Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1 đến 57 - Năm học 2013-2014
III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ
-HS: SGK,soạn bài.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Phân tích các tình huống.
- Động não.
- Thực hành có hướng dẫn.
V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
ng dÉn giäng ®äc- ®äc mÉu-gäi hs ®äc bµi th¬: GV giíi thiệu về nét về tác giả tác phẩm. (H)Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c phÈm? Hai chữ nước nhà là bài thơ mở đầu tập Bút quan hoài I (1924) lấy đề tài lịch sử thời giặc Minh xâm lược nước ta Nguyễn Phi Khanh bị bắt giải sang Tàu, không mong ngày trở lại, con muốn theo để phụng dưỡng cha già cho trọn đạo hiếu nhưng cha già phải dằn lòng khuyên con quay trở về để lo tính việc trả thù nhà đền nợ nước. Bài thơ được viét theo thể song thất lục bát Gv: Híng dÉn hs t×m hiÓu c¸c tõ khã trong SGK. (H) Nªu bè côc cña bµi th¬? Bµi th¬ chia lµm 3 phÇn: P1: Tõ ®Çu ®Õn...Con nhí lÊy lêi cha khuyªn. P2: TiÕp...LÊy ai tÕ ®é ®µn sau ®ã mµ. P3: Cßn l¹i. (H) Nªu néi dung tõng phÇn? P1: Nçi lßng cña ngêi cha trong c¶nh ngé ph¶i rêi xa ®Êt níc. P2: Nçi lßng cña ngêi cha trong c¶nh ngé níc mÊt, nhµ tan. P3: Nçi lßng cña ngêi cha dµnh cho con. I/- Tìm hiểu chung: 1. §äc: 2. Chó thÝch: a- Tác gi¶: SGK b- Tác phẩm: c. Tõ khã: SGK 3. Bè côc: 3 phÇn GV: Gọi hs đọc 8 câu đầu. (H) Cảnh ngộ cuộc chia ly được miêu tả qua bối cảnh không gian như thế nào? -Cuộc chia ly diễn ra nơi biên giới ¶m đạm, heo hút:ải Bắc mây sầu ảm đạm, hổ thét chim kêu . . . (H) Hãy nêu hoàn cảnh và tâm trạng nhân vật? - Hoàn cảnh thật éo le, cha bị giải sang Tàu, không mong ngày trở lại, con muốn theo để phụng dưỡng cha già cho trọn đạo hiếu những cha già phải dằn lòng khuyên con quay trở lại để lo tính việc trả thù nhà đền nợ nước. (H) Các hình ảnh ẩn dụ : “Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước, chút thân tàn lần bước dặm khơi” mang ý nghĩa gì? - Nói lên lòng nhiệt huyết yêu nước của người cha cùng cảnh ngộ bất lực của mình. II. T×m hiÓu v¨n b¶n: 1- Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ phải rời xa đất nước: Cuộc chia ly diễn ra nơi biên giới ¶m đạm, heo hút:ải Bắc mây sầu ảm đạm, hổ thét chim kêu . . . - Nói lên lòng nhiệt huyết yêu nước của người cha cùng cảnh ngộ bất lực của mình. GV: Gọi hs đọc 20 câu tiếp theo. (H) Người cha nhắc đến lịch sử dân tộc bằng những lời nào? Giống Hồng Lạc hoàng thiêng đã định Mấy ngàn năm suy thịnh đổi thay. Giời Nam riêng một cõi này. Anh hùng hiệp nữ xưa nay kém gì? (H) Qua đó nhà thơ muốn khẳng định điều gì? - Qua đó, nhà thơ muốn khẳng định truyền thống dân tộc: Nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt trong đó có nữ giới. (H) Tại sao khi khuyên con trở về tìm cách cứu nước, người cha trước hết nhắc đến lịch sử dân tộc ? - Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con. (H) Qua đó em hiểu thêm điều gì tấm lòng người cha? - Người cha thể hiện niềm tự hào dân tộc, một lòng yêu nước. (H) Trong phần tiếp theo, những câu thơ nào nói lên họa mất nước? Bốn phương khói lửa bừng bừng Xiết bao thảm họa xương rừng, máu sông. Nơi đô thị thành tung quách vỡ Chốn dân gian bỏ vợ lìa con. (H) Các chi tiết: Bốn phương khói lửa bừng bừng,họa xương rừng, máu sông, thành tung quách vỡ, bỏ vợ lìa con gợi về hình ảnh đất nước như thế nào ? - Đất nước có giặc, bị hủy hoại. => Cảnh nước mất nhà tan. (H) Họa mất nước gieo đau thương cho dân tộc và nỗi đau cho lòng yêu nước, Những lời thề nào diến tả nỗi đau này? Thảm vong quóc kể sao xiết kể .................................................. Sông Hồng Giang nhường vật cơn sầu. (H) Nhận xét về nghệ thuật diễn tả qua các hình ảnh: đất khóc, trời than, khói Nùng Lĩnh như xây khối uất, sông Hồng Giang nhường vật cơn sầu? Nghệ thuật nhân hóa, so sánh diễn tả nỗi đau mất nước thấm đến cả đất trời, sông núi nước Nam. (H) Lời nói thảm vong quốc đã bộc lộ cảm xúc gì trong lòng người cha? - Lời nói thảm vong quốc đã bộc lộ lòng căm phẫn vô hạn trước tội ác giăc Minh. Đó cũng là biểu hiện sâu sắc lòng yêu nước của nhà thơ. 2- Nỗi lòng của người cha trong cảnh ngộ nước mất nhà tan: - Qua đó, nhà thơ muốn khẳng định truyền thống dân tộc: Nòi giống cao quý, lịch sử lâu đời, nhiều anh hùng hào kiệt trong đó có nữ giới. - Người cha muốn khích lệ dòng máu anh hùng dân tộc ở người con. - Người cha thể hiện niềm tự hào dân tộc, một lòng yêu nước. - Lời nói thảm vong quốc đã bộc lộ lòng căm phẫn vô hạn trước tội ác giăc Minh. Đó cũng là biểu hiện sâu sắc lòng yêu nước của nhà thơ. GV: Gọi hs đọc 8 câu cuối. (H) Những lời thơ nào diễn tả hình ảnh thực của người cha? - Cha tuæi già sức yếu lỡ sa cơ đành chịu bó tay. Thân lươn bao quản vũng lầy. (H) Qua chi tiết đó cho thấy người cha đang ở trong cảnh ngộ như thế nào ? - Người cha già yếu, bị bắt, không có địa vị đoa là cảnh ngộ ngặt nghèo bất lực. (H) Tại sao khuyên con trở về tìm cách cứu nước người cha lại nói cảnh ngộ của mình và sự nghiệp tổ tông? - Người cha nói như vậy để khích lệ con làm tiếp những diều ngươi cha chưa làm được để giúp nước nhà. Làm cho lờii trao gởi thêm sức nặng tình cảm: giang sơn gánh vác sau này cậy con (H) Nhận xét giọng điệu lời thơ? -Lời thơ với giọng điệu thống thiết chân thành (H) Từ những lời khuyên đó, em cảm nhận được nỗi lòng nào của người cha? - Người cha yêu nước, yêu con. Đặt niềm tin vào đứa con và đất nước.. Tình yêu con hòa trong tình yêu nươc, yêu dân tộc. 3- Nỗi lòng người cha dành cho con: - Người cha già yếu, bị bắt, không có địa vị đoa là cảnh ngộ ngặt nghèo bất lực. - Người cha nói như vậy để khích lệ con làm tiếp những diều ngươi cha chưa làm được để giúp nước nhà. Làm cho lời trao gởi thêm sức nặng tình cảm: giang sơn gánh vác sau này cậy con. - Người cha yêu nước, yêu con. Đặt niềm tin vào đứa con và đất nước.. Tình yêu con hòa trong tình yêu nươc, yêu dân tộc. GV Gọi hs đọc lại bài thơ (H) Em có nhận xét gì về giọng điệu bài thơ? Á Nam Trần Tuấn Khải đã mượn câu chuyện lịch sử để gởi gắm điều gì? Hs tr¶ lêi: III/- Tổng kết: * Ghi nhí: SGK 4. Củng cố, dặn dò: 1. Cñng cè: - Học thuộc 8 câu dầu và 8 câu cuối bài thơ. - N¾m được nội dung, nghệ thuật bài thơ. 2.DÆn dß: Häc bµi + Lµm bµi ë nhµ. *ĐIỀU CHỈNH RÚT KINH NGHIỆM: Ngµy so¹n:16.12.2012. Tiết 67: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1.KiÕn thøc: - Củng cố lại kiến thức tiếng Việt đã học từ đầu năm đến nay. 2. KÜ n¨ng: - Nhận biết thành thạo biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm, nói tránh và câu ghép. 3. Th¸i ®é: Nh×n nhËn ®óng ®¾n vÒ viÖc ®· lµm vµ cha lµm ®îc qua bµi kiÓm tra. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - ChÊm bài, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã học. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra. 3.Bài mới: Tiến hành trả bài: * NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung: u ®iÓm: §a sè c¸c em n¾m ®îc bµi biÕt vËn dông lý thuyÕt vµo thùc hµnh, biÕt c¸ch tr×nh bµy bµi. Nhîc ®iÓm: Bªn c¹nh nh÷ng em biÕt lµm bµi vÉn cßn cã c¸c em cha n¾m ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n, cha biÕt vËn dông vµo lµm bµi kiÓm tra. * NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ mét sè bµi cô thÓ: C¸c bµi lµm tèt nh bµi cña b¹n: Duẩn, Bày, Trinh, Dung... C¸c bµi lµm cha tèt: Tám, Thư. - Nguyªn nh©n lµm bµi tèt: C¸c b¹n n¾m ®îc kiÕn thøc c¬ b¶n, biÕt vËn dông vµo lµm bµi tËp... - Nguyªn nh©n lµm bµi cha tèt: Kh«ng häc bµi ë nhµ dÉn ®Õn kh«ng biÕt vËn dông vµo lµm bµi tËp. * Tr¶ bµi: - GV tr¶ bµi cho häc sinh vµ yªu cÇu häc sinh tù söa lçi. - Sau ®ã, hs ®æi bµi cho nhau ®Ó cïng söa vµ rót kinh nghiÖm. - Thu l¹i bµi kiÓm tra ®Ó lu. 4. Củng cố, dặn dò: Cñng cè: VÒ nhµ xem l¹i c¸c kiÕn thøc liªn quan ®Õn bµi kiÓm tra. DÆn dß: Häc bµi, lµm bµi ë nhµ. Ngày soạn: 15/12/2012 Tiết 71 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Hs ôn lại các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: Nhằm cung cấp cho học sinh cách làm bài khi thi kiểm tra học kỳ I. 3. Thái độ: Hs có thái độ học tập đúng đắn nội dung của bài học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Soạn bài, liệt kê hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức đã học. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra. 3.Bài mới: Gv: cho học sinh đề bài như sau và hướng dẫn học sinh cách làm bài. I. Đề bài: Câu 1: Em hãy tóm tắt nội dung đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích t ắt đèn ) của Ngô Tất Tố . ( 2, 0 điểm ) Câu 2: Cho các từ: lênh khênh, lộp bộp, lách cách, rũ rượi . Hãy chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh trong những từ trên . (1, 0 điểm) Câu 3: Hãy tưởng tượng mình là người chứng kiến cảnh bé Hồng gặp lại mẹ (đoạn trích ® rong lòng mẹ - Nguyên Hồng, Ngữ Văn 8, tập I) , em hãy kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động đó . ( 7, 0 điểm ) II. Đáp án - biểu điểm: Câu 1: Tóm tắt nội dung đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích t ắt đèn ) của Ngô Tất Tố . ( 2, 0 điểm ) Do thiếu sưu, anh Dậu bị bắt trói và bị đánh đập ở đình làng . Nửa đêm, người ta đưa anh về nhà . Chị Dậu nấu cho chồng bát cháo, vừa dọn ra ăn thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến đòi sưu . Chúng lăng mạ đánh đập anh Dậu, mặc cho chị Dậu van xin tha thiết nhưng chúng vẫn không tha . Trong thế cùng đó, tức nước phải vỡ bờ, chị Dậu đã vùng lên phản kháng, xô ngã cai lệ và túm tóc lẳng người nhà lí trưởng khiến hắn ngã nhào ra thềm . Câu 2 (1, 0 điểm) : - Từ tượng hình : lênh khênh, rũ rượi . ( 0, 5 điểm ) - Từ tượng thanh: lộp bộp, lách cách . ( 0, 5 điểm ) Câu 3 ( 7, 0 điểm ) : a) Yêu cầu về kĩ năng: - HS biết cách làm bài văn tự sự, có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho bài viết thêm sinh động . - Bố cục rõ ràng, đủ ba phần . - Hành văn mạch lạc, sinh động, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ a) pháp . b) Yêu cầu về kiến thức: - Xác định đúng đối tượng cần kể: cuộc gặp gỡ của bé Hồng với mẹ . - Lựa chọn ngôi kể, trình tự kể: Tuỳ người viết lựa chọn nhưng phải phù hợp và làm nổi bật nội dung câu chuyện . - Nội dung: + Hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ . (1, 0 điểm ) + Diễn biến: Cuộc gặp gỡ diễn ra như thế nầo, hành động, tâm trạng của bé Hồng và mẹ bé Hồng trong cuộc gặp ra sao ? (5, 0 điểm ) + Tâm trạng và cảm xúc của bản thân khi chứng kiến cảnh gặp gỡ đó . (1, 0 điểm ) Trong khi làm bài cần chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong diễn biến của câu chuyện như: hành động, tâm trạng của bé Hồng và mẹ khi mới gặp, khi bé Hồng được ở trong lòng mẹ, cảm xúc của người viết, * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo kiểu bài và bố cục bài văn tự sự là 2, 0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đúng về ý, lập luận là 1, 0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu là 1, 0 điểm. 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: Nắm bài. b. Dặn dò: Ôn bài kỹ, chuẩn bị cho tiết thi học kỳ vào ngày 24.12.2011. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 72, 73 KIỂM TRA HỌC KỲ I ( KiÓm tra theo ®Ò cña Phßng Gi¸o dôc) ***************************************** Ngµy so¹n: 25.12.2011 Ngµy gi¶ng: Tiết 74 Ho¹t ®éng Ng÷ V¨n: LÀM THƠ 7 CHỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhận diện và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.KiÕn thøc: - Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 2. KÜ n¨ng: - NhËn biÕt th¬ 7 ch÷. - §Æt c©u th¬ 7 ch÷ víi c¸c yªu cÇu ®èi, nhÞp, vÇn... 3. Th¸i ®é: - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: So¹n bµi, chuÈn bÞ bµi. 2. Học sinh: Su tÇm th¬ 7 ch÷. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1:Nhận diện luật thơ. 1- Thế nào là thể thơ bảy chữ? - Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, làm thành dòng thơ. Câu thơ bảy chữ thường có nhịp điệu chẵn – lẻ (4/3 hoặc 3/4); hiÖp vần chân với các kiểu phối hợp (vần ôm, vần cách quãng, liên vần), các cặp câu liên tiếp thường có hình thức đối nhau (đối tanh, đối ý);... Các kiểu thơ bảy chữ: thơ cổ thể, thơ Đường lụât thất ngôn bát cú., thơ Đường luật bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt) 2- Hãy nêu sơ lựợc mét số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ. Số câu: bốn dòng. Số chữ trong một dòng thơ: 7 chữ. Bố cục thường gặp hai câu đầu kể sự, hai c©u sau tả tình. Hiệp vần: vần ôm, vần cách quãng, liên vần. Nhịp thơ: 4/3; 2/2/3 Phép đối: câu 1-2; câu 3-4 (có thể) 3- Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm nào của bài thơ Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm sau: số câu; số chữ trong một dòng thơ; bố cục; luật bằng trắc; cách hiệp vần, nhịp thơ, phép đối;... 4- Chỉ ra chỗ sai luật Gọi hs đọc và chỉ ra chỗ chép sai bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ: Sau ngọn đèn mờ không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. Vốn là ánh xanh lè chép là ánh xanh xanh, chữ xanh sai vần. Họat động 2: Tập làm thơ Cho học sinh làm tiếp hai bài tập a và b. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Cñng cè: N¾m ®îc thÕ nµo lµ th¬ b¶y ch÷, biÕt s¬ lîc mét sè quy t¾c cña thÓ th¬ bèn c©u b¶y ch÷, biÕt luËt th¬ b¶y ch÷. 2. DÆn dß: Tập làm bài thơ bảy chữ đề tài tự chọn Ngµy so¹n: 25.12.2011. Ngµy gi¶ng: Tiết 75 Ho¹t ®éng Ng÷ V¨n LÀM THƠ 7 CHỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhận diện và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.KiÕn thøc: - Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 2. KÜ n¨ng: - NhËn biÕt th¬ 7 ch÷. - §Æt c©u th¬ 7 ch÷ víi c¸c yªu cÇu ®èi, nhÞp, vÇn... 3. Th¸i ®é: - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. III.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: So¹n bµi, chuÈn bÞ bµi. 2. Học sinh: Su tÇm th¬ 7 ch÷. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tæng sè: 18 v¾ng: 2. Kiểm tra bài cũ: KiÓm tra viÖc su tÇm th¬ cña c¸c em ë giê tríc. 3.Bài mới: GV:Cho häc sinh nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc ë giê tríc. 1- Thế nào là thể thơ bảy chữ? - Thơ bảy chữ là hình thức thơ lấy câu thơ bảy (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, làm thành dòng thơ. Câu thơ bảy chữ hường có nhịp điệu chẵn – lẻ (4/3 hoặc 3/4); hiẹp vần chân với các kiểu phối hợp (vần ôm, vần cách quãng, liên vần), các cặp câu liên tiếp thường có hình thức đối nhau (đối tanh, đối ý);... Các kiểu thơ bảy chữ: thơ cổ thể, thơ Đường lụât thất ngôn bát cú., thơ Đường luật bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt) 2- Hãy nêu sơ lựợc mét số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ. Số câu: bốn dòng. Số chữ trong một dòng thơ: 7 chữ. Bố cục thường gặp hai câu đầu kể sự, hai cau sau tả tình. Hiệp vần: vần ôm, vần cách quãng, liên vần. Nhịp thơ: 4/3; 2/2/3 Phép đối: câu 1-2; câu 3-4 (có thể) 3- Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm nào của bài thơ Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm sau: số câu; số chữ trong một dòng thơ; bố cục; luật bằng trắc; cách hiệp vần, nhịp thơ, phép đối;... 4- Chỉ ra chỗ sai luật Gọi hs đọc và chỉ ra chỗ chép sai bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ: Sau ngọn đèn mờ không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. Vốn là ánh xanh lè chép là ánh xanh xanh, chữ xanh sai vần. Họat động 2: Tập làm thơ Cho học sinh làm tiếp hai bài tập a và b. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Cñng cè: N¾m ®îc thÕ nµo lµ th¬ b¶y ch÷, biÕt s¬ lîc mét sè quy t¾c cña thÓ th¬ bèn c©u b¶y ch÷, biÕt luËt th¬ b¶y ch÷. 2. DÆn dß: Tập làm bài thơ bảy chữ đề tài tự chọn. Ngµy so¹n: 25/12/2011 Ngµy gi¶ng: TiÕt 76: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS. - Củng cố lại các kiến thức Ngữ văn đã học. - Tự đánh giá kiến thức, trình độ của mình và so sánh với các bạn trong lớp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:-Chấm bài, sửa lỗi. - Thống kê chất lượng. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức. - Tự nhận xét bài làm của mình. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tæng sè: 18 V¾ng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng kiÓm tra. 3.Bài míi: * NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi cña häc cña häc sinh: - Ưu điểm: Đa số đã xác định đúng yêu cầu của đề ra. Tóm tắt truyện “ Cô bé bán diêm”, phát biểu cảm nghĩ khá hay. Ở phần câu: Kể lại kỷ niệm với người ( hoặc con vật) các em đã biết kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, kể chuyện, viết có cảm xúc như bài của em Trinh, Duẩn. - Nhược điểm: Vẫn còn một số em chưa xác định đúng yêu cầu của đề ra như: bài của Cường, Huệ, Phú, Tám, Thư... Viết sai chính tả nhiều, chữ viết còn cẩu thả. Vẫn còn một số em chưa thực sự nỗ lực làm bài. + NhËn xÐt vÒ viÖc n¾m v÷ng thÓ lo¹i. + NhËn xÐt vÒ bè côc bµi lµm. + NhËn xÐt vÒ møc ®é diÔn ®¹t. + NhËn xÐt vÒ nh÷ng s¸ng t¹o riªng. * ý kiÕn trao ®æi cña häc sinh vÒ bµi viÕt cña b¶n th©n qua sù ®¸nh gi¸ vµ nhËn xÐt cña gi¸o viªn. - GV ®éng viªn c¸c nhãm, c¸c c¸ nh©n ph¸t biÓu trao ®æi m¹nh d¹n, tù tin vÒ nh÷ng u nhîc ®iÓm trong tõng bµi viÕt cña mçi ngêi. - Hs tù do ph¸t biÓu, trao ®æi. - GV l¾ng nghe vµ tr¶ lêi gi¶i ®¸p lµm râ tõng vÊn ®Ò,. * TØ lÖ ®iÓm: + §iÓm 1-2: 1 + §iÓm 3- 4: 7 + §iÓm 5-6: 8 + §iÓm 7-8: 2 * Thu l¹i bµi kiÓm tra sau khi häc sinh ®· xem xong, ®Ó lu. IV. Híng dÉn c¸c ho¹t ®éng tiÕp nèi: Cñng cè: Xem l¹i c¸c kiÕn thøc cña häc kú I. DÆn dß: ChuÈn bÞ bµi “Nhí rõng” Ngµy so¹n: 01.01.2013 của loại Tiết 73VB: NHỚ RỪNG - Thế Lữ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tỉeu biểu của phong trào thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. KiÕn thøc: - S¬ gi¶n vÒ phong trµo th¬ míi. - ChiÒu s©u t tëng yªu níc thÇm kÝn cña líp thÕ hÖ tri thøc T©y häc ch¸n ghÐt thùc t¹i, v¬n tíi cuéc sèng tù do. - H×nh tîng nghÖ thuËt ®éc ®¸o, cã nhiÒu ý nghÜa cña bµi th¬ Nhí rõng. 2. Kü n¨ng: - NhËn biÕt ®îc t¸c phÈm th¬ l·ng m¹n. - §äc diÔn c¶m t¸c phÈm th¬ hiÖn ®¹i viÕt theo bót ph¸p l·ng m¹n. - Ph©n tÝch ®ù¬c nh÷ng chi tiÕt nghÖ thuËt tiªu biÓu trong t¸c phÈm. 3. Tích hợp: a. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Tự quản bản thân: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa. b. Môi trường: Liên hệ môi trường của chúa sơn lâm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng - Soạn giáo án 2. Học sinh: - Đọc bài thơ, xem kĩ phần chú thích. - Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của HS. 3. Bài mới: H§ cña Gi¸o viªn vµ häc sinh Néi dung GV: Híng dÉn giäng ®äc - ®äc mÉu – gäi hs ®äc – nhËn xÐt. (H) Cho biết đôi nét về nhà thơ Thế Lữ. Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới. Ông là một trong những nhà thơ có công đem lại chiến thắng cho Thơ mới (H) Em biết gì về bài thơ Nhớ rừng? Bài thơ là lời con hổ trong vườn bách thú = lời tác giả = lời nhân dân nô lệ. (H) Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Thể thơ tám chữ - Thơ mới. GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các từ khó trong SGK. I. Tìm hiểu chung: 1. §äc: 2. Chú thích: a. T¸c gi¶: Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới. Ông là một trong những nhà thơ có công đem lại chiến thắng cho Thơ mới. b. Tác phẩm: Bài thơ là lời con hổ trong vườn bách thú = lời tác giả = lời nhân dân nô lệ. c.ThÓ th¬: Thể thơ tám chữ - Thơ mới. d. Từ khó: GV: Gọi hs đọc khổ thơ 1 và 4 H. Hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? - Nỗi khổ không được hoạt động, trong một không gian tù hãm, thời gian kéo dài ( Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua). - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường (Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm). - Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp kém ( Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi - Với cặp báo chuồng bên vô tư lự). (H) Trong đó nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành khối căm hờn? Vì sao? - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ. Vì hổ là chúa sơn lâm, vốn được cả loài người khiếp sợ. (h) Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào? - Chán ghét cuộc sống tầm thường. tù túng. - Khát vọng tự do, được sống với phẩm chất của mình. (H) Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua các chi tiết nào? Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng- Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng- Len dưới nách những mô gò thấp kém. (H) Có gì đặc biệt trong tính chất của các cảnh tượng ấy? Đề
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12684135.doc