Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Giúp hs nắm đ­ợc mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

2. Kĩ năng:HS xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp, tạo lập t­ơng đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng Tiếng Việt chính xác, hiệu quả.

4. Phát triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chú trọng phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tác.

B.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: soạn bài, chuẩn bị một số mẫu câu.

2. Học sinh: Soạn bài theo h­ớng dẫn.

C. Các hoạt động dạy- học:

1. ổn định trật tự ( 1 phỳt ):

2. KTBC( 3 phỳt ): :

? Thế nào là câu ghép ? Cách nối các vế trong câu ghép? Lấy ví dụ.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Thời gian: 1 phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học

- Thời gian: 15phút

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt nghĩa, giảng bỡnh, nờu và giải quyết vấn đề....
- Thời gian: 25phỳt	
GV đọc mấu hướng dẫn cách đọc
- Gọi học sinh đọc
Kiểm tra phần đọc chú thích của HS
? Văn bản trên có thể chia làm mấy đoạn (phần) ? Nội dung chính từng phần?
HS nêu bố cục, GV uốn nắn
? Ta có thể hiểu như thế nào về đầu đề của văn bản ''Ôn dịch thuốc lá''
- HS thảo luận nhóm để trả lời.
- GV phân tích tác dụng của tờ ôn dịch và dấu phẩy được dùng trong nhan đề
? ở phần đầu văn bản những tin tức nào được thông báo ? Trong đó thông tin nào được nêu thành chủ đề văn bản?
? Cách thông báo có gì đặc biệt?
HS nhận xét, GV bổ sung
? Việc tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo trước khi nói về tác hại của thuốc lá có ý nghĩa gì?
HS đánh giá, nhận xét, GV bổ sung
? Từ so sánh trên em thấy được tác hại lớn nhất và nguy hiểm nhát của thuốc lá là gì?
? Những đối tượng nào bị ảnh hưởng bởi khói thuốc? Khói thuốc lá có tác hại gì đối với sức khoẻ con người?
HS trả lời- GV bổ sung
? Ngoài ảnh hưởng về sức khoẻ, thuốc lá còn gây nên tác hại về phương diện nào?
Em hãy nêu những ví dụ cụ thể?
HS trả lời, liên hệ thực tế cuộc sống
GV củng cố bổ sung
? Em có nhận xét gì về cách trình bày vấn đề của tác giả trong đoạn trên?
HS nhận xét về phương pháp nghị luận
GV bổ sung
? Qua đó em hiểu thêm gì về thuốc lá? Em sẽ hành động như thế nào trước hành vi hút thuốc của 1 người nào đó quanh em?
HS bộc lộ suy nghĩ, quan điểm
GV uốn nắn khuyến khích
? Các nước phát triển đã có những hành động gì đối với ôn dịch thuốc lá? Kết quả của chiến dịch ntn?
HS trả lời, GV bổ sung
? Nước ta đã làm được như họ chưa? Vấn đề đặt ra cho nước ta là gì?
HS nêu lời kêu gọi
? Nhận xét về câu “ nghĩ đến mà kinh”?
HS nhận xét, GV củng cố
Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đó tỡm hiểu qua bài học
- Mục tiờu: HS khỏi quỏt những giỏ trị cơ bản của văn bản
- Phương phỏp: khỏi quỏt hoỏ
- Thời gian: 2 phỳt
? Nhận xét về ngôn ngữ,cách trình bày của đoạn?
? Nêu nội dung chính của văn bản?
HS đọc ghi nhớ SGK/ 122
? Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt nào.
Hoạt động 4: Luyện tập
- Mục tiờu: HD HS vận dụng kiến thức để làm những bài tập
- Phương phỏp: Liờn hệ, thực hành núi
- Thời gian: 8 phỳt
? Theo em có cách nào để ngăn chặn nạn dịch này ko?
GV hướng dẫn, HS liên hệ thực tế làm bài tập 1,2 SGK/122.
I. Tìm hiểu chung
- Văn bản nhật dụng
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Đọc, chú thích
*Đọc
* Chú thích
2. Bố cục
- Phần 1: từ đầu đến AIDS: gới thiệu về ôn dịch thuốc lá
- Phần 2: tiếp con đường phạm pháp: Bàn luận và chứng minh những tác hại của thuốc lá
- Phần 3: còn lại: Lời kêu gọi chống dịch thuốc lá
+ Ôn dịch: chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm lây lan rộng làm cho người chết hàng loạt.
+ Là 1 tiếng chửi rủa (Đồ ôn dịch)
+ Ôn dịch thuốc lá có 2 nghĩa:
. Chỉ dịch thuốc lá
. Tỏ thái độ nguyền rủa, tẩy chay dịch bệnh này.
3. Phân tích:
a) Thông báo về nạn dịch thuốc lá
- Một số ôn dịch đã xuất hiện diệt được.
- Một số ôn dịch mới lại xuất hiện
“ Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và tính mạng của loài người còn nặng hơn cả AIDS”
- So ánh với các đại dich đặc biệt là AIDS để gây ấn tượng 
=> Cách nêu vấn đề hấp dẫn
b) Tác hại của thuốc lá
- So sánh bất ngờ lí thú: đặt ra tước tư duy người đọc 2 sự việc khập khiễng nhưng có ý nghĩa
* Tác hại: 
- Gặm nhấm sức khoẻ từ từ mà chắc chắn lâu dài:
+ Với người hút: chứa nhiều độc tố gây viêm phế quản, ung thư, huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim
+ Với những người xung quanh: bị nhiễm độc, mắc các bệnh nguy hiểm như người hút, ảnh hưởng nghiêm trọng đến trẻ sơ sinh
=> thuốc lá là kẻ thù của sức khoẻ con người
- Huỷ hoại lối sống, nhân cách đạo đức con người:
+ nêu gương xấu
+ hút thuốc dẫn đến trộm cắp, phạm pháp...
=> Hút thuốc là 1 tội ác
- Cách trình bày vấn đề thuyết phục với những số liệu, dẫn chứng cụ thể
- Phương pháp: lập luận kết hợp so sánh, thuyết minh, biểu cảm.
c. Lời kêu gọi:
- Chiến dịch chống thuốc lá:
+ Cấm hút thuốc nơi công cộng
+ Phạt nặng những người vi phạm
+ Cấm quảng cáo thuốc lá trên ti vi
-> giảm hẳn số người hút thuốc
 Chưa làm được-> phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này
-> thể hiện rõ thái độ kinh sợ thuốc lá
- Sử dụng câu cảm thán, câu cầu khiến
3. Tổng kết:
- Nội dung:
- Thuyết minh bằng trình bày, giải thích phân tích số liệu , dẫn chứng.
III. Luyện tập 
Bài 1,2
4. Củng cố: Hoạt động 5: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Mục tiờu: Hs nắm vững những nội dung kiến thức kĩ năng cơ bản trong tiết học
- Phương phỏp: Vấn đỏp, khỏi quỏt hoỏ
- Thời gian: 3 phỳt
- Đọc phần đọc thêm.
5. Hướng dẫn về nhà: 
 - Nắm vững nội dung văn bản, hoàn thành các bài tập SGK.
- Sưu tầm một số tài liệu, tranh ảnh, khẩu hiệu tuyên truyền về việc không hút thuốc lá.
- Soạn ''Câu ghép'' ( tiếp) theo hướng dẫn SGK.
 Kớ duyệt ngày.......thỏng .. .... năm 2014
Tuần: 12	
Tiết: 45
 Ngày soạn: 02/11/2015
 Ngày dạy :09/11/2015
Câu ghép (Tiếp)
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:HS xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp, tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng Tiếng Việt chính xác, hiệu quả.
4. Phỏt triển năng lực: Ngoài những năng lực chung, cần chỳ trọng phỏt triển cho học sinh những năng lực chủ yếu sau: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B.Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: soạn bài, chuẩn bị một số mẫu câu.
2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn.
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự ( 1 phỳt ):
2. KTBC( 3 phỳt ): : 	
? Thế nào là câu ghép ? Cách nối các vế trong câu ghép? Lấy ví dụ.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 15phỳt
Hoạt động của GV- HS
Kiến thức cần đạt
- HS đọc ví dụ mục I- SGK
- Phân tích mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép,
HS trả lời, GV củng cố
GV đưa thêm một số VD, HS phân tích và nêu kiểu quan hệ giữa các vế câu
* Quan hệ giả thiết
* Quan hệ tương phản
* Quan hệ tăng tiến
* Quan hệ bổ sung
* Quan hệ nối tiếp
* Quan hệ đồng thời
* Quan hệ lựa chọn
* Quan hệ giải thích
? Các mối quan hệ này thường được nhận biết qua dấu hiệu gì?
? Giữa các vế trong câu ghép có những mối quan hệ ý nghĩa nào? Dấu hiệu nhận biết?
- Hs trả lời, GV chốt ý 
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 20 phỳt
- HS trao đổi, thảo luận 
? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép 
? Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì.
HS đọc các đoạn văn, xác định câu ghép và mối quan hệ ý nghĩa trong mỗi câu
? Có thể tách các vế câu ghép thành một câu đơn ko? Vì sao?
HS thảo luận trả lời, GV củng cố, bổ sung
HS đọc kĩ đoạn văn, thảo luận câu hoi SGK, các nhóm trình bày ý kiến
GV phân tích ý nghĩa các câu, đưa ra kết luận
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu 
1. Ví dụ 
- Quan hệ nguyên nhân- kết quả ( nhân – quả)
*VD:
1) Nếu anh đến muộn thì tôi đi trước.
2)Tuy trời mưa nhưng An vẫn đi học đúng giờ.
3) Mưa càng to, gió càng mạnh.
4) Không những Lan học giỏi môn văn mà Lan còn học giỏi cả môn Anh.
5) Hai người giận nhau rồi họ chia tay nhau.
6) Nó vừa đi, nó vừa ăn.
7) Mình đi chơi hay mình đi học.
8) Tôi rất vui: hôm nay tôi đã làm được một việc tốt.
- Bằng quan hệ từ (5, 7)
- Bằng cặp QH từ (1,2,4)
- Cặp từ hô ứng (3,6)
- Dựa vào văn cảnh (8)
2. Ghi nhớ:
- Những mối quan hệ ý nghĩa trong câu ghép và dấu hiệu nhận biết
II. Luyện tập 
Bài tập 1
a) - Vế 1-2: nguyên nhân, 
 - Vế 2-3: giải thích
b) Điều kiện
c) Quan hệ tăng tiến
d) Tương phản
e) Câu 1: nối tiếp
 Câu 2: nguyên nhân
Bài tập 2
a, 4 câu ghép: điều kiện 
b, 2 câu ghép: nguyên nhân
-> ko nên tách vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau
Bài tập 3
- Xét về mặt lập luận, mỗi vế trình bày một sự việc.Không nên tách mỗi vế câu thành câu riêng vì ý nghĩa (.) các vế có quan hệ với nhau, không đảm bảo tính mạch lạc.
-Không tách vì tác giả có ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của Lão Hạc Giá trị biểu hiện của câu ghép.
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- Nhấn mạnh các quan hệ ý nghĩa trong các vế của câu ghép.
5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt ):
- Nắm chắc kiến thức cơ bản, làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT.
- Viết một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm, trong đó có sử dụng các câu ghép với các quan hệ ý nghĩa khác nhau.
- Soạn bài “Phương pháp thuyết minh” theo hướng dẫn SGK.
Kớ duyệt, ngày thỏng 11 năm 2015
 T.T
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 12	
Tiết: 46
 Ngày soạn: 04/11/2015
 Ngày dạy :11/11/2015
phương pháp thuyết minh
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được kiến thức về văn bản thuyết minh ( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học), đặc điểm tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng:HS cú khả năng nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng, quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật, tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống, phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu, lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc đặc điểm, công dụng của đối tượng.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, hm tìm tòi học hỏi và tích luỹ kiến thức.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt, năng lực hợp tỏc.
B. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến bài học
2. Học sinh: tập lập dàn ý theo các đề bài trong SGK, sưu tầm một số văn bản mẫu
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự (1 phỳt):
2. KTBC(3 phỳt): : ? Thế nào là văn thuyết minh? Nờu đặc điểm của bài văn thuyết minh?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Thời gian: 1 phỳt
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu nội dung bài học
- Thời gian: 20 phỳt	
Hoạt động của GV- HS
Kiến thức cần đạt
? Đọc các văn bản thuyết minh vừa học cho biết các văn bản ấy sử dụng loại tri thức gì?
HS xác định, GV uốn nắn
? Làm thế nào để có được các tri thức ấy.
( giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng văn bản)
* Quan sát tìm hiểu, nắm bắt tri thức về đối tượng
HS trả lời câu hỏi 1.c SGK
GV nhấn mạnh: ko thể dùng phương pháp tưởng tượng suy luận trong bài văn thuyết minh
HS đọc điểm 1 ghi nhớ-SGK/ 128
GV chốt ý
? Trong những câu văn trên ta thường gặp từ gì
? Sau từ là người ta cung cấp kiến thức như thế nào?
? Hãy định nghĩa sách là gì? 
HS tập định nghĩa theo mẫu
GV củng cố , nhận xét
? Loại câu văn định nghĩa, giải thích có vai trò gì trong văn thuyết minh 
HS nêu tác dụng của phương pháp liệt kê, GV nhấn mạnh
* Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó.
? Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày , cách xử phạt những người hút thuốc lá ở nơi công cộng?
HS xác định, nêu tác dụng
GV bỏ sung nhấn mạnh
HS chỉ rõ những số liệu, con số trong đoạn văn
?Nếu không có những số liệu đó có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không?
? Vậy thế nào là phương pháp dùng số liệu.
? So sánh là gì.
HS nêu định nghĩa, GV củng cố
? ở đoạn văn này phương pháp so sánh có tác dụng gì.
? Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm nào của thành phố Huế.
? Vậy thế nào là phương pháp phân loại phân tích.
HS nhận diện kiến thức trả lời
? Tác dụng của phương pháp này.
? Vậy khi thuyết minh chúng ta thường sử dụng phương pháp nào.
- Học sinh đọc ghi nhớ, GV chốt kiến thức
Lưu ý : Không nên tách rời từng phương pháp trong thuyết minh mà phải kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp.
- Học sinh thảo luận.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Thời gian: 15 phỳt
? Trong bài"Ôn dịch, thuốc lá'' đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều để nêu yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết (bài viết thể hiện những tri thức nào).
HS xác định các phương pháp thuyết minh có trong bài, GV bổ sung
I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
1. Quan sát, học tập tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh
a. Ví dụ
- Văn bản "Cây dừa" tri thức về sự vật.
- Văn bản "tại sao lá cây có màu xanh lục","con giun đất" tri thức KH sinh học
- Văn bản "Khởi nghĩa Nông Văn Vân" 
-> tri thức lịch sử
- Văn bản ''Huế'' -> tri thức văn hoá lịch sử, địa lý.
- Quan sát tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chấtTức là nhìn ra sự vật có những đặc trưng gì ,có mấy bộ phận.
- Học tập: Tìm hiểu đối tượng trong sách báo, tư liệuĐọc sách , học tập tra cứu
-Tích luỹ ghi chép những tài liệu cần thiết làm cơ sở để tham khảo chọn lọc chi tiết.
b. Ghi nhớ (SGK)
2. Phương pháp thuyết minh
a)Phương pháp nêu đinh nghĩa giải thích.
- Sau từ là: chỉ ra những đặc điểm công dụng riêng. sử dụng từ là biểu thị sự phán đoán( cung cấp kiến thức về văn hoá, nguồn gốc, thân thế)
- Sách là phương tiện giữ gìn và truyền hoá kiến thức, là đồ dùng cần thiết của học sinh để học tập.
-> T/d: giúp người đọc hiểu về đối tượng phần lớn là ở vị trí đầu đoạn, đầu bài giữ vai trò giới thiệu
b) Phương pháp liệt kê
- Kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó.
- T/d: giúp người đọc hiểu sâu sắc và toàn diện, có ấn tượng về nội dung thuyết minh 
c) Phương pháp nêu ví dụ 
- Dẫn ra những ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung bài thuyết minh
- Tác dụng:
+Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc khiến người đọc tin vào những điều người viết đã cung cấp.
d) Phương pháp dùng số liệu (con số)
nếu không có những con số đó không thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố.
- Cung cấp các số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy cao của các tri thức.
- Tác dụng: Làm cho tri thức có độ tin cậy càng cao.
e) Phương pháp so sánh
- Là đưa ra hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại so sánh nhằm nổi bật các đặc diểm tính chất của đối tượng.
Tác dụng làm tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung cần thuyết minh.
g) Phương pháp phân loại, phân tích 
- VD văn bản ''Huế''
+ Huế là sự kết hợp hài hoà của sông biển.
+ Huế đẹp với cảnh sắc sông núi.
+ Huế còn là nơi những công trình kiến trúc nổi tiếng.
- Chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề ra phân tích.
- Giúp cho ta đọc, hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống.
* Kết luận:
- Ghi nhớ ( SGK)
II. Luyện tập 
Bài tập 1
- Bài viết thể hiện kiến thức của một bác sĩ (khói thuốc lá vào phổi tác hại ntn, tác hại tới hồng cầu và động mạch ntn) 
- Kiến thức của người quan sát đời sống xã hội( hiểu một nét tâm lí, cho rằng hút thuốc lá là văn minh, hút thuốc lá ảnh hưởng đến người không hút thuốc, kể cả cái thai trong bụng mẹ! Tỉ lệ người hút thuốc lá rất cao, hút thuốc lá ảnh hưởng tới bữa ăn trong gia đình1 người tâm huyết với vấn đề xã hội bức xúc.
Bài tập 2
- So sánh đối chiếu phân loại, phân tích số liệu.
4. Củng cố: Hoạt động 4: Hệ thống, khắc sõu kiến thức
- Thời gian: 3 phỳt
- GV nhấn mạnh các phương pháp thuyết minh thường gặp.
5. Hướng dẫn về nhà (2 phỳt): 
- Hoàn thiện các BT, BT 3 chú ý kiến thức cụ thể, phương pháp dùng số liệu sự kiện cụ thể.
- Sưu tầm các văn bản thuyết minh trong đời sống.
- Ôn tập văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, các văn bản đã học chuẩn bị cho tiết trả bài, ôn tập chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
Kớ duyệt, ngày thỏng 11 năm 2015
 T.T
 Nguyễn Thị Thúy
Tuần: 12	
Tiết: 47
 Ngày soạn: 05/11/2015
 Ngày dạy :12/11/2015
trả bài tập làm văn SỐ 2
bài kiểm tra văn
 ( Kiểm tra 15’)
A Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thông qua tiết trả bài rút kinh nghiệm về cách viết văn bản tự sự xen miêu tả và biểu cảm cho học sinh. Giúp học sinh nhận biết và khắc phục những lỗi sai về chính tả, câu, đoạn, bố cục....Kiểm tra kiến thức, kĩ năng của môn ngữ Văn trong những tuần đầu của năm học.
2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự, kĩ năng vận dụng kiến thức về văn bản làm cỏc dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3. Thỏi độ:Giáo dục ý thức tự khắc phục những nhược điểm để hoàn thiện bài viết sau tốt hơn.
4. Phỏt triển năng lực: Ở bài học này, ngoài những năng lực chung, giỏo viờn cần hỡnh thành cho HS những năng lực như: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp Tiếng Việt
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: chấm bài, nhận xét, ra đề kiểm tra 15 phút.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức
C. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định trật tự
2. KTBC: Không kiểm tra
3. Bài mới
A. Kiểm tra 15 phút:
I. PHẦN I: ĐỀ BÀI:
Đề 1 ( Lớp 8A):
	Viết một đoạn văn ( khoảng 10-15 dũng ) giới thiệu về ngụi trường của em ( trong đú cú sử dụng cỏc cõu ghộp và nờu rừ mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cỏc cõu đú).
Đề 2 ( Lớp 8B):
Viết một đoạn văn ( khoảng 10-15 dũng ) trỡnh bày tỏc hại của việc gõy ụ nhiễm mụi trường ( trong đú cú sử dụng cỏc cõu ghộp và nờu rừ mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cỏc cõu đú).
Đề 3 ( Lớp 8C):
Viết một đoạn văn ( khoảng 10-15 dũng ) thuyết minh về chiếc bỳt bi ( trong đú cú sử dụng cỏc cõu ghộp và nờu rừ mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cỏc cõu đú).
II. PHẦN II: ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
Đề 1 ( Lớp 8A):
- Yờu cầu: đoạn văn sử dụng phương phỏp thuyết minh, nổi bật được chủ đề chớnh là lợi ớch của cõy xanh trong đời sống con người: cung cấp oxi, điều hũa khớ hậu, ngăn bóo lũ, xúi mũn; là nguồn nguyờn liệu trong sản xuất; dựng trang trớ, giỳp con người thư gión Sử dụng cỏc phương phỏp thuyết minh một cỏch hợp lý. Đoạn văn rừ bố cục, trỡnh bày, diễn đạt mạch lạc, rừ ràng
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày theo lối diễn dịch, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (6-8điểm): Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt ( dưới 6 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn. 
Đề 2 ( Lớp 8B):
- Yờu cầu: đoạn văn sử dụng phương phỏp thuyết minh, nổi bật được chủ đề chớnh là tỏc hại của việc gõy ụ nhiễm mụi trường: ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của con người; là nguyờn nhõn gõy nờn những hiện tượng thiờn tai, lũ lụt, những hiện tượng thời tiết bất thường. Sử dụng cỏc phương phỏp thuyết minh một cỏch hợp lý. Đoạn văn rừ bố cục, trỡnh bày, diễn đạt mạch lạc, rừ ràng
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày theo lối diễn dịch, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (6-8điểm): Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt ( dưới 6 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn. 
Đề 3 ( Lớp 8C):
- Yờu cầu: đoạn văn sử dụng phương phỏp thuyết minh, nổi bật được chủ đề chớnh là trỡnh bày tri thức về chiếc bỳt bi: cấu tạo, chất liệu, cụng dụng, cỏch bảo quản. Sử dụng cỏc phương phỏp thuyết minh một cỏch hợp lý. Đoạn văn rừ bố cục, trỡnh bày, diễn đạt mạch lạc, rừ ràng
- Mức tối đa: 1) đề cập đủ cỏc ý;2) Nổi bật được chủ đề;3) Diễn đạt mạch lạc logic;4) Bố cục đoạn văn rừ;5) Đoạn văn trỡnh bày theo lối diễn dịch, rừ cõu chủ đề.
- Mức chưa tối đa (6-8điểm): Thực hiện được 2/3 những yờu cầu trờn.
- Khụng đạt ( dưới 6 điểm ): Thực hiện được dưới 1/3 những yờu cầu hoặc học sinh khụng viết được đoạn văn. 
B. Trả bài :
1. Trả bài kiểm tra văn 
a. Đề bài: như tiết 42.
b.Dàn ý: (Biểu điểm như tiết 42)
c. Nhận xét:
*Ưu điểm:
- Đa số nắm được bài ,làm phần trắc nghiệm tốt.
- Một số nắm chắc kĩ năng tóm tắt văn bản nên tóm tắt đúng theo yêu cầu của đề.
- Trình bày tốt phần tự luận: cảm nhận về hình ảnh người nông dân khá tốt, biết phân tích cảm thụ văn bản
- Bài tốt: Trang, P. Anh, Q. Nga, Hà ( 8A), Hằng, Phượng, Hõn, Ngọc Anh ( 8B) .
 *Tồn tại:
- Một số chưa ôn tập kĩ nên chọn sai đáp án phần tự luận.
- Có em chưa nắm chắc kĩ năng tóm tắt văn bản nên tóm tắt như phân tích, đưa cả những phần ngoài đoạn trích vào bài.
-Phần phân tích chưa có mở bài, trình bày rườm rà, bỏ sót nhiều ý như hình ảnh chị Dậu, một số phẩm chất và bi k

File đính kèm:

  • doctuan 12.doc
Giáo án liên quan