Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ I

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ khái quát của nghĩa từ ngữ

2. Kỹ năng:- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng

3.Thái độ Yêu tiếng việt

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Bảng phụ. Bài soạn

2. HS: xem bài

III.PHƯƠNG PHÁP : Phân tích và rèn luyện theo mẫu, động não, thực hành

V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

 1.Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra viêc chuẩn bị bài

 3. Bài mới

 GT bài: Ở lớp 7, các em đã học về hai mqh về nghĩa của từ: hq đồng nghĩa, trái nghĩa. - Còn hôm nay ta tìm hiểu mợ mqh khác về nghĩa của từ, đó là mối quan hệ bao hàm

 

doc186 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Yếu tố MT: Suốt buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra ng vào, các bạn ngồi chật cả nhà ...nhìn thấy Trinh Trang cười Trinh lom khom, Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu k nói.
-> T/D: hình dung ra k khí buổi lễ sinh nhật và cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữaTrang và Trinh 
- Yếu tố BC: Tôi bồn chồn k yên, bắt đầu lo, tủi thân - giận Trinh, giận mình quá  Tôi run run, cảm ơn Trinh quá  quí giá làm sao?
-> T/D: Bộc lộ t/c bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho ng đọc hiểu rằng tặng cái gì k quan trọng bằng tặng ntn?
- Kể theo thứ tự thời gian nhưng có đoạn dùng hồi ức nhớ về sự việc đã diễn ra.
2. Dàn ý của một bài văn tự sự
- Gồm 3 phần: MB – TB- KB.
 + MB: Giới thiệu sự việc, nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện.
 + TB: Kể lại diến biến câu chuyện theo một trình tự nhất định (kết hợp các yếu tố MT và BC).
 + KB: Nêu kết cục và cảm nghĩ của ng trong cuộc.
*Ghi nhớ: SGK
II. LUYỆN TẬP
Bài 1:
* VB cô bé bán diêm
- MB : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa, cô bé bán diêm và gia cảnh cô bé bán diêm.
- TB : 
 + Lúc đầu k bán được diêm sợ k dám về nhà, ngồi xó tường tránh rét nhưng vẫn bị rét.
 + Sau đó quẹt những que diêm để sưởi.
 - > L1: tưởng tượng lò sưởi... 
 -> L2:.......................bàn ăn
 -> L3:......................cây thông nô-en
 -> L4:......................bà hiền hậu 
 -> L5: bật tất cả que diêm còn lại để níu giữ bà. Hai bà cháu bay lên trời
( - Miêu tả : ngọn lửa xanh lam, rực hồng sáng chói, tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vùn vụt, hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh 
BC: chà! giá quẹt 1 que diêm mà sưởi thật dễ chịu thì khoái biết bao  em bần )
- KB : Em bé bán diêm chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Mọi ng thấy thi thể của em trong sáng đầu năm
Bài 2:
1. Mở bài
- Giới thiệu bạn mình là ai?
- KN xúc động nhất là KN gì?
 (Nêu khía quát)
2. Thân bài
- Kể về KN ấy
 + Th gian, K gian, h/c (xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Với ai?)
 + NV chính và các NV khác
 + SV chính (Truyện xảy ra ntn: mở dầu- diễn biến – kết thúc)
+ Điều gì khiến em xúc động nhất? Xúc động ntn?
MT các biểu hiện
BC: t/c cảm xúc của em
3. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ của em về KN đó
4. Củng cố : Dàn ý bài văn TS kết hợp MT, BC gồm mấy phần ? ND mỗi phần?
5. Hướng dẫn học bài- Nắm vững ND bài, làm bài tập,soạn: Hai cây phong.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 
Tiết 33 + 34: 
Văn bản: HAI CÂY PHONG
( Trích “ Người thầy đầu tiên” của Ai - Ma-Tốp )
 ( 2 tiết)
PI. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 - Học sinh hiểu được “Hai cây Phong” có 2 mạch kể lồng vào nhau . tìm hiểu ngòi bút đậm chất hội hoạ của tác giả .
 2. Kĩ năng: Giáo dục lòng yêu mến quê hương.
 3. Thái độ: Rèn kĩ năng đọc văn xuôi tự sự - trữ tình, phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể
II. CHUẨN BỊ 
 - GV: soạn bài.
 - HS: soạn theo SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm,PT,giảng bình,nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
 1. ổn định lớp :
 2. Bài cũ : ? Tóm tắt truyện “Chiếc lá cuối cùng” ? Nêu cảm nhận của em về văn bản “Chiếc lá cuối cùng”
 3. Bài mới : 
 Đối với mỗi ng VN, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với lũy tre, cây đa,...hay những lời ru ngọt ngào của bà của mẹ. Còn đ/v ng họa sĩ trong truyện “NTĐT” của Ai-ma-tốp, kí ức tuổi thơ thường nghĩ tới làng quê. Mỗi lần về thăm quê ông k thể k đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Hai cây phong có ý nghĩa gì đặc biệt? Vì sao....VB.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ 1:
- HS quan sát chú thích *
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
GV :
- Xuất thân trong một gia đình viên chức
- Năm 1953 ông tốt nghiệp ĐH Nnghiệp ->cán bộ kỹ thuật chăn nuôi sau đó chuyển sang hđộng báo chí và viết văn.
- Năm 2004 ông được nhận danh hiệu "Giáo sư danh dự" của ĐH tổng hợp quốc gia Mat-xcơ-va.
G/v hướng dẫn đọc : Chậm, giọng buồn gợi nhớ thay đổi, giọng ở mạch kể tôi và chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn NT 
G/v đọc mẫu – 2 h/s đọc 
? kể tóm tắt đoạn trích ?
G/v kiểm tra việc nhớ từ khó 
? Theo em đoạn trích này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần.
- GV treo bảng phụ:
- P1: Từ đầu ->phía tây: Giới thiệu chung vị trí của làng quê của nhân vật tôi :
- P2: Tiếp theo ->thần xanh :- Nổi nhớ về hai cây phong, TT của “tôi” mỗi khi về làng, thăm cây
- P3:Tiếp theo-> biêng biếc kia”: Nhớ về cảm xúc và tâm trạng “tôi” hồi trẻ thơ với bạn bè, khi trèo lên hai cây phong nhìn ngắm làng quê.
- P4: Còn lại : Hình ảnh hai cây phong gắn liền với thầy Đuy – sen 
?Theo em cách sử dụng ngôi kể trong văn bản này có gì đặc biệt ?( ngôi thứ nhất 2 vai )
? Chuyện có mấy mạch kể?
? Mạch kể xưng "chúng tôi" nhân danh ai?
+Chúng tôi – người kể truyện và bạn bè của anh thời quá khứ, thời thơ ấu
? Mạch kể xưng " tôi" nhân danh ai? 
 Tôi – ng kể truyện – ng hoạ sĩ ở thời điểm HT mà nhớ về qúa khứ
? Vậy trong 2 mạch kể, mạch kể nào quan trọng hơn cả? Vì sao?
 - Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn : vì bao quát cả 2 mạch, tôi lại có mặt ở 2 mạch kể
?Nêu ý nghĩa của việc lồng ghép hai mạch kể?
- T/d: Hai mạch kể lồng ghép nhau, vừa đi sâu vào cảm xúc riêng, vừa mở ra cảm xúc chung của cả một thế hệ->Làm cho truyện trở nên sống động, gần gủi, đáng tin cậy, chân thật hơn)
HĐ 2:
 H/s chú ý P3 đoạn “ Vào năm học . biếc kia".
? P3 chia thành mấy đoạn nhỏ? Ý chính của mỗi phần?
- Đ 1: Hai cây phong và những trò chơi nghịch ngợm ở năm học cuối.
-Đ2: Phong cảnh làng quê và cảm giác của chúng tôi khi toàn cảnh quê hương quen thuộc bổng hiện ra dưới chân mình
? Theo em đoạn nào thú vị hơn? Vì sao?
- Đ2. cảm xúc mới mẻ, lạ lùng có lẽ lần đầu tiên bọn trẻ có đc khi thấy toàn cảnh làng quê quen thuộc hiện ra trước mắt mình
 HS chú ý đoạn 1
? Trong kí ức tuổi thơ , hai cây phong cùng với lũ trẻ được kể, tả như thế nào ? Tìm các chi tiết đó?
? Từ trên cao, mở ra trước mắt lũ trẻ điều gì? Cảm giác của chúng đc diễn tả ntn?
-Chúng sửng sốt,...( Bức tranh thiên nhiên)
- GV : Thế giới đẹp đẽ ấy khiến bọn trẻ sửng sốt nín thở, quên đi cả việc thích thú nhất là đi phá tổ chim. Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá, lần đầu tiên được ngắm toàn cảnh từ trên cao đầy thú vị, mà hai cây phong là cái ghế ngồi, là bệ đở, bệ phóng cho những mơ ước và khát vọnglần đầu thức tỉnh trong tâm hồn những đứa trẻ làng Ku – k u – rêu
? NX về cách kể, tả của Tg? T/d?
GV: Tg sử dụng yếu tố TS xen lẫn MT làm bức phác hoạ hiện lên thật rõ. Bọn trẻ ơ Ku ku rêu xa xôi trở nên gần gũi chúng cũng hồn nhiên tinh nghịch như tưổi thơ ta vậy. 
? Qua PT, em thấy hai cây phong có ý nghĩa ntn đ/v bọn trẻ?
- Là bệ đỡ, bệ phóng cho những ước mơ và khát vọng trong tâm hồn những đứa trẻ ở làng Ku-ku-rêu
GV: bình....
*Củng cố : 
 - HS tóm tắt lại truyện một lần nữa. GV khái quát toàn bài.
 *Hướng dẫn học bài.
 - Nắm vững ND bài -Soạn tiết 2 của bài
Hết tiết 1. Chuyển tiết 2:
 HS đọc P1, P2
GV: theo dõi mạch kể “tôi”
? Ấn tượng nổi bật của nhân vật “tôi”, người họa sĩ trong lần về thăm quê là gì?
? Vì sao tác giả luôn nhớ về hai cây phong?
- Mỗi lần về quê, nhân vật “tôi” lại đến với hai cây phong để say sưa nhìn ngắm cho tới ngây ngất => trở thành một hình ảnh kí ức trong tâm hồn tác giả, thể hiện tình yêu và nổi nhớ làng quê của một con người xa quê 
? Hai cây phong trong hồi ức của “tôi” hiện ra ntn? 
? Nhận xét cách miêu tả của tác giả?
- So sánh, nhân hóa. Hai cây phong như hai anh em sinh đôi, hai con ng với sức lực dẻo dai, dũng mãnh, tâm hồn phong phú c/s riêng của mình
-> Cảm xúc “tôi” thể hiện 1 cách dung dị, tự nhiên tuôn chảy theo dòng hồi tưởng “tôi”- ng họa sĩ
? Tại sao khi trưởng thành, hiểu nững bí ẩn của hai cây phong- đó chỉ là chân lí đơn giản mà vẫn k làm ng họa sĩ vỡ mộng?
- 2 cây phong như ng thân y gắn với KN tuổi thơ ấu...
 HS đọc P4
? Điều mà Tg chưa hề nghĩ tới thuở thiếu thời là gì?
- Ai đã từng trồng 2 cây phong trên đồi này
? Hai cây phong còn gắn với NV chính trong truyện, đó là ai?
- Thầy Đuy-xen- ng thầy đầu tiên có công xây dựng ngôi trường. Chính thầy đã trồng hai cây phong trên đồi cao
GV: Thầy Đuy-xen trồng hai cây phong để gửi gắm ước mơ, hi vọng những đứa trẻ nghèo khổ ở làng Ku-ku-rêu sẽ trưởng thành và trở thành ng có ích
? Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc?
- là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò An – tư – nai. 
TL: Hai cây phong nhắc chúng ta đừng quên quá khứ, tuổi thơ, đừng bao giờ quên công ơn và tình cảm của người thầy giáo đầu tiên của cuộc đời mình.
? Qua đó em cảm nhận điều gì đáng quý ở NV “tôi”?
- “Tôi”- ng họa sĩ có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm...
GV; Vẻ đẹp của hai cây phong là vẻ đẹp của thảo nguyên phương Bắc. “Hai cây phong” là bài ca tình nghĩa về QH, về ng thầy vĩ đại “trồng cây- trồng ng”.
HĐ 3:
? Qua văn bản này em học tập được gì về nghệ thuật kể truyện của Ai – ma – tốp ? 
? Ý nghĩa của VB?
?Qua câu chuyện hai cây phong nhắc nhở chúng ta điều gì?
? Đọc văn bản này đã thức dậy tình cảm nào trong em ?
? Tình yêu quê hương đất nước có thể biểu hiện bằng yêu cây cối, dòng sông, con đường 
Em hãy tìm những tác phẩm VH Việt Nam 
- VD : 
+ Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
+ Nhớ con sông quê hương(G. nam)
+ Bên kia sông đuống (H. Cầm)
+ Quê hương (Tế Hanh)
I. TÌM HIỂU CHUNG
1, Tác giả, tác phẩm : 
- Tg ( 1928- 2008), là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, thuộc Liên Xô cũ
- Tp: Trích truyện “Người thầy đầu tiên”- 1958.
2. Tóm tắt
3. Bố cục: 4 phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hai cây phong và ký ức tuổi thơ 
- Hai cây phong nghiêng ngã đung đưa như muốn chào mời những người bạn nhỏ
- Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền
- Là người bạn của lũ trẻ
- Lũ trẻ trèo lên cây phá tổ chim
- Một TG vừa quen, vừa lạ đẹp vô cùng -> say sưa, ngấy ngây
- Ngắm toàn cảnh QH: mênh mông, quyến rũ, thú vị 
- Bức tranh thiên nhiên hiện “bí ẩn đầy quyến rũ” 
=> Hai cây phong: nơi hội tụ niềm vui, tiếp sức cho tuổi thơ khám phá TG.
2. Hai cây phong trong cái nhìn của “tôi”- người hoạ sĩ
- Vị trí hai cây phong trên đỉnh đồi, như ngọn hải đăng trên núi, như hai cái cột tiêu dẫn lối về làng
- Gắn với kỉ niệm tuổi thơ ấu, trở thành kí ức
- Chúng có tiếng nói, tâm hồn riêng...thiết tha
=> So sánh, nhân hóa: T/c gắn bó, gần gũi thân thuộc
- Gắn tình y quý của thầy Đuy-xen
-> Lòng biết ơn ng thầy đầu tiên Đuy sen – người thầy đầu tiên có công XD ngôi trường đầu tiên, 
=> Tình y tha thiết, sâu nặng với thiên nhiên, con ng và làng quê.
III. TỔNG KẾT 
1, Nghệ thuật 
- Đan xen lồng ghép hai ngôi 
-Kết hợp khéo léo giữa phương thức TS,MT,BC
- Biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ 
2. Ý nghĩa
Hai cây phong là biểu tượng của tình y QH sâu nặng gắn liền với KN tuổi thơ đẹp đẽ của ng họa sĩ làng Ku-ku-rêu 
4. Củng cố : 
 - HS tóm tắt lại truyện một lần nữa. GV khái quát toàn bài.
5. Hướng dẫn học bài.
 - Nắm vững ND bài - Chuẩn bị tiết tiếp theo
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 
Tiết 35 + 36: 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
 ( Văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
 2. Kĩ năng:
Rèn luyện các kỹ năng diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
 3. Thái độ: ý thức tự giác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Đề bài + Biểu chấm
 - HS: Giấy bút viết bài
III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
 1. ổn định lớp :
 2. Bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới : 	 
HĐ CỦA GV-HS
 NỘI DUNG
HĐ 1
HS chép đề
- đề chẵn lẻ
HĐ 2
GV nêu y/c
HS làm
Bài
HĐ 3:
ĐỀ DÀI
 Đề 1 : Một câu chuyện đáng phê phán mà em gặp trên đường phố.
 ( Khuyến khích học sinh viết về đề tài môi trường)
 Đề 2: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
II. YÊU CẦU .
 - Bài viết đủ 3 phần : Mở bài - thân bài - kết bài
 - Có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 
 - Có trình tự kể hợp lí .
III. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
* Dàn bài đề 1
 1. MB (1 điểm): : - Giới thiệu sự việc, nhân vật.
 2. TB :(7 điểm): - Hoàn cảnh sảy ra sự việc.
 - NV chính và những người có liên quan
 - Nguyên nhân, diễn biến - kết quả
 - TT của em khi chứng kiến việc làm đó.
 3. KB (1 điểm): :- Cảm nghĩ của em và những điều điều rút ra từ câu chuyện được chứng kiến
*Dàn bài đề 2 
 - Mở bài (1 điểm): + Dẫn dắt về tình bạn.
 + Giới thiệu ng bạn của mình là ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động là KNnào ? ( nêu một cách khái quát). Ấn tượng chung về KN ấy.
Thân bài (7 điểm): Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy :
 + Nó xảy ra ở đâu? Lúc nào( địa điểm)? Với ai( nhân vật) ?
 + Chuyện xảy ra như thế nào? ( mở đầu, diễn biến, kết quả)
 + Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?( miêu tả các biểu hiện của sự xúc động).
 - Kết bài (1 điểm): Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó
* Biểu điểm :
 - Điểm 9 + 10 : Như yêu cầu
 - Điểm 7 + 8 : đạt 3/4 nội dung trên, bố cục rõ ràng,văn lưu loát, có cảm xúc, viết sạch đẹp, ít mắc lỗi.
 - Điểm 5 + 6 : Đạt 1/2 nội dung trên, cách diễn đạt nặng về kể lể, dàn trải, đều đều, vụng về, ít hiểu biết, mắc 5, 6 lỗi chính tả, DT, ĐT
 - Điểm 3 + 4 : Kể lể một cách tẻ nhạt, vụng về, rời rạc, ít biểu cảm, không biết liên kết, tách đoạn, mắc từ 6 lỗi trở lên.
 - Điểm 1 + 2 : lạc đề, hoặc ý quá sơ sài, mắc nhiều lỗi.
4.Củng cố : 
 - Thu bài, nhận xét ý thức khi viết bài
5. Hướng dẫn học bài : 
 - Tìm đọc các bài tham khảo – Soạn bài: Nói quá
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 
Tiết 37:
Tiếng việt: NÓI QUÁ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hs hiểu được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống.
2. Kỹ năng: Nhận biết được các hiện tượng nói quá trong văn chương.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức dùng đúng hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
 - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu.
 - HS: Đọc trước VD.
III. PHƯƠNG PHÁP: PT ngôn ngữ,rèn theo mấu
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 
1. ổn định
2. Bài cũ:? Sưu tầm một số câu CD dùng từ ngữ chỉ qh ruột thịt, thân thích?
3: Bài mới:
 GT bài.........
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Hs đọc ví dụ.
? Cách nói trong câu CD-TN trên có đúng sự thật k?
? Em hiểu những câu trên như thế nào?
- Đêm tháng năm rất ngắn - Ngày tháng mười rất ngắn - Mồ hôi ướt đẫm
? Cách nói ở VD1 nhằm mđ gì?
- Nhấn mạnh t/c của SV
GV: Câu TN là lời khuyên chúng ta phải nắm đc quy luật của thời gian để sắp xếp công việc 1 cách hợp lí
? Cách nói ở VD2 nhằm mđ gì?
Nhấn mạnh sự vất vả của công việc
GV: Bài CD nhắc nhở chúng ta phải trân trọng, nâng niu thành quả lđ.
? Hãy so sánh các cặp câu sau xem cách nói nào gây ấn tượng hơn, sinh động hơn?	
? Cách nói như vậy có tác dụng gì?
 (nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm)
? Vậy em hiểu thế nào là nói quá? Cho VD?
So sánh 2 cách nói sau:
a.Thuận vợ thuận chồng...cũng cạn
b. Bàn tay ta làn nên tất cả........thành cơm
=> Nói quá
a. Trong nháy mắt tôi có thể tát cạn biển đông
b. Tớ biến sỏi đá thành cơm
=> Nói khoác
? Theo em nói qúa có phải là bịa đặt không?
? Nói quá và nói khoác khác nhau như thế nào?
( nói quá : tích cực..). Nói khoác: k có giá trị tu từ, k nên nói
Một số biện pháp nói quá.
 1. Nói quá kết hợp vối so sánh tu từ.
 - Đen như cột nhà cháy.
- Mặt như chàm đổ mình dường giẽ run.
2. Dùng những từ ngữ phóng đại khác.( cực kì, vô kể, vô hạn, mất hồn)
VD: Cười vỡ cả bụng.
HĐ 2:
? Điền các thành ngữ vào chỗ trống tạo ra phép tu từ nói quá?
? Tìm các thành ngữ dùng biện pháp nói quá? 
- Khoẻ như voi
- Nhũn như chi chi,
- Rắn như đá.
- Ngáy như sấm.
- Nhanh như cắt
HS đọc y/c BT3
Thi đặt câu nhanh
Nhóm nào nhiều sẽ chiến thắng
HS chơi trò chơi giải ô chữ
I. NÓI QUÁ VÀ TÁC DỤNG CỦA NÓI QUÁ
1. Ví dụ 
* Nhận xét: 
 Nói: chưa nằm đã sáng
 chưa cười đã tối.
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
à Cách nói không đúng với sự thật.
( Nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng)-> Nói quá
 àT/d: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
2. Kết luận
* Ghi nhớ (SGK ) 
VD 
 + Bao giờ rau cải làm đình
Gỗ Lim làm ghém thì mình lâý ta
Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đg gặp e
II. LUYỆN TẬP
Bài 1. 
a. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm -> Kđ vai trò to lớn về sức lđ của con người.
b. Em có thể đi lên đến tận trời được->Nhấn mạnh sức khoẻ vẫn tốt. Vết thương k nghĩa lí gì, k phải bận tâm.
 c. Thét ra lửa.-> Gây ấn tượng về một con người có quyền lực (kẻ só quyền sinh, quyền sát đ/v ng khác)
Bài 2. 
a. Chó ăn đá gà ăn sỏi.
b. Bầm gan tím ruột.
c.Ruột để ngoài da.
d. Vắt chân lên cổ.
e. Nở từng khúc ruột.
Bài 3. 
a.Thuý Kiều là cô gái đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
b. Có sự đoàn kết thì sẽ dời non lấp biển được thôi.
c. Mình nó mà đòi vá trời lấp biển sao được.
Bài 4:
 4. Củng cố:Thế nào là nói quá? nêu tác dụng của nói quá?- Ngoài tên gọi “ Nói quá” còn có tên gọi nào khác nữa ?
5. Hướng dẫn học bài: 
 - Làm bài tập - Soạn: ôn tập truyện kí Việt Nam .
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày soạn: 13/10/2018
Tiết 38 : 
 ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Hs củng cố, hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí Việt Nam học từ đầu năm lớp 8.
 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng lập bảng tổng hợp kiến thức và so sánh những đơn vị kiến thức đó.
 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác ôn tập để khắc sâu thêm kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Sgk, Sgv, giáo án, tài liệu.
 - HS: Trả lời câu hỏi sgk.
III. PHƯƠNG PHÁP : Hệ thông,nghiên cứu
IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
 1Ổn định
 2.Bài cũ: Nêu nội dung ý nghĩa văn bản 2 cây phong?
 3. Bài mới
 Gt bài: KN truyện kí ở đây chỉ các thể loại văn xuôi NT; truyện (T. Ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết,..), kí (hồi kí, phóng sự, tùy bút,..)
HĐ của GV
HS
NỘI DUNG
HĐ1
Câu 1
HĐ2
Câu 2
HĐ3 
Câu 3
Tên VB - T/G
Thể loại
PT biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc sắc nghệ thuật
Tôi đi học
( 1941 )
Thanh Tịnh
(1911 - 1988)
Hồi ký (truyện ngắn)
Tự sự ( xen trữ tình )
Những kỷ niệm trong sáng về ngày đầu tiên được đến trường đi học.
Kể chuyện kết hợp MT và BC, đánh giá. Những h/ ảnh so sánh mới mẻ và gợi cảm.
Trong lòng mẹ ( Những ngày thơ ấu- 1940 )
Nguyên Hồng (1918 - 1982)
Hồi ký (tiểu thuyết)
Tự sự (xen
Trữ tình )
Nỗi cay đắng tủi cực và tình yêu thương mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ và khi được nằm trong lòng mẹ
Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm sử dụng những hình ảnh so sánh độc đáo, mới mẻ
Tức nước vỡ bờ(Tắt đèn, 1939 )
Ngô Tất Tố (1893 - 1954)
Tiểu thuyết 
Tự sự 
Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân của XH TD PK và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.
Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách sinh động.
Lão Hạc (1943)
Nam Cao (1915 - 1951)
Truyện ngắn (trích)
Tự sự (xen trữ tình )
Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ
Khắc họa nhân vật sinh động, cách kể tự nhiên, linh hoạt, chân thực đậm chất 
* Giống nhau:
- Thể loại: văn tự sự, là truyện kí hiện đại 
- Thời gian ra đời: Trước CMT8 ( sáng tác thời kì 1930- 1945).
- Đề tài: viết về con người và cuộc sống xã hội đương thời, đi sâu miêu tả số phận 
cực khổ của những con người bị vùi dập.
- Giá trị tư tưởng: chan chứa tinh thần nhân đạo( yêu thương, trân trọng những
 tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người; tố cáo những gì tàn ác xấu xa).
- Giá trị NT: lối viết chân thực, gần đời sống, rất sinh động.
-Tất cả các nét trên là đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực VN trước 
cách mạng Tháng Tám 1945.
* Khác nhau:
- Những nét riêng của mỗi văn bản ( bảng trên)
- Lí do thích: Về nội dung
	 Về nghệ thuật
 Lí do khác
- Cho hs viết thành một đoạn văn, hs trình bày.
4.Củng cố:- Gv nhấn mạnh trọng tâm tiết ôn tập.
- Nhận xét ý thức, sự chuẩn bị ôn tập của hs.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài, tiếp tục ôn tập.
- Soạn bài: " Thông tin về ngày trái đất năm 2000".
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 14/10/2018
Tiết 39: 
Văn bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000.
( Tài liệu của Sở Khoa học- Công nghệ Hà Nội )
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :- hs thấy được tác hại của việc sử dụng bao bì ni lon, tự mình hạn chế sử dụng và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện.
	- Thấy được tính thuyết phục t

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12690058.doc
Giáo án liên quan