Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phố Điệm
Quan sát phần văn bản tiếp theo cho biết:
? Cảnh sân trường làng Mỹ Lý lưu lại trong tâm trạng tác giả có đặc điểm gì nổi bật ?
? Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì?
? Trong con mắt của “tôi” trường Mỹ Lý hiện ra như thế nào?
? Em hiểu ý nghĩa của hình ảnh so sánh trên như thế nào?
? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên đến trường, tác giả dùng hình ảnh so sánh nào?T/ dụng?
? Đặc biệt, tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” khi đứng ở sân trường được tập trung ở những từ ngữ, chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ? Tác dụng?
? Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách mới, tâm trạng của “tôi” như thế nào?
? Vì sao nhân vật “tôi” bất giác dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở khi bước vào lớp?
t trả bài. Nhắc lại đề bài TLV. G/v cho học sinh tìm hiểu đề và lập dàn bài mẫu. Nhận xét. ?Hãy so sánh bài làm của mình với dàn bài mẫu và bài của bạn bên cạnh xem mình đã làm tốt những gì? - H/s đối chiếu bài của mình với dàn bài mẫu và đối chiếu với bài của bạn và nêu ra những ưu điểm của bài. 1. Tìm hiểu đề lập dàn bài. Mở bài: Giới thiệu một đồ dùng học tập của học sinh, vật dụng không thể thiếu. Thân bài: * Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra- đến tay người tiêu dùng. * Cấu tạo: * Sử dụng: * Lợi ích: * Bảo quản: - Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm tắc bút...) Kết bài: cùng với các loại khác là vận dụng không thể thiếu của học sinh . 2. Nhận xét. * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài và làm bài đúng phương pháp thuyết minh. - Một số bài làm rõ ràng, thuyết minh khá hay * Nhược điểm: - Một số bài làm còn nặng về miêu tả, kể. - Một số bài còn viết sai nhiều lỗi chính tả, lỗi về câu, lỗi diễn đạt, lỗi không sử dụng dấu câu... GV cho h/s sữa từng lỗi cụ thể - Nhiều bài viết còn sơ sài, tẩy xoá nhiều. 3. Kết quả: Gọi tên, ghi điểm. 4. Chữa lỗi trong bài: - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi: - Lỗi lặp từ (Tiệp, Nam); lỗi diễn đạt ( Phương,Quõn,Anh); lỗi chính tả ( Mạnh,Vinh,); dùng từ không đúng nghĩa (Thịnh) 5. Đọc và bình những bài văn hay: Thương,Thỳy 4.Củng cố: Giỏo viờn khỏi quỏt lại nội dung bài học 5.Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại lí thuyết và các bài tập làm văn mẫu - Đọc thêm bài thuyết minh: “Trò chơi dân gian” Ngày 22 / 12 / 2017 Tiết 65. ễNG ĐỒ (Vũ Đỡnh Liờn) A.Mục tiờu càn đạt: 1.Kiến thức : - Sự thay đổi trong đời sống xó hội và tiếc nuối của nhà thơ đối với những giỏ trị văn húa cổ truyền của dõn tộc đang dần bị mai một. - Lối viết bỡnh dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ 2.Kỹ năng : - Nhận biết tỏc phẩm thơ lóng mạn. - Đọc diễn cảm tỏc phẩm. - Phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm. 3.Thỏi độ : - Học sinh yờu thớch thơ Vũ Đỡnh Liờn B.Chuẩn bị của GV- HS: 1. GV : Soạn giỏo ỏn. 2. HS : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV. C.Tiến trỡnh tổ chức dạy và học : 1.ỔN định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nờu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản muốn làm thằng cuội - Kt sự chuẩn bị bài của học sinh : kiểm tra chộo vở soạn. 3.Tổ chức dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ễng đồ là một trong những bài thơ hay nhất, nổi tiếng nhất của Vũ Đỡnh Liờn và cũng là của phong trào thơ mới Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và đọc chỳ thớch. ? HS đọc chỳ thớch sgk, nờu vài nột ngắn gọn về tg, hoàn cảnh ra đời của tp? GV cho HS xem ảnh chõn dung t/g,hướng dẫn đọc vb, Gv đọc, HS đọc. ? Bài thơ viết theo thể thơ? ? Nờu bố cục vb? Nội dung tương ứng từng phần? I.Tỡm hiểu chung : -Vũ Đỡnh Liờn (1913- 1996) Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiờn của ptrào thơ mới. Thơ ụng mang nặng lũng thương người và niềm hoài cổ. - ễng Đồ là bài thơ tiờu biểu nhất trong sự nghiệp stỏc của Vũ Đỡnh Liờn Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản HS đọc hai khổ đầu, ụng đồ xuất hiện vào thời điểm nào trong năm? ( Tết đến, hoa đào nở.) ? ễng đồ xuất hiện vào thời điểm trờn để làm gỡ? ? Ở hai khổ đầu hỡnh ảnh ụng đồ hiện lờn ntn? ? Cảnh tượng bờn phố đụng cú cũn rộn ràng, tưng bừng như hai khổ đầu khụng? ? Cú điều gỡ khỏc nhau về việc tg miờu hỡnh ảnh ụng đồ ở hai khổ này so với hai khổ đầu? ? Tỡnh cảm gỡ của tg? ? Em nhận xột gỡ hai cõu thơ: “Lỏ vàngmưa bụi bay.”? ( Khụng chỉ tả cảnh mà cũn tả tõm trạng, tả cảnh ngộ của ụng đồ. Lỏ vàng rơi, biểu hiện của sự tàn ỳa. Lại kốm mưa bụi bay, lạnh lẽo và ảm đạm vụ cựng.) GV: Và dường như cả trời đất cũng buồn và ảm đạm như ụng đồ. ? Hai cõu thơ: “Giấy đỏnghiờn sầu”, tg sử dung bp nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng? ? Vỡ sao ụng đồ vẫn ngồi đấy mà khụng ai thuờ ụng viết chữ? HS đọc khổ cuối, khổ cuối tỏc giả muốn bộc lộ tõm sự gỡ? Tỏc giả gửi đến chỳng ta lời kờu gọi gỡ? ? Hỡnh ảnh ụng đồ cũn ngồi bờn phố đụng? ? Hỡnh ảnh ụng đồ khuất búng, tg muốn núi lờn điều gỡ? II.Đọc- hiểu văn bản : 1.ễng đồ trong quỏ khứ + Khung cảnh màu xuõn tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, khụng khớ tưng bừng, nỏo nhiệt. + Trong đú ụng đồ trở thành một h/ả khụng thể thiếu, làm nờn nột đẹp vh truyền thống dt được mọi người mến mộ. 2.ễng đồ trong hiện tại + Thời gian tuần hoàn, mựa xuõn trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa; + Cuộc đời đó thay đổi ụng đồ đó vắng búng; + Tỏc giả dồng cảm sõu sắc với nỗi lũng tờ tỏi của ụng đồ tiếc thương cho một thời đại văn húa đó đi qua. Sự mai một những giỏ trị truyền thống là vấn đề của đời sống hiện đại được phản ỏnh trong những lời thơ tự nhiờn và đầy cảm xỳc. 3.Tõm sự của tỏc giả +/ Tõm tư nhà thơ biểu hiện một cỏch kớn đỏo. Tg mụ tả hai cảnh đối lập và gợi niềm thương cảm ụng đồ một cỏch giỏn tiếp. Khụng chỉ thương cảm ụng đồ mà cũn thương cả lớp người đó trở thành quỏ khứ. Đõy là một hoài niệm một vẻ đẹp văn hoỏ gắn với những giỏ trị tinh thần truyền thống. Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS Tổng kết, luyện tập ? Nghệ thuật của vb? HS đọc ghi nhớ Sgk LT. Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ “ễng đồ”? Lũng thương người bao la. Lũng thương người và niềm hoài cổ. Nỗi nhớ cảnh cũ người xưa. Niềm hoài cổ sõu sắc. III.Tổng kết : 1. Nghệ thuật: Viết theo thể thơ ngũ ngụn hiện đại Xõy dựng những hỡnh ảnh đối lập Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả. Lựa chọn lời thơ gợi cảm xỳc. 2. í nghĩa văn bản: Khắc họa h/ả ụng đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giỏ trị vh cổ truyền của dt đang bị tàn phai. - ễng đồ là bài thơ tiờu biểu nhất, thể hiện nột đẹp văn húa truyền thống dt. 4.Củng cố: Giỏo viờn khỏi quỏt lại nội dung bài học 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà. - Nờu nội dung nghệ thuật bài thơ. - Hướng dẫn đọc thờm: Hai chữ nước nhà. - Đọc- trả lời cỏc cõu hỏi sỏch giỏo khoa Ngày soạn: 24/12/2017 Tiết 66. HDĐT : HAI CHỮ NƯỚC NHÀ ( Trần Tuấn Khải ) A. Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức : - Nỗi đau mất nước và ý chớ phục thự cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cỏch khai thỏc đề tài lớch sử lụa chọn thể thơ để diễn tả xỳc động tõm trạng của nhõn vật lớch sử với giọng thơ thống thiết. 2. Kỹ năng : - Đọc- hiểu một đoạn thơ khai thỏc đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xỳc mónh liệt thể giện bằng thể thơ song thất lục bỏt. 3. Thỏi độ : Liờn hệ với tư tưởng yờu nước và độc lập dõn tộc của Bỏc. B.Chuẩn bị của GV-HS: 1.GV : Phương phỏp: Đọc, phõn tớch, thuyờt minh, tổng hợp, 2.HS : Chuẩn bị một số bài thơ C. Tổ chức cỏc hoạt động dạy hoc: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nờu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản ụng đồ, đọc thuộc bài thơ - Kt sự chuẩn bị bài của học sinh : Kiểm tra chộo vở soạn. 3. Tổ chức dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới : Hoạt động của thày- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu chỳ thớch - HS đọc chỳ thớch (Sgk) ? nờu vài nột về nhà thơ Trần Tuấn Khải GV hướng dẫn HS đọc, gọi HS đọc ? hoàn cảnh ra đời của bài thơ? ? Đề tài của bài thơ cú gỡ đặc biệt? I. Đọc, tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Á Nam Trần Tuấn Khải (1895- 1983) quờ ở Nam Định - Hai chữ nước nhà trớch trong Bỳt quan hoài 1(1924). Thể thơ song thất lục bỏt rất thớch hợp để bộc lộ cảm xỳc thống thiết. 2. Đọc, từ khó: Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản N1? (8 cõu đầu) ? Dựa vào chỳ thớch Sgk, điều gỡ đặc biệt trong cuộc ra đi của người cha là Ng Phi Khanh? Cuộc chia li diễn ra trong bối cảnh khụng gian ntn? ?h/ả ẩn dụ: “Hạt mỏu núng thấm quanh hồn nước”, “chỳt thõn tàn lần bước dặm khơi” mang ý/n gỡ? em hiểu gì về người cha ? N2 ( 20 cõu tiếp theo) ? Người cha nhắc đến lsử dtộc trong những lời khuyờn nào? Tại sao khi khuyờn con trẻ về tỡm cỏch cứu nước, cứu nhà người cha lại nhắc trước hết đến lsử dtộc? ? Những lời thơ nào diễn tả nỗi đau của người cha trước cảnh đất nước lõm nguy? N3 :8 cõu thơ cuối ? Cỏc chi tiết: “Tuổi già sức yếu”; “Đành chịu bú tay”: “Lỡ sa cơ” cho thấy tỡnh cảnh người cha ntn? ? Tại sao khi khuyờn con trở về, người cha lại nhắc đến thế bất lực của mỡnh? Điều đú cú ý nghĩa gỡ? ? Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu lời thơ khuyờn nhủ này? - HS các nhóm lần lượt trả lời, nhóm khác nhận xét, gv khái quát II. Đọc hiểu văn bản : 1. Nội dung: - Bài thơ khai thỏc đề tài lsử cuộc chia li khụng cú ngày gặp lại của cha con Ng Phi Khanh và Ng Trói. - Lời nhắn gửi cuối cựng của Ng Phi Khanh với con đượm nỗi buồn mất nước, cú t/d nung nấu ý chớ phục thự cứu nước đối với Ng Trói. - Liờn hệ với thực tế đ/n những năm đầu tk XX để thấy được v/đ cú tớnh thời sự trong cõu chuyện Ng Phi Khanh, Ng Trói và tõm sự kớn đỏo của TrTKhải đối với đ/n. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp tự sự với biểu cảm - Thể thơ truyền thống tương đối phong phỳ về nhịp điệu. - Giọng điệu trữ tỡnh, thống thiết 3. ý nghĩa văn bản: Mượn lời của Ng Phi Khanh núi với con, tg bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết y/n của người VN trong cảnh nước mất nhà tan. Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS Tổng kết ,luyện t ập GV cho HS đọc ghi nhớ - BT : 1. Khung cảnh Ải Bắc thể hiện ở ba cõu thơ đầu là cảnh ntn? a.Ảm đạm, u buồn; c. Hựng vĩ, oai nghiờm b.Vui tươi, tr/sỏng; d. Thơ mộng, yờn tĩnh 2. Trong cảnh mất nước, t/c của người cha ntn? Vụ cựng xút xa, đau khổ. Vụ cựng căm giận quõn giặc. Vụ cựng tuyệt vọng, bi quan. d. Vụ cựng hoảng hốt bàng hoàng. III. Tổng kết - Luyện tập - Bài thơ bọc lộ cảm xỳc thống thiết,thấm đượm nỗi buồn mất nước của tỏc giả. - Luyện tập: Đáp án đúng: 1. a 2. c 4.Củng cố: Giỏo viờn khỏi quỏt lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - ễn tập tổng hợp - Học thuộc lũng bài thơ Ngày soạn : 24/12/2017 Tiết 67. trả bài kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: 1. kiến thức: - Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra Tiếng Việt của học sinh về kiến thức Tiếng Việt, kĩ năng trình bày, vận dụng trong các tình huống giao tiếp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng diễn đạt bài kiểm tra Tiếng Việt. - Học sinh được đánh giá và tự sửa chữa bài làm của mình B. Chuẩn bị GV&HS: 1.GV: chấm bài, đánh giá ưu khuyết điểm của học sinh. 2. HS: xem lại bài làm của mình. C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nhắc lại khái niệm trường từ vựng, câu ghép. ? Khái niệm và tác dụng của biện pháp nói quá, nói giảm, nói tránh. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tiến hành bài dạy 1. Đề bài- Đáp án và biểu điểm: như tiết 60. 2. Nhận xét: a. Ưu điểm: b. Tồn tại: 3. Đáp án: - GV đọc đáp án ở tiết 60. Yêu cầu HS ghi đáp án vào vở. 4. Trả bài: GV phát bài cho HS. 5. Chữa lỗi: - Căn cứ vào đáp án đã cho, yêu cầu học sinh sửa những lỗi sai mà bài viết đã mắc phải . - Dựa vào đáp án yêu cầu HS chữa lổi vào phần trắc nghiệm và câu 1 phần tự luận. - Những em viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu phải viết lại. HS đổi bài, chữa lổi cho nhau. - Giáo viên kiểm tra việc sửa chữ trên bài của học sinh 6. GV gọi tên-ghi điểm vào sổ điểm lớn 4.Củng cố: Giỏo viờn khỏi quỏt lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm lại bài kiểm tra vào giấy kiểm tra của mình. - Chuẩn bị ụn tập kiểm tra học kỳ Ngày soạn: 26/12/2017 Tiết 68,69. Kiểm tra học kỳ i A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt, Văn bản , Tập làm văn đã học ở kì I lớp 8 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hành . Nghiêm túc làm bài B. Chuẩn bị GV&HS: - Gv : đề kiểm tra của phòng GD-ĐT - Hs :ôn tập C.Tiến trình bài kiểm tra. Theo sự phân công của trường - Phòng D. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập tiếp . - Chuẩn bị tiết “ Làm thơ 7 chữ”. Ngày soạn: 27/12/2017 Tiết 70,71. hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : - Những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 2. Kỹ năng:- Nhận biết thơ 7 chữ - Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 3. Giáo dục: Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. B. Chuẩn bị GV&HS: 1.GV: Đọc kĩ những điều cần lưu ý, một số ví dụ sử dụng trong bài, máy chiếu, 2.HS: Làm phần chuẩn bị ở nhà ( SGK - tr164) C.Tiến trình bài dạy. 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động của GV&HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhận diện thơ - Gọi học sinh đọc bài thơ ? Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong 2 bài thơ sau. - Giáo viên gọi học sinh trình bày và nhận xét lẫn nhau. - Giáo viên bật máy chiếu đưa ra đáp án - Gọi học sinh đọc và phát hiện chỗ sai ? Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng bài thơ ''Tối'' I. Nhận diện luật thơ 1. Đọc, gạch nhịp, chỉ ra cách gieo vần và mối quan hệ bằng trắc. - Câu thơ bảy chữ (có thể xen 6 chữ, 5 chữ) - Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4 - Vần có thể trắc, bằng nhưng phần nhiều là bằng vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2,4,6,8 - Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau: a) B B T T T B B b) T T B B T T B B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T B T T B B T T T B B T T B B T B B 2. Chỉ ra chỗ sai luật - Bài thơ ''Tối'' của Đoàn Văn Cừ chép sai hai chỗ: Sau ''Ngọn đền mờ'' không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. Vốn là ''ánh xanh lè'' chép thành ''ánh xanh xanh'', chữ ''xanh'' sai vần. - Sửa: bỏ dấu phẩy, sửa chữ xanh thành một chữ hiệp vần với ''che'' ở trên. ở đây có chữ lè (xanh lè) là thích hợp, nhưng có thể nghĩ đến các tiếng vàng khè hoặc ''bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm nhoè'', hay ''bóng trăng nhoè'', hay ''ánh trăng loe''. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm thơ 7 chữ - Người biên soạn đã dấu đi 2 câu cuối bài thơ của Tú Xương. ? Hãy làm tiếp 2 câu còn lại. - Gợi ý: Xác định bài thơ viết theo luật nào của bảng mẫu (bảng b) vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này. Thơ Đường có luật: nhất, tam , ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh. ? Hãy làm tiếp bài thơ cho trọn vẹn theo ý của mình. - Gợi ý: Xét luật bằng trắc của 2 câu đã cho, thuộc bảng mẫu a. Vậy 2 câu tiếp theo phải theo luật của bảng này Về nội dung 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, truyện nghỉ hè, chia tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau ... - Gọi học sinh trình bày bài thơ bảy chữ tự làm ở nhà, các học sinh khác nhận xét - Giáo viên nêu ưu nhược điểm và cách sửa, động viên cho điểm bài làm tốt. II. Tập làm thơ 1. Làm tiếp hai câu cuối theo ý mình . - Nguyên văn 2 câu cuối của Tú Xương là: “Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.” - Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người chê cười có thể viết: “Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng”. - Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt trăng chỉ có đá với bụi: “Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng.” 2. Làm tiếp bài thơ dở dang cho trọn vẹn - Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi, Thoản hương lúa chín gió đồng quê. - Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn 3. Trình bày bài thơ tự làm: - Học sinh đọc bài làm của mình. - Các học sinh khác nhận xét. 4.Củng cố: Giỏo viờn khỏi quỏt lại nội dung bài học 5. Hướng dẫn về nhà: Tập làm các bài thơ 7 chữ Ngày soạn : 05/01/2018 Tiết 72. trả bài kiểm tra hỌc kè I A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn. 2. Kỹ năng: - Đánh giá kĩ năng trình bày diễn đạt dùng từ đặt câu. - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh từ sửa chữa lỗi trong bài. B. Chuẩn bị GV&HS: 1.GV: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. 2. HS: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của hs. 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Tiến hành giờ trả bài 1. Đề bài: (có đề in sẵn kèm theo) 2. Đáp án và biểu điểm: ( cú đỏp ỏn kốm theo) 3. Nhận xét: a. Ưu điểm: - Đa số xác định đúng đề và biết cách làm bài - Chỉ ra được từ tượng hỡnh,tương thanh và nờu được tỏc dụng. - Viết được đoạn văn đỳng theo yờu cầu. - Bài văn viết cú đầy đủ bố cục ba phần rừ ràng,mạch lạc. b. Nhược điểm: - Chưa chỉ ra được từ tượng hỡnh,tương thanh và chưa nờu được tỏc dụng. - Một số bài viết đoạn văn cũn sơ sài,giải thớch chưa đỳng. - Chữ viết 1 số em chưa cẩn thận, lỗichính tả, trình bày, diễn đạt tối nghĩa: 4. Chữa lỗi trong bài: - Học sinh chữa theo nhóm lỗi. - Học sinh lập dàn ý chi tiết vào vở và viết một đoạn văn theo dàn ý đó. - Học sinh đổi bài cho nhau, tự kiểm tra phần chữ lỗi lẫn nhau. - Giáo viên kiểm tra việc chữa lỗi của học sinh. 5. Đọc và bình những bài văn hay: 4. Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục ôn tập kiến thức đã học, chuẩn bị cho học kì II. - Xem trước bài: Viết một đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn:10 / 01 / 2018 Tiết 73 nhớ rừng ( Thế Lữ ) A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do. B. Chuẩn bị. 1.Giỏo viờn: Soạn giúa ỏn,ảnh chân dung Thế Lữ. 2.Học sinh: Tìm hiểu bài thơ. C. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổbài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn. Hoạt động của thầy& trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung Thế Lữ ? Em hiểu gì về Thế Lữ Yêu cầu học sinh nêu tiểu sử, sự nghiệp sáng tác theo SGK. ? Vị trí của bài thơ ''Nhớ rừng'' ? Cần đọc bài thơ với giọng như thế nào cho phù hợp. ? Bài thơ có mấy đoạn.? ý mỗi đoạn. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. - Thế Lữ (1907 - 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. 2. Tác phẩm: Đây là bài thơ tiêu biểu của tác giả, tác phẩm góp phần mở đường cho sự thẵng lợi của thơ mới. 3. Đọc. 4. Bố cục. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản ? Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong cũi sắt được biểu hiện qua những từ ngữ nào. ? Đó là tâm trạng gì. * Tâm trạng của con hổ khi nằm trong cũi sắt: khổ cực, nhục nhã, bất bình. ? Hoạt động hiện tại của nó là gì. ? Nhưng thực chất trong lòng nó chất chứa những điều gì. ? Nhận xét về nghệ thuật.? Vì sao con hổ có tâm trạng ấy. ? Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ như thế nào.? Vì sao cảnh đó lại ''không đời nào thay đổi'' ? Nhận xét về giọng thơ, về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ. ? Cảnh vườn bách thú và thái độ của con hổ có gì giống với cuộc sống, thái độ của người Việt Nam đương thời. - Yêu cầu học sinh thảo luận và báo cáo kết quả, nhận xét - Giáo viên đánh giá. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Con hổ ở vườn bách thú Bị giam hãm trong cũi sắt: nỗi khổ: bị biến thành thứ đồ chơi: nỗi nhục + bị ở chung với những kẻ tầm thường, thấp kém, nỗi bất bình. + Nằm dài không có gì thoát khỏi môi trường tù túng nên nó đành buông xuôi bất lực + cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát. - Nghệ thuật: tương phản giữa hình ảnh bên ngoài và nội tâm của con hổ -> Vì nó chán ghét cuộc sống tù túng, khao khát tự do. Tất cả chỉ là người tạo, do con người sửa sang nên nó rất đơn điệu, nhàm tẻ, giả dối, tầm thường chứ không phải thế giới của tự nhiên, mạnh mẽ, bí
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12679360.doc