Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 69+70: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Một trận chống càn - Năm học 2011-2012 - Lương Thị Kim Ngọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

- Gọi học sinh đọc phần tiểu sử.

- Nêu vài nét chính về tác giả?

- GV chốt

- Gọi hs đọc phần sự nghiệp sáng tác.

- Cảm hứng sáng tác của ông bắt nguồn từ đâu?

- Trong những năm sáng tác của, ông từng nhận những giải thưởng nào?

- Nêu những tác phẩm chính?

- Gọi hs tóm tắt tác phẩm Mùa gió chướng.

- Tác phẩm có những giá trị gì về nội dung và nghệ thuật?

- Bên cạnh giá trị nghệ thuật thì tác phẩm còn có hạn chế nào?

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản: đọc diễn cảm, giọng điệu phù hợp.

- Gv đọc 1 đoạn

- Gọi hs đọc văn bản

- Gọi học sinh tóm tắt

Gợi ý: Đoạn trích kể về sự việc việc gì? Chúng sử dụng những phương tiện ntn? Còn du kích ntn? Cuối cùng ra sao?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 69+70: Nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Một trận chống càn - Năm học 2011-2012 - Lương Thị Kim Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN : 18
Tieát 69 - 70
BÀI 14: PHẦN VĂN
NHAØ VAÊN NGUYEÃN QUANG SAÙNG
MOÄT TRAÄN CHOÁNG CAØN (Trích Muøa gioù chöôùng)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự ghiệp của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
- Trên cơ sở những hiểu biết về nội dung cốt truyện, thấy được những giá trị cơ bản của tiểu thuyết Mùa gió chướng.
- Qua đoạn trích, hiểu biết thêm về cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam trên chiến trường miền Tây Nam Bộ chống bọn Mỹ- ngụy.
2. Kĩ năng: phân tích sự tương quan lực lượng, phương tiện và tinh thần chiến đấu giữa các chiến sĩ cách mạng và bọn Mỹ- ngụy.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu về Nguyễn Quang Sáng, cuộc đời và sự nghiệp, giáo án.
- HS: Tài liệu, bài soạn
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng 8 câu thơ đầu và phân tích văn bản: “Hai chữ nước nhà” của Á Nam Trần Tuấn Khải?
3. Bài mới
Họat động 1: Giới thiệu bài mới.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
- Gọi học sinh đọc phần tiểu sử.
- Nêu vài nét chính về tác giả?
- GV chốt
- Gọi hs đọc phần sự nghiệp sáng tác.
- Cảm hứng sáng tác của ông bắt nguồn từ đâu?
- Trong những năm sáng tác của, ông từng nhận những giải thưởng nào?
- Nêu những tác phẩm chính?
- Gọi hs tóm tắt tác phẩm Mùa gió chướng.
- Tác phẩm có những giá trị gì về nội dung và nghệ thuật?
- Bên cạnh giá trị nghệ thuật thì tác phẩm còn có hạn chế nào?
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản: đọc diễn cảm, giọng điệu phù hợp.
- Gv đọc 1 đoạn
- Gọi hs đọc văn bản
- Gọi học sinh tóm tắt
Gợi ý: Đoạn trích kể về sự việc việc gì? Chúng sử dụng những phương tiện ntn? Còn du kích ntn? Cuối cùng ra sao?
- Không gian nghệ thuật của đoạn trích là sự việc gì?
- Trận chiến diễn ra như thế nào?
- Thể hiện ở những chi tiết nào?
- Trước những phương tiện hiện đại, chiến sĩ du kích đã chiến đấu bằng cách nào?
- Kết quả ntn?
- Đặc điểm của chiến trường TNB có gì khác biệt với chiến trường miền Đông?
- Vùng đồng nước này chính là gì của truyện?
- Em hiểu gì về ý nghĩa câu nói?
- Qua văn bản này, em biết được điều gì về tác giả và tiểu thuyết Mùa gió chướng?
- Gọi hs đọc phần tiểu dẫn
- HDHS đọc văn bản: đọc diễm cảm, mạch lạc
- Gv đọc 1 đoạn
- Gọi hs đọc tiếp
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
- Nhân vật chính là ai?
- Câu chuyện được kể bằng cách nào?
- Quang cảnh lễ hội cúng đình ngày xưa diễn ra ntn?
- Lễ hội cúng đình ngày ngay có gì khác không?
- Dòng sông trong kí ức của tác giả được kể lại qua những chi tiết nào?
- Dòng sông vào mùa nước ngập ra sao? 
- HS đọc
- HS dựa vào tiểu sử trả lời.
- HS đọc.
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS nêu
- HS tóm tắt
- Hs nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật.
- HS phát biểu
- Hs đọc
HS phát biểu: trận càn của bọn Mỹ- ngụy vào căn cứ cách mạng, chúng dùng những phương tiện, vũ khí hiện đại đã vấp phải sự chống trả quyết liệt và mưu trí của bọn du kích. Cuối cùng bọn chúng đã thất bại và cuốn chạy.
- Hs phát biểu
- HS trả lời: nhanh chóng
- Hs nêu
- HS phát biểu theo cảm nhận của mình.
- Hs phát hiện
- HS suy nghĩ trả lời
- Hs trình bày.
- HS cảm nhận riêng.
- HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời: ngôi thứ nhất
- HS trả lời: Nhân vật chính là tác giả “ tôi”
- HS trả lời: Câu chuyện được kể bằng hồi ức của nhà văn.
- HS phát biểu
- Hs nêu.
- HS nêu
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng (bút danh Nguyễn Sáng) (12.01.1932), sinh Mỹ Luông, Chợ Mới, An Giang
- Ông sớm giác ngộ và đi theo cách mạng.
4/1946 xung phong vào bộ đội c hống Pháp và tham gia nhiều trận đánh.
- 1948, ông được cử đi học thêm văn hóa thêm văn hóa
- Năm 1950, ông về công tác tại phòng chính trị Bộ Tư lệnh phân khu miền Tây Nma Bộ.
- Năm 1955, ông tập kết ra Bắc, chuyển sang làm Văn nghệ đài tiếng nói VN.
- Năm 1958, công tác ở Hội nhà văn VN, làm biên tập viên tuần báo Văn nghệ,
- Năm 1966, ông trở về chiến trường miền Nam, làm cán bộ sáng tác của hội Văn nghệ Gíai phóng
- Sau tháng 4/1975, ông giữ nhiều chức vụ trong Hội nhà văn.
2. Sự nghiệp sáng tác:
- Suốt thời trai trẻ, kí ức thời niên thiếu và vốn sống thu thập được từ những năm tháng hoạt động là nguồn cảm hứng bất tận để sáng tác những tác phẩm của mình.
- Trong những năm sáng tác, ông nhận được nhiều giải thưởng văn học.
- Tác phẩm chính: (tài liệu)
+ Truyện và kí:
+ Kịch bản phim.
II. Tác phẩm Mùa gió chướng:
1. Tóm tắt: (tài liệu)
2. Giá trị tác phẩm:
a. Nội dung:
- Bức tranh hiện thực vế cuộc kháng chiến ác liệt - chống bọn Mỹ - ngụy của quân dân miền Tây nam Bộ.
- Tố cáo tội ác của bọn Mỹ - ngụy.
- Phản ánh tinh thần đấu tranh kiên cường của quân dân miền Nam.
b. Nghệ thuật: 
Mang đậm tính chất sử thi hoành tráng hòa quyện với nét lãng mạn trữ tình
III. Đọc – hiểu văn bản:
Một trận chống càn
(Trích Mùa gió chướng)
1. Trận đánh trên cánh đồng nước:
Trận chiến diễn ra nhanh chóng, không cân sức:
Mỹ- ngụy
Chiến sĩ du kích
- Lực lượng đông 
- Trang bị nhiều phương tiện hiện đại
- Chiến đấu yếu ớt, ỷ lại.
- Lực lượng ít 
- Phương tiện sơ thiếu thốn
- Chủ động, chiến đấu kiên cường.
à Thất bại, bỏ chạy 
à Thông minh, tạo nên giành thắng lợi.
 2. Địa điểm chiến trường vùng đồng nước:
 - Nguồn lợi thủy sản, nguồn sống, trù phú. Đem lại những khó khăn, gian khổ cho du kích sống và chiến đấu.
à Không gian nghệ thuật làm nền cho truyện.
3. Ý nghĩa câu nói: “Nó bắn vào khuvẫn y nguyên”: dù cho kẻ thù có ra sức tàn phá vẫn không tiêu diệt được ý chí, tinh thần chiến đấu của quân dân miền Nam.
ĐT: DÒNG SÔNG THƠ ẤU
(Trích)
I. Xuất xứ: thuộc đoạn đầu tác phẩm “ Dòng sông thơ ấu”.
II. Đọc – hiểu vb:
1. Quang cảnh hội cúng đình ngày xưa:
- Mỗi làng (xã) có một đình thờ một vị thần có công với làng và có sắc chỉ vua ban.
- Lễ diễn ra trong 3 ngày.
- Ban tổ chức là các vị chức sắc, hội tề của làng.
- Dân chúng tập trung và đình mang theo vật phẩm.
- Lễ hội gắn liền với tuồng tích, có sân khấu và các hoạt động thể thao.
- Mọi người ăn mặc đẹp.
2. Dòng sông trong kí ức của tác giả:
- Dòng sông êm đềm, thân thương với mùa nước bạc ngọt ngào.
- Dòng sông vào mùa nước ngập: mang theo phù sa và tôm cá ban tặng xóm làng, vớt gỗ làm nhà, đóng tủ,
 Hoạt động 4: Củng cố.
 Sau khi học xong văn bản “Một trận chống càn”, em có suy nghĩ gì?
 Hoạt động 5: HDHS tự học ở nhà và chuẩn bị bài mới.
 @ HDHS tự học ở nhà:
 - Đọc lại văn bản
 - Học thộc phần đã học
 @ Chuẩn bị bài mới: Hoạt động Ngữ văn: làm thơ bảy chữ.
Xem lại những bài thơ viết theo thể 7 chữ: vần nhịp, đối, niêm, bằng- trắc 
Nhận diện thể thơ; Tập sáng tác thơ 7 chữ.

File đính kèm:

  • docBai_14_Chuong_trinh_dia_phuong_phan_Van.doc
Giáo án liên quan