Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23

* Hoaït ñoäng 1 : Hình thaønh caùc ñôn vò kieán thöùc cuûa baøi hoïc.

* Tìm hiểu khái niệm.

- GV gọi HS đọc ví dụ 1a,b SGK và trả lời câu hỏi:

? Xác định chủ ngữ ở mỗi câu và cho biết ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?

? Từ ví dụ, em hãy rút ra khái niệm về câu chủ động và câu bị động?

 GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1.

- GV gọi HS nêu ví dụ khác:

* Chú ý: Tham gia cấu tạo câu bị động thường có các tiếng: được, bị.

- Tuy nhiên, cần phân biệt câu bị động và câu bình thường.

VD: Bạn Việt bị cô phạt. (Câu bị động).

- Cơm bị thiu.

- Nó được đi bơi

chỉ người và vật nhưng không phải được hoạt động của người vật khác hướng vào (không phải chỉ đối tượng của hoạt động).

* Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi.

(Khuyến khích hs tự học)

 

docx11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 23 
 TIEÁT : 85-86 	
šJ›
1. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY VÀ HỌC : 
Giới thiệu baøi môùi :
TL
Hoạt động dạy của gv
Hoạt động học của hs
Nội dung ghi bảng
20’
25
5’
* H.ñoäng 1 : 
: Hình thaønh caùc ñôn vò kieán thöùc cuûa baøi hoïc.
* Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ:
- Chép đoạn trích vào bảng phụ cho HS đọc đoạn văn 
? xác định trạng ngữ trong mỗi câu. 
? Các trạng ngữ trên bổ sung cho câu những nội dung gì? và ở vị trí nào trong câu?
? Coù theå chuyeån caùc traïng ngöõ noùi treân sang nhöõng vò trí naøo trong caâu.
? Em có nhận xét gì về vai trò của trạng ngữ trong câu?
à GV nhấn mạnh: Đây cũng là cách mở rộng câu.
* Tìm thêm trạng ngữ 
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, tìm thêm trạng ngữ, phân tích vị trí, cách chuyển đổi.
- Với thái độ vui vẻ, cô bước vào 
lớp.
- Em đi học, bằng xe đạp.
- Để học tốt, em soạn bài thật kỹ.
- Nó, vì lười học, bị cô phạt.
? Cho bieát ñaëc ñieåm cuûa traïng ngöõ.
* Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ:
- GV gọi HS đọc câu b SGK/46 và trả lời câu hỏi:
? Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
=> a/ có 5 trạng ngữ trong đoạn văn:
1thường thường vào khoảng
 đó (thời gian).
2.Sáng dậy (thời gian).
3. Trên giàn hoa lí (nơi chốn).
4. Chỉ độ 8, 9giờ sáng (thời gian)
5. Trên nền trời trong
 trong (nơi chốn) 
b/ trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn. Chẳng hạn như câu b. Nếu bỏ trạng ngữ chỉ thời gian “về mùa đông” thì nội dung câu thiếu chính xác, không rõ ràng, cụ thể).
? Trong moät baøi vaên nghò luaän, em phaûi saép xeáp luaän cöù theo nhöõng trình töï nhaát ñònh ( thôøi gian, khoâng gian, nguyeân nhaân – keát quaû,)Traïng ngöõ coù vai troø gì trong vieäc theå hieän trình töï laäp luaän aáy.
? Traïng ngöõ coù coâng duïng gì.
=> Ghi nhôù 1: SGK/46
* Hoaït ñoäng 2 : Hình thaønh caùc ñôn vò kieán thöùc cuûa baøi hoïc. 
* Tìm hiểu hiện tượng tách trạng ngữ thành câu riêng.
Lắng nghe
HS đọc đoạn văn
+ Dưới bóng tre xanh.
+ Đã từ lâu đời.
+ Đời đời kiếp kiếp.
+ Từ nghìn đời nay.
+ Dưới bóng tre xanh.( nôi choán)
+ Đã từ lâu đời. + Đời đời kiếp kiếp. + Từ nghìn đời nay. ( thôøi gian)
à Vị trí: đầu câu, giữa câu, cuối câu.
=> bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý của câu cụ thể hơn.
Cách thức (đầu câu)
Phương tiện (cuối câu)
Mục đích (đầu câu)
Nguyên nhân (giữa câu)
Lắng nghe
HS đọc scâu b SGK/46
Nội dung đầy đủ, chính xác
Nối kết các câu trong đoạn mạch lạc
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
 VDSGK/ 
+ Dưới bóng tre xanh.(nôi choán)
+ Đã từ lâu đời. ( thôøi gian)
+ Đời đời kiếp kiếp. ( thôøi gian)
+ Từ nghìn đời nay. ( thôøi gian)
à Vị trí: đầu câu, giữa câu, cuối câu.
* Ghi nhớ: (S.39)
II. Công dụng của trạng ngữ:
VD (SGK/46).
a/ Trạng ngữ: Nối kết các câu các đoạn mạch lạc.
b/ Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
à Trạng ngữ chỉ thời gian, làm cho câu rõ ràng, cụ thể.
ð Không bỏ được trạng ngữ.
* Ghi nhớ 1 (S.46)
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
(Khuyến khích hs tự đọc)
* Ghi nhôù 2: SGK/47
4 / Cuûng coá + luyện tập: 15’
? Neâu ñaëc ñieåm cuûa traïng ngöõ.VD?
- ghi nhớ
III. Luyện tập:
BT1: GV gọi 1 HS đọc bài tập nêu yêu cầu, làm bài tập theo nhóm, cử đại diện nhóm phát biểu, nhận xét.
à GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm.
1. Công dụng của trạng ngữ:
* Các trạng ngữ trong 2 đoạn văn:
a. - Ở loại bài thứ nhất.
 - Ở loại bài thứ hai.
b. - Đã bao lần.
 - Lần đầu tiên chập chững bước đi.
 - Lần đầu tiên tập bơi.
 - Lần đầu tiên chơi bóng bàn.
 - Lúc còn học phổ thông.
 - Về môn Hóa.
à Trong 2 đoạn trích trên, trạng ngữ vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.
* Hoaït ñoäng 5 : Höôùng daãn hs hoïc baøi ôû nhaø vaø chuaån bò baøi môùi. 2’
- Töï hoïc:
 Xaùc ñònh caùc caâu coù thaønh phaàn traïng ngöõ trong moät ñoaïn vaên ñaõ hoïc vaø nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa caùc thaønh phaàn traïng ngöõ ñoù.
 - Töï hoïc:
 Vieát moät ñoaïn vaên ngaén coù caâu chöùa thaønh phaàn traïng ngöõ. Chæ ra caùc traïng ngöõ vaø giaûi thích lí do traïng ngöõ ñöôïc söû duïng trong caùc caâu vaên ñoù.
BT2:BT 3:ôû nhaø
TUAÀN 25 
 TIEÁT : 86-87 	
šJ›
1. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY VÀ HỌC : 
 . Baøi môùi :
TL
HOAÏT ÑOÄNG DẠY CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG HỌC CUÛA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
23’
5’
20
* Hoaït ñoäng 1 : Hình thaønh caùc ñôn vò kieán thöùc cuûa baøi hoïc.
* Tìm hiểu khái niệm.
- GV gọi HS đọc ví dụ 1a,b SGK và trả lời câu hỏi:
? Xác định chủ ngữ ở mỗi câu và cho biết ý nghĩa của chủ ngữ trong các câu trên khác nhau như thế nào?
? Từ ví dụ, em hãy rút ra khái niệm về câu chủ động và câu bị động?
à GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1.
- GV gọi HS nêu ví dụ khác:
* Chú ý: Tham gia cấu tạo câu bị động thường có các tiếng: được, bị.
- Tuy nhiên, cần phân biệt câu bị động và câu bình thường.
VD: Bạn Việt bị cô phạt. (Câu bị động).
Câu bình thường vì CN (cơm, nó)
- Cơm bị thiu.
- Nó được đi bơi 
chỉ người và vật nhưng không phải được hoạt động của người vật khác hướng vào (không phải chỉ đối tượng của hoạt động).
* Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi.
(Khuyến khích hs tự học)
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoaït ñoäng 2 : Hình thaønh caùc ñôn vò kieán thöùc cuûa baøi hoïc.
* Tìm hiểu cách chuyển đồi câu chủ động thành câu bị động (SGK/64).
- GV ghi ví dụ ở bảng phụ, cho HS so sánh.
? Hai câu trên có gì giống và khác nhau (Về nội dung 2 câu có cùng miêu tả một sự việc không?)
? Vậy từ câu chủ động chuyển đồi sang câu bị động ta cần thực hiện theo qui tắc nào 
* Tìm hiểu quy tắc chuyển đổi:
GV goïi hs ñoïc ví duï 3 SGK/64
? Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao?
a. Bạn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi. 
b. Tay em bị đau.
à GV nhấn mạnh: Nhu vậy, không phải câu nào có các từ “bị, được” cũng là câu bị động.
Bài tập nhanh:
Chuyển đổi câu sau thành 2 câu bị động tương ứng.
VD: Bà đã dọn cơm.
? Em hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
HS đọc ví dụ 1a,b SGK
 quan sát, xác định CN và ý nghĩa của CN trong câu.
 Dựa vào ghi nhớ, nêu khái niệm.
 Đọc to ghi nhớ (SGK/57).
(HS: nêu ví dụ khác:
- Thầy giáo phạt học sinh (Câu chủ động).
- Học sinh bị thầy giáo phạt (Câu bị động).
 HS so sánh.
- Giống:
+ MT cùng một sự việc. 
+ Đều là câu bị động.
- Khác:
+ Câu a: dùng từ “được”.
+Câub: k dùng từ “được”.
à Ghi nhôù chaám 1 SGK/64
hs ñoïc ví duï 3 SGK/64
 Quan sát, trả lời: Hai câu trên không phải câu bị động mặc dù có dùng từ “bị” và “được” vì chúng không có câu chủ động tương ứng.
à Cơm đã được dọn (dùng từ được).
HS: Phát biểu theo ghi nhớ).
(HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện, phát biểu, nhận xét).
I. Câu chủ động và câu bị động:
 VD: SGK/56
a. Mọi người/ yêu mến em.
CN
(Chủ thể của họat động)
b. Em/ được mọi người yêu mến.
CN
(Đối tượng của hoạt động)
à Câu bị động.
* Ghi nhớ 1: SGK/57
II. Mục đích của việc chuyển đồi câu chủ động thành câu bị động:
(Khuyến khích hs tự học)
* Ghi nhớ 2 (SGK/58)
III. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
1. So sánh:
VD: (SGK/64).
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm hóa vàng. (Câu bị động)
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thôø ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. (Câu bị động)
* Ghi nhớ SGK/64.
4/ Cuûng coá - Luyện tập ( 18p)
 Cuûng coá baøi hoïc :4p
? Theá naøo laø caâu chuû ñoäng vaø caâu bò ñoäng.
Ghi nhớ
? Cho bieát muïc ñích cuûa vieäc chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng vaø ngöôïc laïi.
 - Ghi nhớ
* Hoaït ñoäng 3 : Luyeän taäp ( chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng)
(Khuyến khích hs tự học)
II. Luyện tập: (chuyeån ñoåi caâu chuû ñoäng thaønh caâu bò ñoäng- tiếp theo)
1. Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động theo 2 kiểu khác nhau:
a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII.
- Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII (lược bỏ CN).
b. Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
- Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
2. Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành 2 câu bị động - một câu dùng từ “được”, một câu dùng từ “bị”.
b. Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
c. (Về nhà làm).
* Sắc thái ý nghĩa 2 kiểu câu bị động:
- Câu bị động dùng từ được có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu.
- Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.
5 : Höôùng daãn hs hoïc baøi ôû nhaø vaø chuaån bò baøi môùi. 2p
- Töï hoïc:
 Vieát moät ñoaïn vaên ngaén theo chuû ñeà nhaát ñònh trong ñoù coù söû duïng ít nhaát moät caâu bò ñoäng.
TUAÀN 25 
TIEÁT: 88 	
Hoaøi Thanh
šJ›
I. Baøi môùi :
TL
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
NOÄI DUNG GHI BAÛNG
8’
17’
2’
* Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn HS tìm hieåu chung veà vaên baûn.
- GV gọi 1 HS đọc chú thích SGK/61 và trả lời câu hỏi:
? Hãy đọc phần chú thích SGK và giới thiệu vài nét chính về tác giả?
à GV bổ sung, nhấn mạnh những điểm chính của Hoài Thanh.
- GV hướng dẫn HS đọc với giọng rành mạch vừa cảm xúc vừa chậm mà sâu lắng à Đọc mẫu.
- GV nhận xét cách đọc của HS kết hợp giải từ khó: “Cốt yếu, muôn hình vạn trạng”, “Hình dung”, “Vị tha”.
? Nêu xuất xứ và thể loại của bài văn?
? Bài văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (Miêu tả, biểu cảm, tự sự hay nghị luận?).
? Vấn đề nghị luận của văn bản trên là gì?
? Theo em, bố cục của bài văn có gì đáng chú ý? Nó có phần klết luận không? Nhận xét bố cục của bài văn.
xác định bố cục gồm 2 phần:
+ Từ “Người ta kể chuyện muôn vật, muôn loài” à êu vấn đề: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
+ Phần cón lại: Phân tích chứng minh nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với cuộc sống của con người.
- Nhận xét: vì đây là đoạn trích nên không có phần kết luận nhưng nó vẫn đảm bảo tính chặt chẽ trong lập luận).
* Hoaït ñoäng 3 : Höôùng daãn HS tìm hieåu chi tieát vaên baûn.
- GV gọi HS đọc lại phần 1 và trả lời câu hỏi:
? Mở đầu bài viết, tác giả kể chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình. Theo em, cách mở đầu như vậy có gì độc đáo?
? Như vậy, theo Hoài Thanh, nguồn gốc của văn chương là gì? Tìm dẫn chứng VH để chứng minh:
à GV chốt: Đây là nguồn gốc cốt yếu của văn chương chứ không phải là tất cả (DCNLVC của TG).
? Quan niệm đó đúng chưa? Còn quan niệm nào khác nữa ? Hãy tìm một vài dẫn chứng văn học để chứng minh cho ý kiến của Hoài Thanh?
- GV gọi HS đọc đoạn “Văn chương sự sống” và trả lời câu hỏi: (Câu hỏi 2/SGK/62).
? Qua phần 2, tác giả phân tích, chứng minh điều gì?
(HS; Nghiên cứu, trả lời: Nhiệm vụ của văn chương).
? Hoài Thanh viết “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, chỉ những thơ, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi tìm ra dẫn chứng.
à GV chốt: Trong lời văn của Hoài Thanh có 2 ý chính:
a. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống, cuộc sống của con người, của xã hội vố là thiên hình vạn trạng, văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó.
phiêu lưu kí.
b. Văn chương sáng tạo ra sự sống: đưa ra những hình ảnh, ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu biến chúng thành hiện thực tố đẹp trong tương lai.
- GV cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
? Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì?
- Nhận xét phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh. “Lịch sử loài người nếu xóa bỏ văn chương đến bực vào”.
+ GV cho HS thảo luận câu hỏi 4 (SGK/62).
à GV gọi HS đọc ghi nhớ.
* Hoaït ñoäng 4 : Heä thoáng hoùa kieán thöùc ñaõ tìm hieåu qua baøi hoïc
? Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh đã khẳng định điều gì?
? Cho bieát yù nghóa cuûa vaên baûn.
(HS: Đọc, dựa vào chú thích và giới thiệu tác giả).
 (HS: Giải từ khó theo SGK).
 (HS: Nghiên cứu, nêu xuất xứ, thể loại).
 (HS: Nghiên cứu, phát biểu: Nghị luận).
 (HS: Bài văn nghị luận về ý nghĩa của văn chương à nhan đề).
(HS: Nghiên cứu văn bản, 
 (
HS: Đọc, suy nghĩ văn bảnm trả lời: Cách mở đầu của Hoài Thanh bất ngờ mà rất tự nhiên, hấp dẫn và xúc động, ông kể một chuyện nhỏ để dẫn dắt người đọc tời luận đề theo lối qui nạp. Phần đầu tác giả nêu nguồn gốc của văn chương).
 (HS: Suy nghĩ, phát biểu: Đó là lòng thương người, rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài, QĐN, thương vợ,).
 (HS: Suy nghĩ, trả lời theo hường: rất đúng nhưng vẫn có các quan niệm khác ”Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”: Cày đồng đang buổi ban trưa).
+ Từ nhu cầu giải trí: “Ngâm thơ ta vốn không hamNhưng ngồi trong ngục Ngày dài vừa ngâm” (HCM- NKTT).
Câu hỏi 2/SGK:
(HS: Đọc chú thích 5, nêu lên 2 nhiệm vụ của văn chương. Tìm dẫn chứng:
+ Phản ánh cuộc sống.
+ Cuộc sống người lao động vất vả, cần cù qua ca dao tục ngữ.
+ Đất nước đẹp nhu thế nào qua sông nước Cà Mau, Tre Việt Nam,
+ Sáng tạo ra sự sống: Thế giới loài vật trong Dế Mèn 
(HS: Đọc, suy nghĩ, trả lời: văn chương giúp con người có tình cảm và lòng vị tha gây cho ta những tình cảm ta không có(đoạn 7)).
 (HS: Đọc và chọn lựa: nét đặc sắc vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. VD: Người ta kểnguồn gốc của thơ ca).
(HS: Phát biểu phần ghi nhớ).
* NT:
- Coù lñieåm roõ raøng, ñöôïc luaän chöùng minh baïch vaø giaøu söùc thuyeát phuïc.
- Coù caùch neâu daãn chöùng khaù ña daïng,: khi tröôùc, khi sau, khi hoøa vôùi luaän ñieåm, khi laø moät caâu chuyeän ngaén.
- dieãn ñaït baèng lôøi vaên giaûn dò, giaøu hình aûnh, caûm xuùc.
I. Tìm hieåu chung:
1. Tác giả:
Hoài Thanh (SGK/61).
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ : vaên baûn ñöôïc in trong cuoán vaên chöông vaø haønh ñoäng.
b. Thể loại:
Nghị luận văn chương.
c. Bố cục: 2 phần.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nguồn gốc của văn chương:
- Đó là lòng thương người, thương muôn loài, muôn vật.
à Nguồn gốc cốt yếu của văn chương, không phải là tất cả.
2. Nhiệm vụ của văn chương:
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
à Phản ánh cuộc sống.
- Văn chương cón sáng tạo ra sự sống.
à Đưa ra những hình ảnh, ý tưởng để con người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp.
3. Công dụng của văn chương:
- Giúp con người có tình cảm và lòng vị tha.
- Gây cho ta những tình cảm ta không có.
- Luyện những tình cảm ta sẳn có.
- Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đời sống.
4. YÙ nghóa:
 Vaên baûn theå hieän quan nieäm saâu saéc cuûa nhaø vaên veà vaên chöông.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ (SGK/63).
IV. Luyện tập:
- Giải thích và tìm dẫn chứng đã chứng minh câu nói của Hoài Thanh “Văn chương gây cho ta những tình cảm mà ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”.
* 5 : dăn dò 1p
- Töï hoïc: 
 + Hoïc thuoäc loøng moät ñoaïn trong baøi maø em thích.
 + Tìm hieåu yù nghóa cuûa moät soá töø Haùn Vieät ñöôïc söû duïng trong ñoaïn trích.
TUAÀN 23
TIEÁT: 88 	
 Ñaëng Thai Mai
šJ›
1. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DẠY VÀ HỌC :
 . Dạy nội dung baøi môùi:
TL
HOAÏT ÑOÄNG DẠY CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG HỌC CUÛA HS
NOÄI DUNG VIẾT BAÛNG
1p
3p
1p
* Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn HS tìm hieåu chung veà vaên baûn.
yc HS đọc chú thích (S.36) và trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết những nét chính về tác giả.
? Em cho biết xuất xứ và thể loại văn bản? Tìm luận điểm của bài?
? Em hãy tìm bcục văn bản và nêu nội dung từng phần?
* Hoaït ñoäng 3 : Hdaãn HS tìm hieåu chi tieát vbaûn.
GV gọi HS đọc đoạn 1.
? Em hãy cho biết nhận định “Tiếng Việthay” đã được giải thích cụ thể trong đoạn đầu bài văn như thế nào?
? cách giải thích và đánh giá như vậy nhằm khẳng định điều gì.
- GV chốt: Tóm lại cách giải thích và đánh giá như vậy quả không chỉ sâu sắc mà còn mang tầm khái quát rất cao, thể hiện một cái nhìn và tầm văn hóa uyên bác của người viết.
+ Đặc sắc của đọan văn nêu vấn đề là ở choã: nó rất mạch lạc và mẫu mực từ bố cục nhỏ đến từng câu văn, từng hình ảnh.
- GV gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào? 
- GV gọi HS đọc từ “Giá trịhết” và trả lời câu hỏi:
? Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
? Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định của tác giả?
? Cho bieát yù nghóa VB.
* Hoaït ñoäng 4 : Heä thoáng hoùa kieán thöùc ñaõ tìm hieåu qua baøi hoïc
? Ñaëc ñieåm noåi baät trong nghò luaän ôû baøi vaên naøy laø gì.
hiện yêu cầu SGK.
- Löïa choïn söû duïng ngoân ngöõ laäp luaän linh hoaït: caùch söû duïng töø ngöõ saéc saûo, caùch ñaët caâu coù taùc duïng dieãn ñaït thaáu ñaùo vaán ñeà nghò luaän.
HS đọc chú thích (S.36) và trả lời câu hỏi
(
->Nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy.
->Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú (cái hay) của tiếng Việt.
HS đọc đoạn 1.
(HS: Tìm tòi, phân tích, phát biểu).
=> khẳng định giá trị, địa vị của tiếng Việt.
HS đọc đoạn 2
- Kết hợp giải thích với chứng minh, baèng nhöõng lí leõ daãn chöùng laäp luaän theo kieåu dieãn dòch- phaân tích töø khaùi quaùt ñeán cuï theå treân moïi phöông dieän.
I. Tìm hieåu chung:
1. Tác giả: (S.36)
.
2. Tác phẩm:
c. Bố cục: 2 phần.
II. Tìm hiểu VB:
1. Nhận định tiếng Việt và giải thích:
- Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
+ Hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu.
+ Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
+ Có khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng cuûa ngöôøi VN.
+ Thỏa mãn yêu cầu đời sống văn hóa nöôùc nhaø qua caùc thôøi kì.
à Khẳng định giá trị, địa vị của tiếng Việt.
2. Chứng minh cái đẹp, cái hay của tiếng Việt:
a. Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp:
- Thứ tiếng giàu chất nhạc.
- Raønh maïch trong loái noùi, uyeån chuyeån trong caâu keùo, ngon laønh trong nhöõng caâu tuïc ngöõ.
- Hệ thống nguyênâm, phụ âm phong phú.
- Giàu thanh diệu, nhịp điệu.
b. Tiếng Việt là một thứ tiếng hay:
- Ngữ âm: không ngừng đặt ra từ mới.
- Từ vựng tiếng việt tăng moãi ngaøy moät nhieàu.
- Ngữ pháp uyển chuyển chính xác hơn.
- Khả năng dồi dào veà cấu tạo từ ngữ về hình thức diễn đạt.
à Giải thích ngắn gọn, chứng minh cụ thể, toàn diện.
3/ YÙ nghóa:
- Tieáng Vieät mang trong noù nhöõng giaù trò vaên hoùa raát ñaùng töï haøo cuûa ngöôøi VN.
- Traùch nhieäm giöõ gìn tieáng noùi daân toäc cuûa moãi ngöôøi VN.
III. Tổng kết:
 * Ghi nhớ (S.37)
4/ củng cố 1p: ? Ñaëc ñieåm noåi baät trong nghò luaän ôû baøi vaên naøy laø gì.
- tra lời
5. dặn dò 1p
- Töï hoïc: So saùnh caùch saép xeáp lí leõ, chöùng cöù cuûa vaên baûn Söï Giaøu ñeïp cuûa TV vôùi vaên baûn Tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân daân ta.

File đính kèm:

  • docxtuan 23_12822143.docx