Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Nga

I. Mức độ cần đạt

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên

trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh

II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1. Kiến thức:

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống.

III. Chuẩn bị:

pdf291 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Học I - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữ
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Những yờu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thơ bày chữ.
- Đặt cõu thơ bảy chữ với cỏc yờu cầu đối, nhịp, vần,.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nờu vấn đề, bỡnh giảng, đỏnh giỏ, kĩ thuật động nóo
IV. CHUẨN BỊ .
Giỏo viờn:
Soạn giỏo ỏn, chuẩn bị một bài thơ bảy chữ.
Học sinh:
- Làm một bài thơ 4 câu, 7 chữ: đề tài tự chọn.
- Sưu tầm một số bài thơ 7 chữ hay, chép vào vở.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
(1’) 1. Ôn định lớp
(3’) 2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
(36’) 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
* Các hoạt động:
2.Tập làm thơ:(35’)
(10’) * HS đọc một số bài thơ 7 chữ đã làm ở nhà để cả lớp nhận xét về:
- Cách ngắt nhịp.
- Luật bằng trắc.
- Cách gieo vần.
- Nội dung bài thơ.
(10’) * GV đọc một số bài hay cho HS bình.
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
138
a. Bài thơ: Áo đỏ
Áo đỏ em đi giữa phố đông,
Cây xanh như cũng ánh theo hồng.
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không.
(Vũ Quần Phương)
b. Bài thơ: Hai sắc hoa Ti-gôn.
Tôi sợ chiều thu phớt nắng mờ
Chiều thu, hoa đỏ rụng. Chiều thu.
Gió về lạnh lẽo chân mây vắng
Người ấy sang sông đứng ngóng đò.
(10’) * HS tự làm thơ tại lớp
- Yêu cầu HS làm thơ 7 chữ.
- Đúng số tiếng, số câu tuỳ ý: 4 câu, 8 câu hoặc nhiều câu.
- Đúng luật bằng trắc.
- Đúng niêm.
- Hiệp vần đúng.
- Đề tài: tự chọn.
(5’) * HS trình bày, HS khác nhận xét.
- GV bổ sung.
4. Củng cố: (4’)
Em cú thớch làm thơ theo thể bảy chữ khụng ? Vỡ sao ?
5. Dặn dũ: (1’)
- Nắm lý thuyết thơ 7 chữ.
- Xác định luật bằng, trắc, niêm, đối, vần, nhịp những bài thơ đã học.
- Tập làm thơ 7 chữ:
Mỗi em: 1 bài 4 câu, 1 bài 8 câu, 1 bài gồm nhiều khổ.
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
139
Ngày soạn: 23/12/2012
Ngày giảng: 25/12/2012
Bài 18 Tiết 72:
Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì 1
(Chữa bài theo đề của Phòng)
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hệ thống hoỏ kiến thức về chương trỡnh Ngữ văn 8 học kỡ I
II – TRỌNG TÂMKIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Củng cố, khắc sõu kiến thức về chương trỡnh Ngữ văn 8 đó học.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kĩ năng sử dụng cỏc kiến thức tiếng Việt, văn học, tập làm văn đó học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nờu vấn đề , đỏnh giỏ, kĩ thuật động nóo
IV. CHUẨN BỊ .
Giỏo viờn:
- Chấm bài, ghi nhận xột bài làm của HS.
Học sinh: Xem lại kiến thức kiến thức tiếng Việt, văn học, tập làm văn đó học.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
(1’) 1. Ôn định lớp
(3’) 2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
(36’) 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Nói về tầm quan trọng của tiết trả bài.
* Các hoạt động:
I. Chộp đề: (5’)
GV cho hs đọc đề in sẵn.
II. Xỏc định yờu cầu của đề: (10’)
GV nờu đỏp ỏn của đề.
HS chộp vào vở.
III. Nhận xét: (5’)
1. Ưu điểm:
- Phần trắc nghiệm đa số học sinh trả lời chính xác, có em đạt điểm tối đa.
- Phần tự luận có nhiều bài viết tốt.
- Một số bài đạt điểm loại giỏi:Em Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Mai,NguyễnHuy
Namb.
2. Tồn tại:
- Một số em phần trắc nghiệm còn sai nhiều, suy nghĩ chưa kĩ trước khi làm: Em: Nguyễn
Văn Thủy.
- Phần thuyết minh thiếu chính xác: Em: Bựi Ngọc Thắng .
IV. Trả bài: (4’)
- GV phát bài cho HS.
V. Chữa lỗi: (10’)
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
140
- Dựa vào đáp án yêu cầu HS chữa lỗi vào phần trắc nghiệm và phần tự luận.
- Những em viết bài văn chưa đạt yêu cầu phải viết lại.
- HS đổi bài, chữa lỗi cho nhau.
VI. Gọi tên-ghi điểm vào sổ điểm lớn(1’)
4. Củng cố: (4’)
Kể tờn những văn bản đó học ở kỡ I.
5. Dặn dũ: (1’)
- Làm lại bài kiểm tra vào giấy kiểm tra của mình.
- ễn tập toàn bộ chương trỡnh.
- Soạn bài: “ Nhớ rừng”
HỌC Kì II
Ngày soạn:31/12/2012
Ngày giảng: 2/1/2013
Bài 19 Tiết 73
Nhớ rừng
(Thế Lữ)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một tỏc phẩm thơ lóng mạn tiờu biểu của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngụn ngữ, bỳt phỏp nghệ
thuật được biểu hiện trong bài thơ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về phong trào Thơ mới.
- Chiều sõu tư tưởng yờu nước thầm kớn của lớp thế hệ trớ thức Tõy học chỏn ghột thực tại,
vươn tới cuộc sống tự do.
- Hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo, cú nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tỏc phẩm thơ lóng mạn.
- Đọc diễn cảm tỏc phẩm thơ hiện đại viết theo bỳt phỏp lóng mạn.
- Phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nờu vấn đề , bỡnh giảng, kĩ thuật động nóo
IV. CHUẨN BỊ .
Giỏo viờn:
- Chân dung tác giả
- Đọc tác phẩm, soạn giáo án.
Học sinh: Đọc bài và soạn bài .
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
141
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
(1’) 1. Ôn định lớp
(3’) 2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Đọc thuộc lòng bài thơ " Ông đồ" của Vũ Đình Liên.
(36’) 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Liệu sự chán ghét thực tại có phải chỉ riêng ở Tản Đà không? Hay còn có ai muốn tâm sự
nữa? Ta sẽ tìm hiểu văn bản “Nhớ rừng” để hiểu rõ điều đó.
* Các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
GV gọi HS đọc phần chú thích (*).
? Trình bày những nét chính về nhà thơ Thế
Lữ?
? Người ta đã đánh giá như thề nào về tác
phẩm này?
HS đọc chú thích từ ngữ khó.
? Theo em, bài thơ được sáng tác theo thể thơ
nào? có bố cục như thế nào?
? Bài thơ là tâm trạng của ai? Được thể hiện
qua mấy cảnh?
GV gọi HS đọc đoạn 1
? Tâm trạng của hổ lúc này ra sao?
? Có từ ngữ nào đặc biệt lột tả tâm trạng ấy?
Vì sao em cho là đặc biệt?
I Đọc- hiểu chú thích: (15’)
1. Đọc:
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
2. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Thế Lữ (1907-1989)- Nguyễn Thứ Lễ
Quê: Bắc Ninh.
-Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ
mới buổi đầu, góp phần đem lại chiến thắng
cho phong trào thơ Mới.
- ông tham gia viết truyện và là một trong
những người xây dựng nền kịch nói hiện đại ở
nước ta.
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật năm 2003.
b. Tác phẩm:
- Là một trong những tác phẩm hay nhất của
phong trào thơ Mới.
- Là bài thơ thành công nhất của Thế Lữ.
3. Chú thích, từ khó: SGK.
4. Thể thơ: Tự do, 8 chữ, vần liền.
5. Bố cục: Bốn phần
Phần 1:
- Đoạn 1: tâm trạng của hổ trong cũi sắt.
Phần 2:
- Đoạn 2+3: Nỗi nhớ tiếc oai hùng nơi rừng
thẳm.
Phần 3:
- Đoạn 4: Uất hận, chán ghét thực tại.
Phần 4:
- Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn.
II. Đọc- hiểu văn bản: (20’)
1. Tâm trạng của hổ ở vườn bách thú.
*Thực tại của hổ:
- Gậm, khối.
- Căm hờn.
- Sử dụng động từ kết hợp với danh từ
-> căm hờn có hình khối, không tan được->
gặm nhấm một cách uất ức, bất lực.
- Vì nó là chúa tể của muôn loài, giờ đây trở
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
142
? Vì sao nó căm hờn cao độ đến như vậy?
? Điều ấy càng khiến cho tâm trạng hổ như
thế nào?
? Và lúc ấy thái độ của hổ đối với những
người xung quanh như thế nào?
? Điều ấy khiến hổ quay về với quá khứ. Đó là
quá khứ như thế nào?
GV gọi HS đọc đoạn 2
? Chốn đại ngàn hiện lên trong nổi nhớ của
con hổ như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác
giả?
? Chúa sơn lâm xuất hiện trong tư thế như thế
nào?
GV: Trên cái phông nền núi rừng hừng vĩ đó,
hình ảnh con hổ hiện ra thật nổi bật với một vẻ
đẹp oai phong, lẫm liệt. Trong giấc mộng
ngàn của con hổ ta cảm nhận nó rất tự hào và
mãn nguyện về tư thế oai hùng, lãm liệt của
mình. Và trong giấc mộng ngàn ấy, con hổ
còn nhớ về những điều gì nữa? Để biết rõ điều
đó ta tìm hiểu trong tiết học sau.
thành thứ đồ chơi, phải chịu ngang hàng với
gấu, báo dở hơi, vô tư lự.
- Ngao ngán, nằm dài chờ ngày trôi qua-> u
sầu, nhục nhã.
- Khinh thường, chế diễu.
*Quá khứ của hổ:
- Lừng lẫy, oai linh giữa chốn đại ngàn.
- Bóng cả, cây già.
- Gió gào, hét núi.
- Lá gai, cỏ sắc
- Thét, dữ dội.
Nghệ thuật: Sử dụng động từ, tính từ, danh từ.
=> To lớn, phi thưòng, bí mật, kì vĩ, lạ lùng,
ghê gớm.
=>Trong cảnh ấy chúa sơn lâm xuất hiện.
- Bước: dõng dạc, đường hoàng
- Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng.
- Mắt quắc- mọi vật im hơi.
- Vờn bóng...
=> Tư thế kiêu hùng, lẫm liệt ,đầy quyền uy.
4.Củng cố: (3’)
- Em hóy đọc lại 2 khổ thơ đầu.
- Nờu tõm trạng của hổ khi ở vườn bỏch thỳ.
5. Dặn dũ: (1’)
- Tìm hiểu những đoạn còn lại.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
Ngày soạn: 31/12/2012
Ngày giảng: 2/1/2013
Bài 19 Tiết 74
Nhớ rừng
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
143
(Thế Lữ)
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một tỏc phẩm thơ lóng mạn tiờu biểu của phong trào Thơ mới.
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngụn ngữ, bỳt phỏp nghệ
thuật được biểu hiện trong bài thơ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về phong trào Thơ mới.
- Chiều sõu tư tưởng yờu nước thầm kớn của lớp thế hệ trớ thức Tõy học chỏn ghột thực tại,
vươn tới cuộc sống tự do.
- Hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo, cú nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tỏc phẩm thơ lóng mạn.
- Đọc diễn cảm tỏc phẩm thơ hiện đại viết theo bỳt phỏp lóng mạn.
- Phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nờu vấn đề , bỡnh giảng, kĩ thuật động nóo
IV. CHUẨN BỊ .
Giỏo viờn:
- Chân dung tác giả
- Đọc tác phẩm,soạn giáo án.
Học sinh: Đọc bài và soạn bài .
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
(1’) 1. Ôn định lớp
(3’) 2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Đọc thuộc lòng bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ.
(36’) 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Giờ trước các em đã tìm hiểu tâm trạng của hổ khi ở vườn bách thú. Giờ học hôm nay các em
sẽ tìm hiểu tiếp.
Hoạt động của GV Và HS Nội dung Kiến thức
GV gọi HS đọc đoạn 3
? Tác giả đã khắc hoạ vẻ đẹp và sự oai vũ
của con hổ qua những khoảnh khắc nào?
? Trên từng cảnh đó hổ hiện lên như thế
nào?
? Em hãy cho một lời bình về cảnh ấy?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả sử
dụng trong đoạn thơ này? Tác dụng?
? Phân tích cái hay của câu thơ cuối đoạn?
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: (25’)
2. Hổ ôm giấc mộng ngàn thâu:
* 4 bình diện thời gian.
+ Đêm vàng - trăng tan
+ Ngày mưa - rung chuyển bốn phương ngàn.
+ Bình minh - cây xanh nắng gội.
+ Hoàng hôn - đỏ máu, mặt trời đang chết.
-> Một chàng trai, một thi sĩ mơ màng.
-> Một đế vương oai phong đang lặng ngắm giang
sơn.
-> Một chúa rừng đang ru mình trong giấc ngủ.
-> Một vị chúa khao khát chờ đợi bóng đêm để tung
hoành.
=> Một vẻ đẹp nhiều màu sắc, hình khối, độc đáo,
lộng lẫy.
- HS.
- Giọng điệu hùng tráng, tha thiết, dồn dập.
- Điệp ngữ: “Đâu”
=> Diễn tả sự nuối tiếc, đớn đau về những kỉ niệm
êm đềm.
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu.
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
144
? Sau giấc mộng ngàn ngọt ngào và huy
hoàng ấy, điều gì lại trở về trong vị chúa
sơn lâm?
? Bạn hãy đọc đoạn thơ đó?
? Cảnh ở vườn bách thú hiện lên dưới con
mắt của hổ như thế nào?
? Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện điều
đó?
? Thực tế vườn bách thú có phải đáng chán
đến như vậy không? Vậy, vì sao hổ chán?
? Những chi tiết ấy có gợi cho em suy nghĩ
gì về xã hội đương thời không?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn
thơ?
GV: Chán ghét thực tại, nhớ tiếc quá khứ -
đó là tâm trạng của hổ. Nhưng điều đó có
gợi cho em sự liên hệ nào không?
GV gọi HS đọc khổ thơ cuối.
? Khổ thơ cuối thể hiện điều gì?
? Điều đặc biệt trong cấu trúc của khổ thơ
cuối là gì?
? Cấu trúc thơ ấy có tác dụng gì?
? Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng
của mình mà lại mượn lời con hổ bị nhốt ở
vườn bách thú?
? Chất lãng mạn của bài thơ thể hiện ở
những điểm nào?
Đoạn thơ kết thúc bằng một lời than, diển tả sự đau
đớn, tuyệt vọng của chúa sơn lâm. Đồng thời cũng
thể hiện niềm khao khát cuộc đời tự do, một thế giới
cao cả, phi thường của chúa sơn lâm.
3. Thực tại ở vườn bách thú.
- Gọn gàng, sạch sẽ, được chăm sóc hàng ngày->
nhàm chán, tầm thường, dã dối.
- Không, vì hổ quen vẫy vùng giữa chốn đại ngàn
nhưng bây giờ hổ đang bị mất tự do.
- Xã hội nước ta lúc bấy giờ - một xã hội đầy rẫy bất
công với bao điều lố lăng, kệch cỡm.
- Giọng thơ chế giễu, chê bai, coi thường của một
người bị mất tự do nhưng muốn vựơt lên thực tại.
- Đó là tâm trạng của tất cả người dân Việt Nam bị
mất nước lúc bấy giờ: nhớ về quá khứ hào hùng của
dân tộc, chán ghét thực tại tù túng.
- Niềm khao khát giấc mộng ngàn của hổ.
- Mở đầu và kết thúc bằng hai câu cảm thán, bắt đầu
bằng từ “hỡi”.
- Đẩy tâm trạng của hổ lên đến đỉnh cao của sự chán
ngán, u uất, thất vọng, bất lực. Chấp nhận thực tại
bằng cách trốn chạy vào giấc mộng quá khứ.
II. Tổng kết(10’) :
- Cách diễn tả tâm trạng phù hợp với bút pháp lãng
mạn.
- Bộc lộ tâm sự yêu nước một cách kín đáo, sâu sắc.
- Mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn, dâng trào.
- Sử dụng hình ảnh mang tính chất biểu tượng.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình.
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
Ghi nhớ: HS đọc.
(3’) 4. Củng cố:
* Theo em, ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ?
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giã dối.
C. Lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc.
D. Cả 3 ý kiến trên.
(1’) 5. Dặn dũ:
- Học thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Chuẫn bị bài: Câu nghi vấn.
Ngày soạn: 3/1/2013
Ngày giảng:5/1/2013
Bài 19 Tiết 75
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
145
CÂU NGHI VẤN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm vững đặc điểm hỡnh thức và chức năng chớnh của cõu nghi vấn.
- Biết sử dụng cõu nghi vấn phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Lưu ý: học sinh đó học về cõu nghi vấn ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm hỡnh thức của cõu nghi vấn.
- Chức năng chớnh của cõu nghi vấn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu được tỏc dụng cõu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
- Phõn biệt cõu nghi vấn với một số kiểu cõu dễ lẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nờu vấn đề , phõn tớch mẫu, kĩ thuật động nóo
IV. CHUẨN BỊ .
Giỏo viờn:
- Soạn giáo án.
- Bảng phụ.
Học sinh:Chuẩn bị bài.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
(1’) 1. Ôn định lớp
(3’) 2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Đọc thuộc lòng bài thơ " Nhớ rừng" của Thế Lữ. Trình bày nội dung bài thơ bằng sơ đồ tư
duy.
(36’) 3. Bài mới:
(1’)* Giới thiệu bài: Chúng ta thường sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp, song cấu tạo của câu
nghi vấn như thế nào ? Có khác gì với các kiểu câu khác? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài
học này.
Hoạt động của GV Và HS Nội dung kiến thức
- Tìm hiểu ví dụ
GV treo bảng phụ.
? Trong đoạn trích trên câu nào kết thúc
bằng dấu chấm hỏi?
? Đó là những câu gì?
? Những câu nghi vấn có tác dụng gì?
? Những từ ngữ nào người ta thường dùng
để tạo câu nghi vấn?
? Hãy đặt câu nghi vấn có từ: ai, cái gì, bao
giờ, sao?
? Qua phân tích, em hãy cho biết thế nào là
câu nghi vấn?
GV treo bảng phụ ghi 4 đoạn văn trong
SGK.
? Xác định câu nghi vấn trong những phần
trích đó?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
1. Ví dụ: (5’)
2. Nhận xét: (12’)
- Sáng...có đau lắm không?
- Thế làm sao...không ăn khoai?
- Hay là...con đói quá?
-> Câu nghi vấn.
- Dùng để hỏi.
- Từ để hỏi: ai, gì, nào, bao giờ, sao, bao nhiêu, à, ư,
hử, hả...
=> Ghi nhớ: SGK - HS đọc.
II. Luyện tập: (18’)
Bài tập 1:
a. Chị khất tiền sưu đến mai phải không?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c.Văn là gì? Chương là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì?
- Hừ...Hừ...Cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước nhà ta đấy hả?
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
146
? Những đặc điểm nào cho biết đó là câu
nghi vấn?
? Căn cứ vào đâu để xác định đó là những
câu nghi vấn?
? Trong các câu đó, có thể thay từ “hay”
bằng từ “hoặc”được không? Vì sao?
? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những
câu đó được không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai
câu đó?
- Có dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu.
Bài tập 2:
- Căn cứ vào sự có mặt của từ “hay” nên ta xác định
đó là câu nghi vấn.
- HS thảo luận.
- Không thể thay được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà
các vế câu có quan hệ lựa chọn.
Bài tập 3:
- Không. Vì 4 câu đó không phải là câu nggi vấn.
Bài tập 4: HS làm trên phiếu học tập.
a. Anh có khoẻ không?
*Hình thức: sử dụng cặp từ “có...không”
* ý nghĩa: Người hỏi không hề biết tình trạng sức
khoẻ trước đó của người được hỏi.
b. Anh đã khoẻ chưa?
* Hình thức: Sử dụng cặp tù “đã...chưa”
* ý nghĩa: Người hỏi đã biết tình trạng sức khoẻ
trước đó.
(3’) 4. Củng cố:
Thế nào là câu nghi vấn?
(1’) 5. Dặn dũ:
- Làm các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn: 5/1/2013
Ngày giảng: 7/1/2013.
Bài 19 Tiết 76:
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Luyện cỏch viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh.
- Yờu cầu viết đoạn văn thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Xỏc định được chủ đề, sắp xếp và phỏt triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
- Diễn đạt rừ ràng, chớnh xỏc.
- Viết một đoạn văn thuyết minh cú độ dài 90 chữ.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Nờu vấn đề , phõn tớch mẫu, kĩ thuật động nóo
IV. CHUẨN BỊ .
Giỏo viờn:
- Soạn giáo án.
- Bảng phụ.
Học sinh:Chuẩn bị bài.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
(1’) 1. Ôn định lớp
(3’) 2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
Thế nào là đoạn văn?
Giáo án Ngữ Văn 8
Lê Thị Nga
147
(36’) 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
Muốn viết một bài văn hoàn chỉnh, trước hết ta phải biết cách viết đoạn văn. Vậy, đoạn văn
trong văn bản thuyết minh thường được viết như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiến thức
Ví dụ: GV treo bảng phụ.
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó?
Dụng ý?
? Chủ đề của đoạn văn là gì? Chủ đề đó tập
trung ở câu nào?
? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể
chuyện, nghị luận hay không?
? Nó thuộc thể loại nào? Vì sao em biết?
GV gọi HS đọc đoạn văn 2.
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Chủ đề của đoạn văn là gì?
? Nội dung cụ thể của mổi câu là gì?
Ví dụ: SGK - GV ghi ra bảng phụ, gọi HS
đọc.
? Nội dung của các đoạn văn là gì?
? Theo em, để thuyết minh một sự vật chúng
ta phải làm theo quy trình nào?
? Như vậy, 2 đoạn văn trên chưa hợp lý ở
chỗ nào?
? Dựa vào dàn ý, em hãy chỉnh sửa lại cho
chính xác?
GV cho HS sửa theo nhóm.
? Qua tìm hiểu hai đoạn văn trên em thấy
khi làm bài văn thuyết minh và viết đoạn
văn thuyết minh, ta cần chú ý điều gì?
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: (20’)
1. Nhận dạng các đoạn văn trong văn bản thuyết
minh:
a.Ví dụ.
b. Nhận xét:
Đoạn văn1
- 5 câu.
- Từ “nước”-> Từ thể hiện chủ đề của đoạn văn,
hướng các câu trong đoạn văn cùng tập trung vào 1
chủ đề.
- Câu 1: “Thiếu nước sạch nghiêm trọng”.
- Không.
- Thuyết minh, vì:
+ Câu 1: Giới thiệu khái quát vấn đề.
+ Câu 2: Cho biết tỷ lệ nước ngọt ít ỏi so với tổng
lượng nước trên trái đất.
+ Câu 3: Giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn
lượng nước ngọt.
+ Câu 4: Giới thiệu số lượng người thiếu nước ngọt.
+ Câu 5: Dự báo tình hình thiếu nước ngọt.
=> Thuyết minh một hiện tượng, sự việc trong tự
nhiên, xã hội.
Đoạn văn2:
- 3 câu.
- Nói về đồng chí Phạm Văn Đồng.
* Câu 1: Câu chủ đề - Giới thiệu quê quán, khẳng
định vai trò, phẩm chất của ông.
* Câu 2: Giới thiệu sơ lược quá trình hoạt động
cách mạng và cương vị lãnh đạo đã qua.
* Câu 3: Liên hê với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
=> Thuyết minh, giới thiệu về một danh nhân, một
người nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về
người đó.
2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn:
- Đoạn 1: Thuyết minh về chiếc bút bi.
- Đoạn 2: Thuyết minh chiếc đèn bàn.
- Giới thiệu rỏ sự vật cần thuyết minh.
- Nêu cấu tạo, công dụng theo một trình tự nhất
định.
- Cách sử dụng.
- Thiếu câu chủ dề.
- Các câu, ý sắp xếp lộn xộn.
- HS sửa, GV gọi HS trình bày.
- Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định các ý
lớn, mổi ý viết thành một đoạn.
- Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ
chủ đề của đoạ

File đính kèm:

  • pdfGiao an hoc ki 1_12673377.pdf
Giáo án liên quan