Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016

II. Đáp án - Biểu điểm

Câu 1: Kể đủ các văn bản, tác giả của những truyện kí đã học (3 điểm)

Tôi đi học - Thanh Tịnh

Trong lòng mẹ trích “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng

Tức nước vỡ bờ trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố

Lão Hạc - Nam Cao

Cô bé bán diêm- An- đéc -xen.

Đánh nhau với cối xay gió trích Đôn Ki -hô- tê. Xéc- van -tét

Chiếc lá cuối cùng - Ô Hen - ri.

Hai cây phong trích Người thầy đầu tiên. Ai -ma -tốp.

Câu 2: ( 3 điểm)

 Viết được đoạn văn chứng minh được 3 yếu tố đã khiến chiếc lá cuối cùng trở thành kiệt tác:

- Giống với chiếc lá thật.

- Đem lại sự sống cho Giôn- xi.

- Được vẽ bằng cả tình thương bao la và sự hinh sinh cao thượng của cụ Bơ- men.

Câu 3:( 4 điểm)

- Viết được văn bản làm rõ chủ đề, đảm bảo tính liên kết, mạch lạc. Nêu cảm nghĩ của mình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. (5 điểm)

- Nêu được các ý cơ bản sau:

+ Sống cực khổ, bị áp bức bóc lột, chịu sưu thuế nặng, cuộc sống bần cùng, bế tắc.

+ Những phẩm chất đáng quý: trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu.

+ Họ quyết liệt phản kháng thậm chí dám chọn cái chết để giữ phẩm chất trong sạch của mình.

4. Củng cố: (5 phút)

- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà (2 phút)

- Ôn tập, nắm vững kiến thức các tác phẩm đã học, chuẩn bị giờ luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ HỌC.

 

doc332 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 2, 3.
? Cảnh giang sơn hùng vĩ được miêu tả qua nỗi nhớ của hổ như thế nào?
? Nhận xét về cách dùng từ, mạch cảm xúc ?
GV kết luận
? Cảm nhận của em về cảnh giang sơn qua nỗi nhớ của hổ ?
GV kết luận
? Trong khung cảnh ấy hổ đã xuất hiện như thế nào ?
? Nhận xét về nghệ thuật ?
? Cảm nhận của em về tư thế của chúa sơn lâm?
GV kết luận
? Tả cảnh rừng ở những thời điểm nào? cảnh sắc có gì nổi bật ? Chúa sơn lâm hiện lên như thế nào ?
? Trước mỗi cảnh thiên nhiên hiện ra thường xuất hiện cụm từ nào ? tác dụng ?
GV kết luận
? Giấc mộng ngàn của hổ hướng về không gian như thế nào ?
GV kết luận
? Đó là giấc mộng ra sao ?
? Giấc mộng ngàn to lớn ấy đã phản ánh khát vọng gì của hổ ? Dụng ý của tác giả ?
 GV kết luận.
Hoạt động 2 : (10 phút)
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
? Giá trị nội dung của bài thơ ?
GV kết luận
- HS đọc đoạn thơ 2, 3
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc khổ thơ cuối
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
II. Phân tích văn bản (tiếp)
2. Nỗi nhớ thời oanh liệt. 
*. Cảnh sơn lâm:
- Bóng cả cây giàdữ dội
-> Hùng vĩ, linh thiêng, hoành tráng đầy bí ẩn hoang vu.
- Động từ, tính từ mạnh, gợi cảm, cảm xúc mãnh liệt tuôn trào.
*. Hình ảnh chúa sơn lâm:
- Vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, uy nghi và dũng mãnh.
- Hổ kiêu hãnh về địa vị tối cao và độc tôn của mình giữa đại ngàn bí hiểm, uy linh.
-> Câu thơ sinh động, giàu chất tạo hình.
-> Hình ảnh chọn lọc, từ ngữ miêu tả đặc sắc.
=> Cảnh thiên thiên đại ngàn, lộng lẫy. Cảnh nào cũng tráng lệ và đặc sắc.
Nào đâu ?... đâu ?  đâu ?
Than ôi! còn đâu?
->Thán từ, câu hỏi tu từ.
=> Thể hiện sự đau khổ, xót xa, nuối tiếc cuộc sống tự do và quá khứ vàng son của mình.
3. Giấc mộng ngàn.
->Thế giới đẹp đẽ tự do, thỏa sức vẫy vùng.
-> Giấc mộng “không còn được thấy”->hướng tâm hồn về nơi ấy một cách mãnh liệt, đau đáu nhưng vô vọng, bất lực (bi kịch)
=>Khát khao được giải phóng, được tư do.
III. Tổng kết 
1. Nghệ thuật:
- Giọng thơ khỏe khoắn, ào ạt. 
- Hồn thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn; hình ảnh thơ độc đáo, sống động.
2. Nội dung:
- Tấm lòng yêu nước và khát khao tự do thầm kín được gửi gắm qua tâm sự của một con hổ trong vườn thú.
*. Ghi nhớ (SGK-7)
4. Củng cố: (3 phút)
- GV khái quát lại nội dung chính bài học. 
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà (2 phút)
- Học thuộc lòng bài thơ, phân tích nỗi nhớ thời oanh liệt của con hổ.
- Chuẩn bị trước bài: Câu nghi vấn.
V. rút kinh nghiệm giờ học.
Ngày soạn: ..../.../ 2016
Tiết 75 - 79: chủ đề: 
các kiểu câu chia theo mục đích nói
I . Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức. 
- Giúp HS: 
- Hiểu rõ khái niệm, đặc điểm, chức năng của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. Phân biệt được các kiểu câu trên.
2. Kĩ năng.
 - Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt và sử dụng đúng các kiểu câu trong quá trình giao tiếp và tạo lập văn bản.
3. Thái độ.
- ý thức sử dụng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phù hợp trong khi nói, viết.
- Cú ý thức hợp tỏc, tự giỏc học tập. Hứng thỳ, yờu thớch học bộ mụn.
II. Phương pháp 
- Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm.
 III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị trước bài.
IV. Tiến trình tiết dạy.
1. ổn định tổ chức (1 phút)
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
8B
8A
8B
8A
8B
8A
8B
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: (phút)
- Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (19 phút)
GV treo bảng phụ ghi ngữ liệu.
? Câu nào là câu nghi vấn ?
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ?
GV kết luận
? Những câu trên dùng để là gì ?
? Từ việc phân tích ngữ liệu trên cho biết thế nào là câu nghi vẫn ? Đặc điểm, chức năng ?
GV kết luận
Hoạt động 2: (20 phút)
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc yêu cầu bài tập 2.
GV kết luận, nhận xét
GV hướng dẫn HS giải thích
Hoạt động 1: ( 17 phút)
Gọi HS đọc ngữ liệu SGK- 21
GV treo bảng phụ.
? Xác định các câu nghi vấn trong ngữ liệu ?
? Tất cả những câu nghi vấn ấy có dùng để hỏi không ? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì ?
GV kết luận
? Nhận xét về cách kết thúc các dấu câu ?
GV kết luận
? Ngoài chức năng để hỏi câu nghi vần dùng để làm gì ?
? Nhận xét về dấu kết thúc câu?
GV kết luận
Hoạt động 2: (15 phút)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Gọi HS trình bày miệng -HS khác nhận xét.
GV kết luận
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
HS thảo luận nhóm
GV kết luận nhận xét
Bài tập 4 GV hướng dẫn giải thích
Hoạt động 1: (17 phút)
GV treo bảng phụ ghi ngữ liệu.
? Tìm câu cầu khiến trong đoạn trích ?
GV kết luận
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?
GV kết luận
? Cách đọc câu “mở cửa” trong ví dụ (a) và (b) có gì khác nhau ?
GV kết luận
? Chức năng của 2 câu này ?
GV kết luận
? Qua phân tích ngữ liệu, rút ra đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn ?
GV kết luận
Hoạt động 2: (15 phút)
HS đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm ->đại diện trình bày ->các nhóm nhận xét.
GV kết luận
GV hướng dẫn HS nhận xét 
Hoạt động 1: ( 17 phút)
GV treo bảng phụ
Gọi HS đọc ngữ liệu
? Tìm câu cảm thán trong đoạn trích ?
? Đặc điểm hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm thán ?
GV kết luận
? Các câu cảm thán dùng đề làm gì ?
? Tìm thêm những từ ngữ cảm thán ?
GV lấy thêm ví dụ
a. Có biết bao người đã ra trận.
b.Tình cảm mẹ dành cho co thiêng liêng biết bao !
? Hãy phân tích từ “biết bao” trong 2 câu trên ?
GV kết luận
->Câu a “biết bao” trong câu trần thuật đứng trước danh từ.
->Câu b: “biết bao” trong câu cảm thán đứng sau tính từ.
=>Có những câu có từ ngữ cảm thán mà không phải là câu cảm thán.
Hoạt động 2: (15 phút)
HS đọc yêu cầu bài tập.
GV kết luận
HS hoạt động nhóm.
GV nhận xét, kết luận.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trong cuộc sống (Trước Cách mạng tháng Tám)
d. Nỗi ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt.
Hoạt động 1:( 17 phút)
Gọi HS đọc ngữ liệu
? Tìm những câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến hoặc cảm thán ?
GV kết luận
? Những câu này dùng để làm gì ?
GV kết luận
? Những câu trần thuật đó thường được kết thúc bằng dấu gì ?
GV kết luận
? Trong 4 kiểu câu: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật thì kiểu câu nào được dùng nhiều nhất ? Tại sao ?
? Vậy, em hiểu như thế nào về câu trần thuật ?
GV kết luận
Hoạt động 2: (15 phút)
GV hướng dẫn HS làm bài tập
Gọi HS lên bảng đặt câu.
GV kết luận
- HS đọc ngữ liệu
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm bài tập 1
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày
- HS giải thích
- HS đọc ngữ liệu
- HS xác định
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời 
- HS xác định
- HS nhận xét
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc bài tập 1
- HS làm bài tập
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- HS đọc ngữ liệu
- HS tìm
- HS trả lời
- HS đọc ngữ liệu 2.
- HS nhận xét
- HS trả lời 
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc bài tập 1
HS hoạt động nhóm ->đại diện trình bày ->các nhóm nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài 3
- HS làm bài tập
- HS đọc ngữ liệu
- HS tìm
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS tìm
- HS phân tích 
- HS đọc ghi nhớ
- HS làm bài tập và lên bảng trình bày
- HS đọc bài tập 2
HS hoạt động nhóm ->đại diện trình bày ->các nhóm nhận xét.
- HS đọc ngữ liệu
- HS tìm
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS phân tích
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm và lên bảng thực hiện
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau. 
- HS đặt câu
A. Câu nghi vấn
I. Đặc điểm, hình thức và chức năng chính.
*. Ngữ liệu:
- Sáng nay có đau không ?
- Thế làm saokhông ăn khoai ?
- Hay là đói quá ?
=> Đặc điểm: Dấu chấm hỏi đứng cuối câu.
Chứa những từ nghi vấn có... không, (làm) sao, hay (là).
*. Ghi nhớ: (SGKTr-11)
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1. Xác định câu nghi vấn.
a. Chị khấtphải không ?
b. Tại sao con người thế ?
c. Văn là gì ?; Chương là gì ?
d. Chú mình không ?
- Đùa trò gì ?; Cái gì thế ?
- Chị Cốc béo xù ấy hả ?
2. Bài tập 2
- Căn cứ vào từ “hay” nối các ý có quan hệ lựa chọn trong câu.
-> Không thể vì thay như thế sẽ không còn là câu nghi vấn mà là câu trần thuật.
3. Bài tập 3.
-> Không thể vì các câu ấy không có từ nghi vấn. Đó là những cầu trần thuật.
Câu a, b: chứa từ nghi vấn nhưng những kết cấu chứa những từ này làm chức năng bổ ngữ cho câu. Câu: c, d. Đại từ phiếm chỉ mang ý nghĩa khẳng định chứ không nêu câu hỏi.
A. Câu nghi vấn(tiếp)
I. Những chức năng khác 
*. Ngữ liệu:
a. “Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ ?”
-> bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nuối).
b. “Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?”
-> đe doạ
c. “Có biết không ?”; “Lính đâu?”; “Sao bay dámnhư vây ?”; “Không cònnữa à ?”
->đe dọa.
d. cả đoạn trích-> khẳng định
e. “Con gái đây ư ?”; “Chả lẽlục lọi ấy!”
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( sự ngạc nhiên).
-> Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi, có thể kết thúc bằng các dấu câu khác như dấu chấm than (e)
*. Ghi nhớ: (SGK- 22)
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1. Xác định câu nghi vấn và chức năng.
a. “ Con người... để có ăn ư ? ” bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên).
b. Tất cả, chỉ riêng “Than ôi” không phải là câu nghi vấn.
-> Bộc lộ cảm xúc, tình cảm với thái độ phủ định.
c. “Sao ta  nhẹ nhàng rơi ?”
-> Câu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
d. “Ôi nếu thế  quả bóng bay ?”
-> Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2. Bài tập 3. Đặt 2 câu nghi vấn
a. Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim“ Cánh đồng hoang” được không ?
b. Lão Hạc ơi ! Sao đời lão khốn cùng đến thế ?
3. Bài tập 4. Giải thích.
B. câu cầu khiến
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
*. Ngữ liệu 1.
a, Thôi đừng lo lắng (1). Cứ về đi (2).
b, Đi thôi con (3).
- Đặc điểm hình thức :
Có những từ cầu khiến: đừng, thôi, đi.
- Tác dụng: Câu (1): Khuyên bảo.
Câu (2) và (3): Yêu cầu.
*. Ngữ liệu 2.
->Câu (b) phát âm nhấn mạnh hơn: mang ngữ điệu của câu cầu khiến có ý nghĩa ra lệnh, yêu cầu dùng để ra lệnh yêu cầu. Còn câu (a) là câu trần thuật có ý nghĩa thông tin sự kiện.
a. “Mở cửa” dùng để trả lời câu hỏi.
b. “Mở cửa” dùng để đề nghị và ra lệnh.
*. Ghi nhớ: (SGK-31)
II. Luyện tập 
 1. Bài tập 1.
+ Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến:
Câu (a): "hãy", câu (b): "đi", câu (c): "đừng"
+ Nhận xét chủ ngữ:
- Câu (a):vắng chủ ngữ (Lang Liêu)
- Câu (b): CN là "ông giáo"- ngôi thứ 2 số ít.
- Câu (c): CN là "chúng ta"- ngôi thứ nhất số nhiều.
+ Nhận xét về ý nghĩa các câu khi thay đổi, thêm, bớt chủ ngữ:
- Câu (a):thêm CN - ý nghĩa câu không thay đổi.
- Câu (b): bớt CN- ý nghĩa không thay đổi nhưng tính chất cầu khiến kém lịch sự.
- Câu (c): thay CN bằng "các anh"- ý nghĩa cầu khiến thay đổi sang đối tượng khác.
2. Bài tập 3.
Câu a vắng CN.
Câu b có CN, ngôi thứ hai số ít. Nhờ có CN trong câu b ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.
C. câu cảm thán
I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán. 
*. Ngữ liệu 1.
a. Hỡi ơi lão Hạc !
b. Than ôi !
+ Đặc điểm hình thức nhận biết:
- Từ ngữ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi
- Kết thúc : Dấu chấm than
->Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người viết (nói) bằng từ ngữ cảm thán.
*. Ghi nhớ: (SGK- 44)
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1.Tìm câu cảm thán - Các câu cảm thán:
a. “Than ôi !” “Lo thay !” “Nguy thay !”
b. “Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !”
c. “Chao ôi, ngu dại của mình thôi.”
=> Vì: chúng có chứa các từ ngữ cảm thán và dấu chấm than.
- Có một số câu khác có dấu chấm than nhưng không có từ ngữ cảm thán nên không phải là câu cảm thán.
2. Bài tập 2. Phân tích.
a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b. Lời than thở của người chinh phụ trước nỗi chuân chuyên do chiến tranh gây ra.
=> Các câu trên đều bộc lộ cảm xúc, tình cảm nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của câu cảm thán ( dấu !, từ ngữ cảm thán) nên không phải là câu cảm thán.
D. Câu trần thuật
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
*. Ngữ liệu.
-> Chỉ có câu 1 ở VD d ( ôi Tào Khê !) là câu có đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
->Những câu không có đặc điểm hình thức chức năng của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán:
Câu a: tất cả. b: câu 1, 2, c: câu 2, 3->Chức năng:
a. Trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta (câu 1, 2) và yêu cầu (câu 3).
b. Câu 1: dùng để kể.
Câu 2: dùng để thông báo.
c. Miêu tả hình thức của một người đàn ông (Cai Tứ)
d. Câu 2: dùng để nhận định
Câu 3 : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
=>Câu trần thuật.
->Hình thức: kết thúc bằng dấu chấm, chấm than, chấm lửng.
*. Ghi nhớ: (SGK- 46)
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1. Xác định kiểu câu và chức năng
Đều là câu trần thuật:
a. Câu 1: Trần thuật, dùng để kể.
Câu 2 và 3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.
b. Câu 1: Trần thuật dùng để kể
Câu 2: Cảm thán, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Câu 3 và 4: Trần thuật bộc lộ tình cảm cảm xúc: cảm ơn.
2. Bài tập 2. Phân tích
- Kiểu câu: khác nhau
Câu dịch nghĩa -> câu nghi vấn.
Câu dịch thơ -> câu trần thuật.
- ý nghĩa: cùng diễn đạt một ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây sự xúc động cho nhà thơ.
Bài tập 5. Đặt câu
4. Củng cố: 
- GV khái quát lại toàn bộ chủ đề đã học.
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà. 
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập trong các tiết ở chủ đề.
Chuẩn bị trước bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
V. rút kinh nghiệm giờ học.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: .../ .../ 2016
Tiết 80: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
I . Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức. 
- Giúp HS: 
- Biết sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh hợp lí và biết viết một đoạn văn thuyết minh hoàn chỉnh.
2. Kĩ năng.
 - Rèn kỹ năng viết đoạn văn thuyết minh.
3. Thái độ.
- ý thức viết đoạn văn thuyết minh phù hợp khi viết văn.
 II. Phương pháp 
- Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận.
 III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị trước bài.
IV. Tiến trình tiết dạy.
1. ổn định tổ chức (1 phút)
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
 Tên HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới: (39 phút)
- Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ( 20 phút)
Gọi HS đọc 2 đoạn văn a, b.
? Xác định câu chủ đề, từ ngữ
Chủ đề, các câu giải thích, bổ sung ?
GV kết luận
? Khi viết đoạn văn thuyết minh cần chú ý đến điều gì.
GV kết luận
HS đọc ví dụ a,b.
- Đọc đoạn văn, phát hiện lỗi, nêu cách sửa lại cho đúng ?
GV kết luận nhận xét
Treo bảng phụ ghi đoạn văn đúng
? Tại sao khi viết bài văn thuyết minh phải tách ý các đoạn văn?
? Khi viết đoạn văn thuyết minh cần thực hiện như thế nào?
GV kết luận
Hoạt động 2: (19 phút)
GV kết luận
HS viết ->gọi 2 HS trình bày, GV nhận xét, uốn nắn.
HS viết ->gọi 1 HS trình bày, GV nhận xét, uốn nắn.
- HS đọc 2 đoạn văn a,b.
- HS xác định
- HS xác định
- HS trả lời
- HS đọc ví dụ
- HS hoạt động nhóm sửa lại đoạn văn cho hợp lý 
- Đại diện nhóm đọc đoạn văn đã sửa
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết và trình bày.
- HS viết và trình bày
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.
*. Đoạn văn a:
- Câu chủ đề: câu 1
- Từ ngữ chủ đề: “nước sạch”
- Các câu bổ sung, giải thích 2, 3, 4, 5.
-> Đều làm rõ chủ đề, câu nào cũng có nói về nước.
*. Đoạn văn b:
- Câu chủ đề: câu 1.
- Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng.
- Các câu sau: Cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động cách mạng.
=> Các câu phải tập trung làm rõ đối tượng cần thuyết minh. Đoạn văn phải có câu chủ đề. Các câu khác trong đoạn văn cần giải thích, bổ sung, làm rõ ý chủ đề đã nêu.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. 
*. Đoạn văn 1: Thuyết minh về cái bút bi.
- Lỗi: Các ý sắp xếp chưa khoa học, còn lộn xộn.
- Sửa lại: giới thiệu bút bi theo thứ tự cấu tạo của nó -> tách thành 2 đoạn văn.
Vỏ bút bi.
Ruột bút bi.
*. Đoạn văn b: Thuyết minh về chiếc đèn bàn.
- Lỗi: Các ý lộn xộn, khó hiều.
- Sửa lại: Nên tách thành 3 đoạn văn để thuyết minh.
Thân đèn
Chao đèn
Đế đèn
*. Ghi nhớ: (SGK-15)
II. Luyện tập 
1. Bài tập 1. Viết phần mở bài và kết bài cho đề văn: “Giới thiệu về trường em”.
Mở bài (bằng cách nêu câu hỏi hoặc miêu tả)
Kết bài (cảm nghĩ + lời hứa).
2. Bài tập 2. Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề.
4. Củng cố: (3 phút)
? Cách viết đoạn văn thuyết minh ?
- GV khái quát lại nội dung chính bài học. 
5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà (2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (SGK-15).
- Soạn trước bài “Quê hương”.
V. rút kinh nghiệm giờ học.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
 Ngày.... tháng.... năm 2016
 Duyệt của tổ chuyên môn
 Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Ngày soạn: .../ .../ 2016
Tiết 81: quê hương
 (Tế Hanh)
I . Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức. 
- Giúp HS: 
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả. Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ 8 chữ, phân tích các hình ảnh nhân hoá, so sánh đặc sắc.
3. Thái độ.
- Giáo dục và bồi dưỡng lòng yêu quê hương, gắn bó với quê hương.
 II. Phương pháp 
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, bình giảng. 
 III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: 
- Giáo án, SGK, SGV.
2. Học sinh: 
- Soạn trước bài.
IV. Tiến trình tiết dạy.
ổn định tổ chức (1 phút)
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
 Tên HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Câu hỏi:
? Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ ?
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ ?
Lớp
Tên học sinh được kiểm tra, điểm
8A
8B
3. Bài mới: (32 phút)
- Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: ( 12 phút)
GV nêu yêu cầu và đọc mẫu 1 đoạn.
Gọi 2 HS đọc tiếp 
GV nhận xét
Gọi HS đọc chú thích SGK
? Nêu những nét khái quát về tác giả, tác phẩm ?
GV giải thích một số từ khó.
? Xác định thể thơ ?
? Bài thơ có bố cục gồm mấy phần ? Nội dung từng phần ? Phần nào đặc sắc nhất ?
GV kết luận
- 2 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê miền biển
- 6 câu tiếp: Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá.
- 8 câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở về bến.
- Khổ cuối: Tình cảm của tác giả.
Hoạt động 2: (15 phút)
Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu
? Nhà thơ đã giới thiệu chung về "Làng tôi" như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về lời giới thiệu ấy ?
GV kết luận
? Cảnh dân chài ra khơi đánh cá được miêu tả trong không gian như thế nào ?
? Trong không gian ấy nổi bật là hình ảnh nào ? (chiếc thuyền và cánh buồm)
GV kết luận
? Chiếc thuyền băng mình ra khơi được miêu tả qua những chi tiết nào ?
? Nhận xét về nghệ thuật ? Tác dụng ?
GV kết luận
? Chi tiết nào đặc tả con thuyền ? Có gì độc 

File đính kèm:

  • docGiao án văn 8 2015- 2016.doc
Giáo án liên quan