Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II (Bản 2 cột)

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: đặt và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, giảng bình, vấn đáp, gợi mởbình giảng,dạy học hợp đồng.

- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

IV. Tổ chức các hoạt động học tập

 1. Hoạt động khởi động

* ổn định tổ chức

 * Kiểm tra bài cũ

* Tổ chức khởi động

- Gv cho nghe một ca khúc về Hưng Yên.

? Cảm nhận của em về đất và người Hưng Yên?

- Gv giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

 

doc189 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ II (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta.
Chứng minh
2
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
TV có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
Chứng minh
 ( kết hợp với giải thích)
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), lối sống, (cách) nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác
Chứng minh
 ( kết hợp với giải thích và bình luận)
4
ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người
Nguồn gốc của VC là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. VC hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người
Giải thích 
( kết hợp bình luận)
Nhóm 2: Câu 2 (SGK/ 67)
Tác phẩm
Những nét đặc sắc nghệ thuật
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, hình ảnh so sánh đặc sắc
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh; luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện. Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.
ý nghĩa văn chương
Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh.
 Nhóm 3: Câu 3, phần a (SGK 67)
Lưu ý : Với mỗi thể loại lấy VD những tác phẩm thuộc thể loại đó mà em biết.
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Tác phẩm
Truyện
- Cốt truyện
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
- Con rồng cháu tiên
- Cuộc chia tay của những con búp bê
Kí
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện 
- Cô Tô 
Thơ tự sự
- Vần, nhịp
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
- Truyện Kiều
Lục Văn Tiên
Thơ trữ tình
- Vần, nhịp
- Nhân vật ( nhân vật trữ tình, thường là tác giả)
- Đêm nay Bác không ngủ
- Cảnh khuya
- Qua đèo Ngang
Tùy bút
- Nhân vật
- Nhân vật kể chuyện
- Một thứ quà của lúa non: Cốm
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi
Nghị luận
- Luận điểm
- Luận cứ
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
- ý nghĩa văn chương
Nhóm 4:
GV: Trong thực tế, mỗi vb có thể ko chứa đựng đầy đủ các đặc trưng của thể loại; các thể loại cũng có sự xâm nhập lẫn nhau. Sự phân biệt ở đây ko phải là tuyệt đối
* Nhóm 5
- GV hỏi thêm sau khi nhóm 5 trình bày:
- Chỉ ra các yếu tố của văn nghị luận trong câu tục ngữ sau:
" ăn quả nhớ kẻ trồng cây" 
GV sử dụng kĩ thuật hỏi- trả lời để hs làm việc.
GV hỏi thêm
- Nghị luận là gì?
(hs trả lời)
- Phân biệt văn nghị luận với vẳn bản trữ tình?
(hs phân biệt)
- Các phương pháp nghị luận chính thường
 gặp là gì?
- GV NX -> Ghi nhớ. GV KL toàn bài
Câu 3, phần b (SGK/ 67)
- Các thể loại tự sự như truyện, kí, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện
- Các thể loại trữ tình như thơ trữ tình, tùy bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu
=> Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau, như nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật.....
- Khác với các thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc người nghe về mặt nhận thức. Văn nghị luận cũng có hình ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.
 Câu 3, phần c (SGK/ 67)
Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt. Vì các câu tục ngữ có đủ các yếu tố của văn nghị luận ( luận điểm, luận cứ, lập luận) nhưng tục ngữ lại ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu, sử dụng lối so sánh, tương phản bằng các vế đối ... nên nó là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
" Ăn quả / nhớ kẻ trồng cây" 
 LC LĐ
Hưởng thành quả thì phải nhớ người làm ra
 Lập luận
2. Ghi nhớ * Ghi nhớ SGK/ 67
3. Hoạt động vận dụng: 	
? Em hãy chọn 1 đề tài mà em thích nhất và thuyết trình về đề tài đó dưới kiểu văn nghị luận chứng minh.
- Hát một bài hát về Bác Hồ mà em thích nhất?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
- Ôn tập về văn nghị luận
- Tìm đọc thêm các tư liệu liên quan để tham khảo về văn nghị luận.
- Chuẩn bị bài mới: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ( tìm hiểu ví dụ, trả lời các câu hỏi trong sgk và xem trước các bài tập)
===================================
Ngày soạn: 01/3 Ngày dạy: 8/3 
Tiết 107- Bài 25
 DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị ( C – V) để mở rộng câu (tức dùng cụm C – V để làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ).
Nhận biết được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.
2. Kĩ năng: Mở rộng câu bằng cách dùng cụm C – V làm thành phần của câu trong nói và viết.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu mở rộng thành phần cho chính xác.
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. 
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ 
II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan
2. Trò:- Xem lại toàn bộ những kiến thức liên quan, chuẩn bị bài mới( trả lời các câu hỏi trong sgk, đọc tài liệu tham khảo...)
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: 
	? Nêu các cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Lấy VD?
* Tổ chức khởi động
- Gv cho hs đặt một câu có đủ hai thành phần chính.
- Y/c hs thêm thành phần trạng ngữ cho câu đó.
- Giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ 1 : Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
HS đọc VD 1 ( SGK/ 68)
Gv chia nhóm cho hs thảo luận
1.Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.
2. Tìm các cụm danh từ có trong VD?
3. Phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được?
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Thành phần phụ sau của 2 cụm danh từ có gì đặc biệt?
? Việc dùng một cụm c-v để làm thành phần phụ sau có tác dụng gì?
GV: Trong VD này t/giả đó dùng cụm C–V làm t/phần phụ sau của cụm DT để mở rộng câu
? Phân tích cấu tạo của câu sau:
Chiếc xe này lốp đã hỏng.
?Cấu tạo của câu này có gì đặc biệt?
?Qua các VD trên, em hiểu thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu? 
?Lấy VD một câu có dùng cụm C – V để mở rộng?( hs lấy vd)
- HS khác nx
- GV đánh giá -> Chốt ghi nhớ
HĐ 2 : Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
- GV chia nhóm thảo luận 
1.Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu. Cho biết trong mỗi câu, cụm C – V làm thành phần gì?
- đại diện nhóm nhóm trình bày, HS nhóm khác NX, bổ sung, GV NX -> Chốt
? Qua các Vd trên, em hãy cho biết có các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu nào? 
- HS Lấy VD?
- HS khác nx, GV đánh giá -> Chốt ghi nhớ
I. Thế nào là dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu
1. Xét ví dụ
Văn chương/ gây cho ta những tình cảm 
 CN VN
ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
- Cụm danh từ:
+ Những tình cảm ta không có
+ Những tình cảm ta sẵn có
- Cấu tạo của cụm danh từ:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
Những
tình cảm
ta không có
Những
tình cảm
ta sẵn có
- Cấu tạo của thành phần phụ sau là một cụm c-v
Ta / không có
CN VN
Ta / sẵn có
CN VN
->Mở rộng câu
Chiếc xe này / lốp đã hỏng
 C1 V1
CN VN
=> Vị ngữ cấu tạo là một cụm C - V
2. Ghi nhớ
(SGK/ 68)
II. Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu
1. Xét ví dụ
a.
Chị Ba đến/ (khiến) tôi/ rất vui và vững tâm
 C1 V1 C2 V2
 CN
 VN
=> Cụm C1 – V1 làm chủ ngữ
Cụm C 2 – V 2 làm thành phần phụ sau của cụm động từ
b. Nhân dân ta/ tinh thần rất hăng hái
 CN C1 V1
 VN
=> Cùm C – V làm vị ngữ
c. Nói rằng trời/ sinh lá sen .....cốm, 
 C1 V 1
cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen
 C 2 V2
=> Cum C – V làm thành phần phụ sau trong cụm động từ
d. Từ ngày Cách mạng tháng 8 thành công
 C1 V1
=> Cụm C – V làm thành phần phụ sau trong cụm danh từ
2. Ghi nhớ
 ( SGK/ 69)
3.Hoạt động luyện tập
HĐ 3: Luyện tập
- PPDH: nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: động não, đặt câu hỏi.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi dẫn làm -> Yêu cầu HS làm việc ca nhân, lên bảng làm
- HS nx, GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
III. Luyện tập
a. chỉ riêng những người chuyên môn mới định được
-> Cụm C – V làm phụ ngữ trong cụm danh từ
b. Khuôn mặt đầy đặn
-> Cụm C – V làm vị ngữ
c. Các cô gái Vòng đỗ gánh.
-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm danh từ (khi)
hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào 
-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ (thấy)
d. một bàn tay đập vào vai
-> Cụm C –V làm chủ ngữ
hắn giật mình
-> Cụm C –V làm phụ ngữ trong cụm động từ( khiến)
4. Hoạt động vận dụng:	
	 ?Em đã bao giờ dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu trong khi giao tiếp chưa? Cho ví dụ?
 ? Em hãy cùng bạn tạo một đối thoại ngắn có sử dụng cụm chủ – vị để mở rộng câu?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
- Học bài, thuộc ghi nhớ, tìm làm thêm các bài tập liên quan đến bài học
- Xem lại bài tập phần luyện tập ( SGK/ 69)
	- Chuẩn bị bài mới: Trả bài TLV số 5, trả bài KT tiếng Việt, trả bài KT văn.
================================
Ngày soạn 1/3 Ngày dạy: 8/3 
 Tiết 108- Bài 25
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu cần đạt:	
1. Kiến thức: 
- HS thấy được năng lực của mình trong việc làm bài văn kiểm tra TV và KT văn
- Tự đánh giá được đúng ưu khuyết điểm của bản thân về các kiến thức TV và Văn từ tuần 20 đến tuần 25
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi
3. Thái độ: Có ý thức phê và tự phê, biết rút kinh nghiệm sau mỗi bài KT
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. 
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ 
II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan, bài kiểm tra đã chấm
2. Trò:- Xem lại đề bài tiết kiểm tra.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
 1. Hoạt động khởi động 
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: (trong quá trình học)
* GV nêu mục tiêu giứi thiệu bài học.
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
GV cho hs đọc lần lượt đề bài của 2 bài kiểm tra TV – văn
GV đưa đáp án và yêu cầu
I. Yêu cầu – đáp án:
BÀI KIỂM TRA VĂN
- C©u 1: (4 ®)
+ Gi¶i thÝch ý nghÜa cña c©u tôc ng÷: 3 ®
	. NghÜa ®en: §­îc ¨n qu¶ ph¶i nhí tíi ng­êi trång c©y
	. NghÜa bãng: Khi ®­îc h­ëng thô mét thµnh qu¶ nµo ®ã ph¶i nhí tíi ng­êi ®· cã c«ng g©y dùng, lµm nªn nh÷ng thµnh qu¶ Êy.
+ Bµi häc: Ph¶i cã lßng biÕt ¬n ®èi víi nh÷ng ng­êi cã c«ng: 1®
C©u 2 ( 2 ®)	
- LuËn ®iÓm chÝnh trong VB “ Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta”: D©n ta cã mét lßng nång nµn yªu n­íc. §ã lµ mét truyÒn thèng quý b¸u cña ta.- 1®
- DÉn chøng : 1®
+ Nh÷ng trang sö vÎ vang thêi ®¹i Bµ Tr­ng, Bµ TriÖu, TrÇn H­ng §¹o, Lª Lîi, Quang Trung.
+ Tõ c¸c cô giµ ®Õn c¸c ch¸u nhi ®ång, tõ nh©n d©n miÒn ng­îc ®Õn miÒn xu«i ai còng mét lßng yªu n­íc ghÐt giÆc....
 C©u 3: 4®
+ ViÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn ®óng yªu cÇu 
+ BiÕt chän c¸c dÉn chøng tiªu biÓu, s¾p xÕp hîp lÝ b÷a c¬m, ®å dïng, c¸i nhµ, lèi sèng cña B¸c.
- Bữa cơm đạm bạc, tiết kiệm.........
- Đồ dùng, trang phục giản dị, gọn gàng..........
- Nơi ở, nơi làm việc đơn giản, không cầu kì.............
- Bác làm việc hết mình, từ việc lớn cho đến việc nhỏ............
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Câu 1(2đ): 
- Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần của câu ( CN, VN hoặc cả CN và VN)
- Tác dụng: 
+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Câu 2: (2đ): 
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
a. Trời ơi!
b. Hoài ơi! 
c. Một hồi trống. 
d. Lát nữa.
Câu 3 : (2đ)
- HS thêm một hoặc nhiều trạng ngữ vào phần có dấu chấm sao cho phù hợp với nội dung của câu. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
Câu 4 : 4đ
 - Trình bày được một đoạn văn. 
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. 
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 
- Có sự sáng tạo, mới mẻ
- Sử dụng ít nhất 1 câu đặc biệt và 2 câu chứa thành phần trạng ngữ. Gạch dưới câu văn chứa trạng ngữ, câu đặc biệt. 
GV trả bài cho HS.
GV lấy điểm vào sổ điểm cá nhân
GV nhận xét ưu nhược điểm của bài kiểm tra tiếng việt, chỉ ra các lỗi chung các em hay mắc phải.
GV nhận xét ưu nhược điểm của bài kiểm tra văn, chỉ ra các lỗi chung các em hay mắc phải trong bài, một số bạn đó có tiến bộ so với bài kiểm tra trước.
II Trả bài:
III. Nhận xét:
1. Bài kiểm tra tiếng việt:
* Ưu điểm: 
- Nhìn chung đa số hs đều nắm được yêu cầu của đề kiểm TV và có ý thức làm bài nghiêm túc.
- Đa phần các em biết vận dụng kiến thức lí thuyết về rút gọn câu, câu đặc biệt vào làm bài tập.
- Một số HS vận dụng viết đoạn văn rất tốt. Đoạn văn viết có sử dụng nhiều loại từ như đã yêu cầu, bài viết có cảm xúc, có chủ đề rõ ràng: Trang, Đào, Linh, Vân, Nhi...
+ Chữ viết đẹp : Linh, Vân, Nhi...
* Tồn tại:
- Còn có những bài viết cẩu thả, trình bày lộn xộn, khó nhìn: Quân, Khánh...
- Chữ viết còn xấu, sai nhiều chính tả, còn mắc lỗi dùng từ, đặt câu: Khánh, Thúy Nhi...
1. Bài kiểm tra văn:
* Ưu điểm: 
- Đa phần các em xác định đúng yêu cầu của đề, cố gắng hoàn thiện bài.
+ Đoạn văn NL viết khá thuyết phục, có chủ đề rõ ràng.
+ Có tiến bộ trong trình bày, nhiều em chữ viết đẹp hơn: Hùng, Quỳnh, Quân...
+ Văn viết có sáng tạo, linh hoạt: Nhi, Trang, Đào...
 * Tồn tại:
- Còn có những bài viết chưa nắm rõ được yêu cầu, làm thiếu y/cầu: Quân, Tạ Trang, Vũ...
- Còn có những bài viết cẩu thả: Quân, Vũ....
- Chữ viết còn xấu, sai nhiều chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu: Vũ, T Trang...
3. Hoạt động vận dụng
GV treo bảng phụ cho Hs chữa lỗi 
IV. Chữa lỗi điển hình.
Lỗi
Ví dụ
Chữa lỗi
Thêm trạng ngữ không phù hợp
Trong cây, lắc lư những chùm quả chín vàng
Trên cây
Không hiểu rõ về trạng ngữ nên trong bài thêm trạng ngữ lại thêm vị ngữ
Chúng tôi đến trường một buổi sáng hàng ngày.
Chúng tôi đến trường vào mỗi buổi sáng.
Lỗi chính tả
Dữ mình trong sạch
Tự chọng
Thiếu liên
Giữ mình trong sạch
Tự trọng
Thiếu niên
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 	
- Em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân qua tiết trả bài này?
- Sửa lại những lỗi sai trong bài KT vào vở
- Tìm đọc thêm những đoạn văn hay để trau dồi thêm vốn vi từ, diến trong viết văn.
- Soạn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (Đọc bài mẫu và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.)
===============================
Ngày soạn: 02/3 Ngày dạy: 9/3 
Tiết 109- Bài 25
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
1. Kiến thức: Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích
2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng văn bản nghị luận chứng minh trong cuộc sống
4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. 
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ 
II- Chuẩn bị:
1.Thầy:- Bài soạn, tư liệu tham khảo liên quan
2. Trò:- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở.
- KTDH: Thảo luận, động não, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Hoạt động khởi động 
* Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là phép lập luận CM?
* Tổ chức khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung cÇn ®¹t
HĐ 1. Môc ®Ých vµ phư¬ng ph¸p gi¶i thÝch
+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, 
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, động não.
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp
? Yªu cÇu HS lÊy 1 sè VD trong ®êi sèng cÇn ph¶i gi¶i thÝch
? Trong t×nh huèng ®ã em cÇn ph¶i lµm g×
? VËy em thÊy trong cuéc sèng môc ®Ých gi¶i thÝch lµ g×
- ChuÈn x¸c
- GV lÊy 1 sè VD
+ Trung thùc lµ g×?
+ ThÕ nµo lµ “Cã chÝ th× nªn” ?
+ ThÕ nµo lµ trung víi n­íc, hiÕu víi d©n?
- Trong c¸c ®Ò bµi trªn, môc ®Ých cña viÖc gi¶i thÝch cña chóng lµ g×
? Qua ®ã, em thÊy môc ®Ých cña viÖc gi¶i thÝch trong v¨n nghÞ luËn lµ g×
- ChuÈn x¸c
- Môc ®Ých cña gi¶i thÝch
- Yªu cÇu HS ®äc ghi nhí 1.1, 1.2
- Yªu cÇu HS ®äc
- Gv chia nhãm, h­íng dÉn th¶o luËn
- Hs kÎ b¶ng, th¶o luËn vµ tr¶ lêi
Néi dung
Chi tiÕt
C¸ch gi¶i thÝch
§Þnh nghÜa
BiÓu hiÖn
ý nghÜa 
Nguyªn nh©n
1. T×m trong VB nh÷ng c©u v¨n tr×nh bµy kh¸i niÖm khiªm tèn
2. Khiªm tèn ®­îc biÓu hiÖn ntn? T×m chi tiÕt
3. Ng­êi khiªm tèn cã Ých lîi g×
4. V× sao ph¶i khiªm tèn
- Gäi ®¹i diÖn tr×nh bµy, nhËn xÐt
- Gv nhËn xÐt chung, chèt kiÕn thøc
? Qua VD, em thÊy ®Ó gi¶i thÝch ng­êi ta cã thÓ lµm ntn
- ChuÈn x¸c, chèt ghi nhí
- Yªu cÇu HS ®äc
? Nªu tr×nh tù lËp luËn cña bµi v¨n? NhËn xÐt vÒ tr×nh tù ®ã
? Nx ng«n ng÷ gi¶i thÝch trong bµi v¨n
? §Ó bµi v¨n gi¶i thÝch cã hiÖu qu¶ cao cÇn ®¹t nh÷ng yªu cÇu g×
GV: chuÈn x¸c, chèt ghi nhí
? Muèn gi¶i thÝch tèt, ng­êi viÕt cÇn lµm g×
- Chèt ghi nhí
- Yªu cÇu ®äc toµn bé ghi nhí
I. Môc ®Ých vµ phư¬ng ph¸p gi¶i thÝch
1. Môc ®Ých
`a. Gi¶i thÝch trong ®êi sèng
- V× sao cã nguyÖt thùc...
- Gi¶i thÝch cho mäi ng­êi hiÓu râ ®iÒu 
ch­a biÕt ®ã
* Ghi nhí ý 1
b- Gi¶I thÝch trong v¨n nghÞ luËn
- Gi¶i thÝch ®Ó:
+ Mäi ng­êi hiÓu râ ®¹o lÝ Trung víi 
n­íc, hiÕu víi d©n , hiÓu ®­îc phÈm chÊt trung thùc, hiÓu ®­îc t­ t­ëng Cã chÝ th× nªn
+ N©ng cao nhËn thøc, trÝ tuÖ, båi d­ìng t­ t­ëng, t×nh c¶m.
* Ghi nhí ý 2
2. Ph­¬ng ph¸p gi¶i thÝch
a. XÐt VD: Lßng khiªm tèn
- Lßng khiªm tèn... sù vËt
- Khiªm tèn lµ tÝnh nh· nhÆn
- Con ng­êi khiªm tèn lµ con ng­êi hoµn toµn biÕt m×nh
-> Nªu ®Þnh nghÜa
- BiÓu hiÖn cña khiªm tèn : nh· nhÆn, biÕt nhón nh­êng, h­íng vÒ tiÕn bé
-> KÓ ra biÓu hiÖn
- BiÓu hiÖn ®èi lËp: kiªu c¨ng, tù phô
-> So s¸nh ®èi chiÕu víi hiÖn t­îng kh¸c
- ý nghÜa cña khiªm tèn: lµm con ng­êi biÕt tù häc hái, h­íng vÒ phÝa tiÕn bé.
- Nguyªn nh©n khiªm tèn: v× cuéc ®êi ... m×nh
-> ChØ ra c¸i lîi(h¹i), nguyªn nh©n cña khiªm tèn
* Ghi nhí ý 3
- Tr×nh tù lËp luËn
+ Giíi thiÖu vÊn ®Ò cÇn gi¶i thÝch: lßng khiªm tèn
+ Nªu kh¸i niÖm vµ biÓu hiÖn cña khiªm tèn
+ T¸c dông cña khiªm tèn
+ Nguyªn nh©n khiªm tèn
+ Khuyªn mäi ng­êi nªn khiªm tèn
-> Bè côc m¹ch l¹c, râ rµng, hîp lÝ
- Ng«n ng÷ trong s¸ng, dÔ hiÓu
* Ghi nhí ý 4
- Ph¶i häc nhiÒu, ®äc nhiÒu, vËn dông nhiÒu thao t¸c phï hîp
* Ghi nhí ý 5
3. Ghi nhí- sgk
3. Ho¹t ®éng luyÖn tËp
- Gäi HS ®äc VB
- Gäi HS ®äc VB
- Yªu cÇu trao ®æi bµn
- Gäi tr×nh bµy, nhËn xÐt
- ChuÈn x¸c
- VÊn ®Ò gi¶i thÝch: lßng nh©n ®¹o
- Ph­¬ng ph¸p gi¶i thÝch:
+ Nªu ®Þnh nghÜa
+ Nªu biÓu hiÖn
+ Nªu g­¬ng cô thÓ
4. Hoạt động vận dụng:	
? Giải thích trong đời sống có gì khác giải thích trong văn nghị luận?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 
	- Học bài, thuộc ghi nhớ. Đọc phần đọc thêm. Xem lại bài tập phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Sống chết mặc bay 
+ Đọc , soạn kĩ bài bằng cách tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong sgk
================================
Tuần 29
 Ngày soạn: 05/3 . Ngày dạy: 12,15/3 
Tiết 110, 111- Bài 26: S

File đính kèm:

  • docVăn 7- kì 2.doc