựa chọn
Quan hệ nối tiếp
Quan hệ tương phản
Quan hệ nguyên nhân-kết quả
Quan hệ điều kiện
O. 1-b -> Quan hệ tương phản
 2- a -> Quan hệ nguyên nhân-kết quả
 3- d -> Quan hệ lựa chọn
 4- c -> Quan hệ nối tiếp
? Hoâm nay ta seõ hoïc veà daáu câu gì?
 3. Tiến trình bài học:
 GTB : Ngoaøi caùc daáu ñeå phaân bieät kieåu caâu còn có những dấu mà khi chúng ta sử dụng nó vào trong bài viết sẽ làm cho bài viết dễ hiểu hơn, các ý được diễn đạt rõ ràng hơn. Đó là dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về công dụng của hai dấu ấy trong văn bản.
Hoaït ñoäng 1 (8p)
Tìm hieåu coâng duïng cuûa daáu ngoaëc ñôn ( )
- Gv chiếu ví dụ a,b,c ( sgk) 
- GV gọi HS ñoïc vaø lưu ý những chổ có dùng dấu ngoặc đơn 
? Daáu ngoaëc ñôn trong những ñoaïn trích treân duøng ñeå laøm gì ? 
-HS trả lời-> GV nhận xét -> Chiếu đáp án
O. a. Giải thích để làm rõ “ hoï “ là những người bản xứ
b. Thuyeát minh veà con ba khía là moät loaøi ñoäng vaät .
-> Ba khía ñöôïc duøng ñeå goïi teân moät con keânh , nhaèm giuùp ngöôøi ñoïc hình dung roõ hôn ñaëc ñieåm cuûa con keânh naøy .
c. Boå sung theâm thoâng tin veà naêm sinh vaø naêm maát cuûa nhaø thô Lyù Baïch, Mieân Chaâu thuoäc tænh Töù Xuyeân 
? Neáu boû phaàn trong daáu ngoaëc ñôn thì yù nghóa cô baûn cuûa nhöõng ñoaïn trích treân coù thay ñoåi hay khoâng? 
 O. Khoâng, vì nó không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu hay đoạn văn.
- GV chốt ý: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích cho một từ ngữ, một vế trong câu hoặc cho một câu, chuỗi câu trong một đoạn văn, thậm chí là một con số hay một dấu câu khác ( thường là dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than), nói chung là bất cứ điều gì mà người viết muốn chú thích. Nội dung của phần trong dấu ngoặc đơn được người viết coi là không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu hay của đoạn văn. Về nguyên tắc, nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì câu hay đoạn văn vẫn trọn nghĩa và chỉ mất đi một phần thông tin kèm thêm. Vì vậy nó được gọi chung là phần chú thích
? Vậy công dụng của dấu ngoặc đơn là gì?
-> Hs ñoïc ghi nhôù 
- Gv gọi hs cho ví dụ -> Gv nhận xét
VD: Nông Văn Vân là tù tưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc ( Cao Bằng)
-> Đánh dấu phần bổ sung thêm
- Gv chiếu nội dung mở rộng cho Hs: ôû tröôøng hôïp daáu ngoaëc ñôn ñöôïc duøng vôùi daáu chaám hoûi . ( ? ) -> Toû yù hoaøi nghi , ( ! ) -> Mæa mai 
VD : 1. Trong taát caû nhöõng coá gaéng cuûa caùc nhaø khai hoaù nhaèm boài döôõng cho daân toäc Vieät Nam vaø dìu daét hoï leân con ñöôøng tieán boä ( ? ) thì phaûi keå vieäc baùn röôïu ti cöôõng böùc ! -> Tỏ ý hoài nghi
2. Một thế kỉ văn minh, khai hóa(!) của thưc dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
 ( Thép Mới- Cây tre Việt Nam)
-> Tỏ ý mỉa mai	
- Gv chiếu bài tập nhanh:
? Phaàn naøo trong caùc caâu sau ñaây coù theå cho vaøo trong daáu ngoaëc ñôn ? Taïi sao ? 
a. Thuận, lôùp tröôûng lôùp 8A , có giọng hát thật tuyệt vời.
b. Muøa xuaân , muøa ñaàu tieân trong moät naêm , caây coái xanh töôi mát mắt.
- Gv chuyển ý sang phần 2:Còn một loại dấu cũng không kém phần quan trọng trong văn bản, đó là dấu hai chấm.
Hoaït ñoäng 2 (8p)
Tìm hieåu coâng duïng cuûa daáu hai chaám ( :)
- GV chiếu ví dụ a,b,c ( sgk)	
- GV gọi Hs ñoïc ví duï và chú ý những chổ có sử dụng dấu hai chấm
? Daáu hai chaám trong nhöõng ñoaïn trích treân duøng ñeå laøm gì ? 
- GV chiếu đáp án
O. Baùo tröôùc :
 a. Lôøi ñoái thoaïi ( của Dế Mèn nói với Dế Choắt và của Dế Choắt nói với Dế Mèn)
 b. Lôøi daãn tröïc tieáp ( Thép mới dẫn lại lời của người xưa)
 c. Phaàn giaûi thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học
? Caùc tröôøng hôïp naøo phaûi vieát hoa sau daáu hai chaám? 
O.- Vieát hoa khi baùo tröôùc moät lôøi thoaïi hoaëc moät lôøi daãn .(Câu a,b)
 - Coù theå khoâng vieát hoa khi giaûi thích moät noäi dung .( câu c)
- Gv mở rộng kiến thức:
+ Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho ý trước đó. Khác với phần trong dấu ngoặc đơn, phần này được người viết cho là thuộc nội dung nghĩa cơ bản của câu hay của đoạn văn. Trong phần lớn các trường hợp, nếu bỏ phần sau dấu hai chấm, câu hoặc đoạn văn không chỉ mất đi một phần nghĩa cơ bản mà còn trở nên không hoàn chỉnh về nghĩa và bị coi là sai.( câu c)
+ Dấu hai chấm đứng trước lời dẫn gián tiếp ( thuyết minh) và chuỗi liệt kê ( giải thích , thuyết minh bằng các vế có quan hệ đẳng lập về ngữ pháp và có tính liệt kê về ý nghĩa) cũng thuộc trường hợp này. Dấu hai chấm được dùng gần như là bắt buộc sau từ kính gửi trong các văn bản hành chính sự vụ để chỉ nơi nhận văn bản trong trường hợp nơi nhận là nhiều tổ chức hay cá nhân.
+Đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại ( dùng với dấu gạch ngang) . Xét về thực chất thì đây cũng là phần thuyết minh cho ý đứng trước nhưng nó đặc biệt ở chổ: Thuyết minh bằng nguyên văn lời của người khác ( đôi khi của chính người viết nhưng trong một thời điểm khác) và bắt buộc có dấu câu khác kèm theo ( dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang) ( câu a,b)
? Vậy công dụng của dấu hai chấm là gì?
- Gv chốt ý -> gọi hs đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu hs cho ví dụ -> Gv nhận xét
VD: a. Mọi người bảo nhau:” Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những thứ kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.
-> Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
b. - Nam khoe vôùi to

File đính kèm:

  • docBai_13_Bai_toan_dan_so.doc
Giáo án liên quan