Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: giúp HS nắm được
Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường lần đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của TG.
2. Kĩ năng : Rèn cho HS có kĩ năng đọc, phân tích, cảm nhận văn học.
3. Thái độ : HS biết yêu tuổi thơ, yêu mái trường, kính trọng cha mẹ.
4. Hình thành năng lực :
- Năng lực tiếp nhận văn học : Năng lực cảm thụ thẩm mĩ và sáng tạo vb nghệ thuật.
5. Nội dung tích hợp: Giữa ba học phần Văn + Tiếng Việt + Tập làm văn
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Nội dung, hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV
3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại
- Kỹ thuật dạy hoc: chia sẻ nhóm đôi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị đồ dùng học tập bộ môn ngữ văn
2. Bài mới:
NH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới: A. Hoạt động khởi động: Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu luật thơ 4 câu, 7 chữ : Mục tiêu : HS nắm được luật làm thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Hình thức tổ chức DH : HĐchia sẻ Phương tiện DH :phiếu học tập, máy chiếu GVHD HS đọc bài thơ “ Chiều”. - Ngắt nhịp: 4/3 hoặc 3/4. - Yêu cầu HS HĐ chia sẻ :5p 1. Chỉ ra các tiếng bằng trắc và qui luật bằng trắc ở các tiếng 2, 4, 6 trong các câu thơ. 2. Qui luật đối, niêm giữa các câu thơ xét theo bằng trắc? 3. Qui luật gieo vần? 4. Cách ngắt nghịp trong mỗi câu thơ? ? Theo đề bài này thì em định hướng làm bài NTN ? - Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, chỉnh sửa theo định hướng CKTKN *Hoạt động 2: Hướng dẫn tập làm thơ : Mục tiêu : HS sửa được những lỗi trong các bài thơ đã cho và biết làm một vài câu thơ sao cho đúng luật. - Sửa bài thơ “Tối” : ? Bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ đã bị chép sai. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và sửa lại cho đúng. - HS Thảo luận nhóm để làm tiếp bài thơ. - Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, chỉnh sửa. - Làm theo định hướng: +Nhất, tam, ngũ bất luận (tiếng 1, 3, 5 có thể sử dụng bằng, trắc tùy ý) +Nhị, tứ, lục phân minh ( 2, 4, 6 rõ ràng chính xác) T – B – T... B – T – B... - Đọc và chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử tìm cách sửa lại cho đúng? - Thơ bảy chữ: Câu thơ có 7 tiếng. Mỗi bài tùy thể loại có thể có 4 câu, 8 câu hoặc có nhiều khổ thơ. I . Nhận diện luật thơ CHIỀU Chiều hôm /thằng bé cưỡi trâu về, B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe . T T B B T T B Tiếng sáo diều cao / vòi vọi rót , T T B B B B T Vòm trời trong vắt / ánh pha lê . B B B T T B B ( Đoàn Văn Cừ) 1. Luật bằng trắc : Các tiếng 2, 4, 6 trong mỗi câu bắt buộc phải theo luật bằng trắc: ( B- T- B ). Nếu tiếng thứ 2 :T -> T- B- T... 2. Luật đối : - Câu 1 > < 4. 3. Luật niêm : Câu 2 – 3 ; 4 – 5 ; 6 – 7 ; 1 - 8 4. Vần: Tiếng cuối các câu 1, 2, 4. Có thể vần trắc hoặc vần bằng. 5. Nhịp: 2/ 2/ 3 hoặc 3/ 4. II. Tập làm thơ. Bài thơ: Tối Sửa bài thơ : -Thay chữ “xanh” ở cuối câu 2 -> bằng chữ “ lè”. - Sai: chép từ sai và ngắt nhịp sai. Ngọn đèn mờ, tỏa ánh xanh xanh -> Ngọn đèn mờ tỏa ánh xanh lè 3. Đánh giá và chốt kiến thức : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thơ bày chữ Kể tên bài thơ bày chữ Đặc điểm của thơ 7chữ Sáng tác bài thơ bảy chữ 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - ChuÈn bÞ bài : Sáng tác bài thơ bảy chữ (Tiếp theo ) Ngày dạy: 8A:................................ 8B:............................... 8C:............................... TIẾT 70 : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ (Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 1. Kiến thức : Giúp HS Nắm được các kiến thức về thơ bảy chữ 2. kĩ năng: Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. - Luyện kĩ năng làm thơ. 3. Thái độ: Có thái độ học hỏi , rèn luyện kĩ năng làm thơ bảy chữ 4. Năng lực được hình thành: năng lực tạo lập văn bản thơ sáng tạo. 5. Nội dung tích hợp: Văn + tiếng Việt + TLV II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Nội dung,Hình ảnh minh họa/máy chiếu. 2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV 3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, ... - Kỹ thuật dạy hoc: chia sẻ nhóm đôi... III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới: A. Hoạt động khởi động: Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức học tập, hứng thú học bài mới B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 2: Hướng dẫn tập làm thơ : Mục tiêu : HS biết làm một vài câu thơ sao cho đúng luật thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Hình thức tổ chức DH : HĐchia sẻ Phương tiện DH :phiếu học tập, máy chiếu GVHD HS/ phiếu học tập - Làm theo định hướng: - Thơ bảy chữ: Câu thơ có 7 tiếng. Mỗi bài tùy thể loại có thể có 4 câu, 8 câu hoặc có nhiều khổ thơ +Nhất, tam, ngũ bất luận(tiếng 1, 3, 5 có thể sử dụng bằng, trắc tùy ý) +Nhị, tứ, lục phân minh ( 2, 4, 6 rõ ràng chính xác) T – B – T... B – T – B... - HS Thảo luận nhóm để làm tiếp bài thơ. - Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, chỉnh sửa. /máy chiếu. .- Làm tiếp bài thơ của Tú Xương: - HS Thảo luận nhóm để làm tiếp bài thơ. - Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, chỉnh sửa. - Làm tiếp bài thơ sau: ( Cá nhân ) - HS đọc hai câu thơ trong bài thơ bỏ dở và tự làm. - HS trình bày , GV nhận xét, chỉnh sửa. - Bình bài thơ đã làm ở nhà: *Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc thêm thơ bảy chữ /máy chiếu. - HĐ Cá nhân a. Tôi thấy người ta có bảo rằng: Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng! Chứa ai chẳng chứa chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng Hoặc: Cung trăng hẳn có chị Hằng nhỉ? Có dạy cho đời bớt cuội chăng? Hay: Đáng cho cái tội quân lừa dối Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng b. Vui sao ngày đã chuyển sang hè Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê. Hay: Nắng đấy rồi mưa như trút nước Bao người vẫn vội vã đi về II. Tập làm thơ : 1.Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Luật bằng trắc : Các tiếng 2, 4, 6 trong mỗi câu bắt buộc phải theo luật bằng trắc: ( B- T- B ). Nếu tiếng thứ 2 :T -> T- B- T... - Luật đối : - Câu 1 > < 4. - Luật niêm : Câu 2 – 3 ; 4 – 5 ; 6 – 7 ; 1 - 8 - Vần: Tiếng cuối các câu 1, 2, 4. Có thể vần trắc hoặc vần bằng. - Nhịp: 2/ 2/ 3 hoặc 3/ 4. 2. Làm tiếp bài thơ của Tú Xương : Tôi thấy người ta có bảo rằng Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng ! 3. Làm tiếp bài thơ : Vui sao ngày đã trở sang hè, Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve. 4. Bình bài thơ đã làm ở nhà: II. Đọc thêm và trình bày : Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 3. Đánh giá và chốt kiến thức : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thơ bày chữ Sưu tầm một số bài thơ bảy chữ Hãy nêu cảm nhận bài thơ em vừa làm Làm một bài thơ bảy chữ 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - ChuÈn bÞ bài : - Ôn tập lại kiến thức đã học trong kì I - Chuẩn bị cho học kì II. Ngày dạy: 8A:................................ 8B:............................... 8C:............................... TIẾT 71 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức cơ bản về Tiếng Việt trong học kì I . 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài KT để rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 3. Thái độ : HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm bài TV. 4. Hình thành năng lực : Năng lực tự đánh giá chất lượng bài làm của mình 5. Nội dung tích hợp: Văn + tiếng Việt + TLV II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Nội dung minh họa/máy chiếu. 2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV 3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, ... - Kỹ thuật dạy hoc: chia sẻ nhóm đôi... III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới: A. Hoạt động khởi động: Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức học tập, hứng thú học bài mới B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu đề bài,đối chiếu với đáp án Mục tiêu : HS xác định lại hướng làm bài và dàn ý của bài để nắm được cách thức làm bài : Hình thức tổ chức DH : HĐcặp đôi , chia sẻ Phương tiện dạy học :phiếu học tập, máy chiếu HS nhắc lại đề bài ,xác định nội dung: GV cho học sinh thảo luận chia sẻ HS xây dựng dàn ý cho đề bài. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV kết luận định hướng Hoạt động 2: GV Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu lỗi sai, hướng khắc phục ,sửa chữa Mục tiêu : HS nắm được những ưu điểm, hạn chế trong bài kiểm tra VB để rút kinh nghiệm cho bài sau làm tốt hơn. Hình thức tổ chức DH : HĐcá nhân , cặp đôi , chia sẻ nhóm Phương tiện dạy học :phiếu học tập, máy chiếu * Ưu điểm - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài, biết vận dụng kiến thức của bài kể người. - Bài viết làm rõ được đặc điểm của đối tượng kể - Một số bài viết cảm xúc sâu sắc, chân thành về người thân, diễn đạt lưu loát, thuyết phục. * Nhược điểm: - Chữ viết ẩu, còn sai lỗi chính tả,viết hoa tuỳ tiện, thiếu bố cục bài. Chưa cố gắng làm bài, bài viết còn sơ sài; Diễn đạt chưa mạch lạc Hoạt động 3: GV Hướng dẫn HS trả bài, chữa lỗi. - GV trả bài và nêu một số lỗi thường mắc phải. - HS nêu cách chữa - GV chữa lỗi - HS đọc bài và chữa lỗi theo phần giáo viên đã gạch chân. - HS trao đổi bài theo cặp kiểm tra việc chữa lỗi của bạn. - GV đọc một số bài điểm khá. I.ĐỌC ĐỀ,ĐỐI CHIẾU ĐÁP ÁN Đề bài ( Như Tiết 64) II.NHẬN XÉT 1. Lỗi chính tả: - Lẫn lộn các từ có âm c - t , n - ng ở cuối từ. - Lẫn lộn các nguyên âm và vần: o - ô, êu – iêu, im – iêm. - Lẫn lộn thanh ngã / thanh hỏi. - Lẫn lộn các âm đầu v / d / gi 2. Lỗi ngữ pháp: Không chấm câu; viết câu thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ; dùng dấu câu không đúng. 3. Lỗi dùng từ : Dùng từ không đúng 4. Lỗi diễn đạt: Diễn đạt không rõ ý nói gì .Viết ẩu, gạch xóa 5. Bố cục bài viết :Không có bố cục ba phần rõ ràng. III. Trả bài - chữa lỗi 1. Chính tả: 2 .Diễn đạt: 3. Bố cục bài viết : Viết lại bài hoàn chỉnh theo hướng dẫn. 3. Đánh giá và chốt kiến thức : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Từ vựng và ngữ pháp Tiếng việt đã học ở HKI. Sử dụng từ vựng và ngữ pháp đúng nghĩa . Tạo lập đoạn văn chủ đề tự chọn. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - ChuÈn bÞ bài : - Ôn tập lại kiến thức đã học trong kì I - Chuẩn bị cho học kì II. Ngày dạy: 8A:................................ 8B:............................... 8C:............................... TIẾT 72 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HK I I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 1. Kiến thức : Tổng hợp về ngữ văn 8 học kì I và đánh giá được chất lượng bài kiểm tra của mình để bài sau làm tốt hơn. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài KT để rút kinh nghiệm cho bài làm sau. 3. Thái độ : HS có ý thức trau dồi kiến thức tổng hợp ngữ văn. 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực đánh giá chất lượng bài kiểm tra. 5. Nội dung tích hợp: Văn + tiếng Việt + TLV II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Nội dung minh họa/máy chiếu. 2. Học sinh:Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV 3. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, ... - Kỹ thuật dạy hoc: chia sẻ nhóm đôi... III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 2. Bài mới: A. Hoạt động khởi động: Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức học tập, hứng thú học bài mới B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc lại yêu cầu đề bài ,đối chiếu với đáp án đúng Mục tiêu : HS xác định lại hướng làm bài và dàn ý của bài để nắm được cách thức làm bài : Hình thức tổ chức DH : HĐcá nhân , cặp đôi , chia sẻ nhóm Phương tiện dạy học : phiếu học tập, máy chiếu -Yêu cầu cụ thể : HS có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau. -Theo định hướng làm bài, đối chiếu với đáp án đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập sửa lỗi : Mục tiêu : HS nắm được những lỗi phổ biến trong bài làm của cả lớp, từ đó phát hiện được lỗi trong bài làm của mình và sửa được lỗi đó để bài sau làm tốt hơn. Hình thức tổ chức DH : HĐcá nhân , cặp đôi , chia sẻ nhóm Phương tiện dạy học : phiếu học tập, máy chiếu Bước 1: Gv nêu những lỗi phổ biến trong bài làm của HS : Lỗi chính tả; lỗi ngữ pháp; lỗi dùng từ; lỗi diễn đạt; lỗi bố cục; lỗi nội dung; lỗi trình bày. Bước 2: HS xem bài làm của mình và tự sửa chữa lỗi sai - HS xem xét bài làm của mình và sửa lỗi. Công bố kết quả I. Đọc đề bài ,đối chiếu với đáp án đúng ( PGD ra đề ) II. Luyện tập sửa lỗi : 1. Lỗi chính tả: - Lẫn lộn các từ có âm c - t , n - ng ở cuối từ. - Lẫn lộn các nguyên âm và vần: o - ô, êu – iêu, im – iêm. - Lẫn lộn thanh ngã / thanh hỏi. - Lẫn lộn các âm đầu v / d / gi 2. Lỗi ngữ pháp: Không chấm câu; viết câu thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ; dùng dấu câu không đúng. 3. Lỗi dùng từ : 4. Lỗi diễn đạt: Diễn đạt lủng củng, lòng vòng, không rõ ý nói gì. 6. Lỗi nội dung . 7. Lỗi trình bày : Viết ẩu, gạch xóa, bôi quá nhiều. 3. Đánh giá và chốt kiến thức : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bài kiểm tra Tên tác giả,tác phẩm Phương thức biểu đạt kết hợp nghệ thuật & nội dung Văn thuyết minh 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - ChuÈn bÞ bài : - Ôn tập lại kiến thức đã học trong kì I - Chuẩn bị cho học kì II. * Bài : ÔN TẬP VĂN HỌC I. MỤC TIÊU : Giúp HS 1. Kiến thức : Củng cố, hệ thống hóa phần truyện nước ngoài, văn bản nhật dụng và thơ Trung đại đã học ở lớp 8, HK I. 2. Kĩ năng : Rèn cho HS có kĩ năng khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ : HS có ý thức tự ôn tập để trau dồi kiến thức cho bản thân. 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức. *Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Tuần 10 các em đã được ôn tập về truyện ký VN. Bài hôm nay....ôn tập tiếp các VB đã được học trong HK I. *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết theo câu hỏi 1. (20’) 1. Những VB truyện kí nước ngoài đã học từ đầu năm đến nay : Hình thức tổ chức DH : HĐcá nhân , cặp đôi , chia sẻ nhóm Phương tiện dạy học : phiếu học tập, máy chiếu - HS đọc câu hỏi và trình bày nội dung đã chuẩn bị ở nhà. - GV dùng bảng phụ để củng cố phần trả lời của HS. Số TT Tên VB/ năm ST/ TG, nước Thể loại PT biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Cô bé bán diêm. -An-đéc-xen (1805-1875) - Đan Mạch Truyện ngắn Tự sự + MT + BC Cô bé bán diêm là một em bé bất hạnh, thiếu tình thương của gia đình và xã hội. Phép tương phản, cách kể chuyện đan xen hiện thực và mộng tưởng. Truyện truyền cho ta lòng cảm thương sâu sắc đối với em bé bất hạnh. 2 Đánh nhau với cối xay gió. Trích tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê. - Xéc-van-tét (1547 – 1616) - Tây Ban Nha Tiểu thuyết Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Đôn Ki-hô-tê đầu óc mê muội do đọc quá nhiều sách kiếm hiệp nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quí. Xan-chô Pan-xa đầu óc tỉnh táo nhưng cũng có những điểm đáng chê trách. - Phép tương phản -> Nổi bật hai nhân vật. - Nghệ thuật hài hước, gây cười -> Châm biếm, giễu cợt những cái hoang tưởng, tầm thường; đề cao cái thực tế, cái cao thượng. 3 Chiếc lá cuối cùng - O Hen-ri (1862-1910). - Mĩ Truyện ngắn Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Giôn-xi, Xiu và cụ Bơ-men là những họa sĩ nghèo. Họ thương yêu nhau như người ruột thịt. Cụ Bơ-men đã hy sinh cả tính mạng của mình để vẽ chiếc lá cuối cùng, cứu sống được Giôn-xi. Truyện có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ, khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lầm, gây hứng thú và làm cho ta rung cảm trước tình yêu cao cả giữa người với người. 4 Hai cây phong - Ai-ma-tốp (1928- ) - Cư-rơ-gư-xtan Truyện vừa Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Đoạn trích đã truyền cho chúng ta tình yêu quê hương và lòng xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện người thầy đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những học trò nhỏ của mình. Đoạn trích được miêu tả rất sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa. 2. Những VB nhật dụng đã học từ đầu năm đến nay (15’) : Số TT Tên VB/ năm ST/ TG, nước Thể loại PT biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Thông tin về ngày trái đất năm 2000 Báo chí Thuyết minh + TS + BC VB chỉ rõ tác hại của bao bì ni-lông và rác thải từ bọc ni-lông, từ đó đề xuất những giải pháp làm giảm tác hại của bao bì ni-lông. Lời kêu gọi bình thường, cách giải thích đơn giản, dễ hiểu làm sáng tỏ được tác hại của bao bì ni-lông. 2 Ôn dịch thuốc lá. - Nguyễn Khắc Viện Báo chí Nghị luận + thuyết minh Hút thuốc lá gây tổn thất to lớn cho sức khỏe tính mạng, đạo đức con người nhưng không dễ nhận ra tác hại của nó. Mọi người cần chống lại thuốc lá. Các phép so sánh, cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, cụ thể, xác thực. 3 Bài toán dân số - Thái An – Báo Giáo dục & thời đại. Báo chí Nghị luận + thuyết minh VB nêu lên một thông điệp: Đất đai không sinh thêm, con người lại sinh ra gấp bội. Nếu không hạn chế gia tăng dân số thì con người sẽ làm hại chính mình. Cách so sánh, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng, cụ thể, xác thực. Từ câu chuyện cổ về cấp số nhân, tác giả đã cho người đọc liên tưởng, suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới. 3. Những VB thơ Trung đại đã học (10’) : Số TT Tên VB/ năm ST/ TG, nước Thể loại PTBĐ Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Vào nhà ngụcQuảng Đông cảm tác. - Phan Bội Châu. Thơ trữ tình. Biểu cảm. Bài thơ thể hiện phong thái ung dung, khí phách kiên cường, bất khuất, vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu. Giọng điệu hào hùng, phép nói quá, bút pháp lãng mạn anh hùng ca -> Người anh hùng hiện lên lớn lao, kì vĩ, mang vóc dáng của thần thánh, phi thường. 2 Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh Thơ trữ tình. Biểu cảm. Thể hiện hình tượng lẫm liệt, hiên ngang của người anh hùng cứu nước, dù gặp gian nguy nhưng vẫn không sờn lòng, đổi chí. Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng. Phép đối và khoa trương, phóng đại -> Hình tượng giàu chất sử thi, gây ấn tượng mạnh. 3. Đánh giá và chốt kiến thức : 4. Hướng dẫn học bài ở nhà - ChuÈn bÞ bài : Đọc ,tìm hiểu ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nắm vững những nội dung về phân môn TLV đã học ở HK I. 2. Kĩ năng : HS có kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa kiến thức. 3. Thái độ : HS có ý thức ôn luyện để nắm chắc kiến thức. 4. Hình thành năng lực cho HS : Năng lực huy động trí nhớ và tổng hợp kiến thức. II. CHUẨN BỊ : - GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài ; - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ NỘI DUNG *HĐ 1 : Dẫn dắt vào bài (1’) : Mục tiêu : Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. Để giúp các em nắm lại những kiến thức đã học ở phân môn TLV từ đầu năm đến nay, hôm nay thầy cùng các em sẽ ôn tập TLV. * Hoạt động 2 : Tiến hành ôn tập : Mục tiêu : HS nắm lại phần từ vựng và ngữ pháp đã được học ; vận dụng được lí thuyết vào làm BT để nâng cao hiểu biết về từ vựng đã học. * Ôn tập lí thuyết (19’) : - GV ? Chủ đề của VB là gì ? VB có tính thống nhất về chủ đề là VB NTN ? - HS: Chủ đề của VB là đối tượng và vấn đề chính (chủ yếu) được tác giả nêu lên, đặt ra trong VB. - GV? Để viết hoặc hiểu một VB, cần làm gì? -> Cần xác định chủ đề được thực hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của VB và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. - GV? Bố cục của VB là gì? VB thường có bố cục NTN? - GV? Nêu nhiệm vụ từng phần của VB. - GV? Nội dung phần thân bài thường được trình bày NTN? - GV? Trong đoạn văn thường có câu chủ đề và từ ngữ chủ đề. Vậy từ ngữ chủ đề là những từ ngữ NTN? Câu chủ đề là những câu NTN? -> Từ ngữ chủ đề được dùng làm đề mục, hoặc từ ngữ được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. - GV? Đoạn văn trong VB thường phải được trình bày theo những cách nào? Hãy nói rõ từng cách. - GV? Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác, ta phải làm NTN? - GV? Có những cách nào để liên kết các đoạn văn? Cho VD. - GV? Tóm tắt VB tự sự là làm thế nào? - GV? Khi làm bài văn tự sự, cần đưa các yếu tố nào vào VB ? - GV? Các yếu tố MT, BC có tác dụng gì đối với VB tự sự ? - GV? Nêu dàn ý chung của bài văn TS kết hợp MT & BC. - GV? Trình bày đặc điểm của VB thuyết minh. - GV? Tri thức trong bài văn thuyết minh phải được trình bày NTN ? - GV? Có các phương pháp nào để thuyết minh ? - GV? Nêu dàn ý chung của bài văn thuyết minh. * Thực hành (25’) : Cho HS làm BT rồi trình bày ; GV chỉnh sửa, chốt ý. I. Lí thuyết : 1. Tính thống nhất về chủ đề của VB : VB có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. 2. Bố cục của VB : - Phần mở bài nêu ra chủ đề của VB. Thân
File đính kèm:
- Bài soan Ngữ Văn 8 -KI-18-19.doc