Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Naộm ủửụùc caỏu taùo vaứ khaựi nieọm cuỷa so saựnh.

- Biết tạo ra phép so sánh hợp lí trong khi nói và viết.

2. Về kỹ năng:

- Vaọn duùng bieỏt caựch quan saựt sửù gioỏng nhau giửừa caực sửù vaọt ủeồ taùo ra nhửừng so saựnh ủuựng hay sai.

3. Về thái độ:

- Bieỏt xaực ủũnh ngheọ thuaọt so saựnh qua caực vaờn baỷn Deỏ Meứn phieõu lửu kớ, soõng nửụực Caứ Mau mụựi hoùc vaứ ruựt kinh nghieọm ủeồ sửỷ duùng khi vieỏt vaờn mieõu taỷ.

- Yêu thích, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

- Chuẩn bị bảng phụ

2. Học sinh

- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV

C -Tiến trình.

1. ổn định lớp: Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Phó từ là gì ? Đặt 3 câu có dùng phó từ: đã, đang, thật ?

3. Bài mới.

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )

Thaùch Sanh laứ moọt nhaõn vaọt ủửụùc ca ngụùi laứ “raỏt khoeỷ”, nhửng thay vỡ noựi nhử vaọy ngửụứi vieỏt ủaừ so saựnh “Ngửụứi nay khoỷe nhử voi”. Caực em deó daứng bieỏt ủửụùc Thaùch Sanh raỏt khoỷe vaứ lụứi vaờn coứn coự giaự trũ cuù theồ, sinh ủoọng - ẹoự laứ caựch noựi so saựnh. Vaọy so saựnh laứ gỡ maứ noự taực duùng khi noựi, khi vieỏt nhử vaọy. Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta cuứng ủi tỡm hieồu vaỏn ủeà naứy.

 

doc11 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 19. Phần văn học
Tiết 77: sông nước cà mau
 	(Đoàn Giỏi)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- HS cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước cà Mau. Đồng thời thấy được tình cảm gắn bó của tác giả với vùng đất này.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, cảm thụ bài văn tả cảnh đặc sắc.
3. Về thái độ:
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
“ẹaỏt rửứng phửụng Nam” laứ moọt trong nhửừng taực phaồm xuaỏt saộc nhaỏt cuỷa vaờn hoùc thieỏu nhi nửụực ta. Chửa moọt laàn nhỡn thaỏy Caứ Mau, gheự ủaỏt Caứ Mau nhửng mong raống, baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em phaàn naứo bieỏt veà “Soõng nửụực Caứ Mau”.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (32 phút) 
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk
H: Em hãy tóm tắt đôi nét về nhà văn Đoàn Giỏi ?
H: Hãy giới thiệu đôi nét về tác phẩm "Đất rừng phương Nam" và đoạn trích "Sông nước Cà Mau" ?
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh các tên riêng.
- Cho HS đọc các chú thích
H: Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào ?
H: Truyện được kể theo ngôi kể nào ?
H: Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung của mỗi đoạn ?
- Đoạn 1: Khái quát về cảnh sông nước Cà Mau.
- Đoạn 2: Cảnh kênh rạch, sông nước được giới thiệu tỉ mỉ, cụ thể, thấm đậm màu sắc địa phương.
- Đoạn3: Đặc tả cảnh dòng sông Năm Căn.
- Đoạn 4: Cảnh chợ Năm Căn.
H: Hỡnh aỷnh soõng nửụực Caứ Mau hieọn leõn trửụực maởt taực giaỷ nhử theỏ naứo ? 
- Một vùng sông ngòi kênh rạch rất nhiều, bủa giăng chằng chịt như mạnh nhện 
H: ở đoạn văn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật biểu đạt ntn ?
- Tả, kể, liệt kê, điệp từ
H: Qua cách tả kể như vậy tác giả giúp ta hình dung lên một vùng cảnh vật sông nước Cà Mau ntn ?
H: Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhiên ấy ? Ngày nay chúng ta có dễ tìm được một vùng đất với khung cảnh thiên nhiên như thế không ? Vì sao ?
H: Hãy tìm những danh từ riêng trong đoạn văn ?
- Tên các địa phương: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp, Mái Giầm, Ba Khía...
H: Em có nhận xét gì về cách đặt tên ?
- Cái tên dân dã mộc mạc theo lối dân gian. Những cái tên rất riêng ấy góp phần tạo nên màu sắc địa phương không thể trộn lẫn với các vùng sông nước khác.
H: Những địa danh đó gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau ?
- GV: Hỡnh aỷnh con soõng Naờm Caờn vaứ rửứng ủửụực ủửụùc mieõu taỷ raỏt cuù theồ qua caực chi tieỏt nhử: soõng roọng hụn ngaứn thửụực, nửụực aàm aàm ủoồ ra bieồn ngaứy ủeõm nhử thaực, caự nửụực bụi haứng ủaứn ủen truừi nhoõ leõn, huùp xuoỏng nhử ngửụứi eỏch bụi giửừa ủaàu soựng traỹng. Rửứng ủửụực dửùng leõn cao ngaỏt nhử haứng daóy tửụứng thaứnh voõ taọn.
H: Qua nhửừng hỡnh aỷnh chi tieỏt ủoự cho chuựng ta thaỏy keõnh raùch, soõng ngoứi ụỷ ủaõy nhử theỏ naứo ? 
- roọng lụựn, huứng vú
H: Đoạn văn có phải hoàn toàn thuộc văn miêu tả không ? Vì sao ?
- Đoạn văn không chỉ tả cảnh mà còn xen kẻ thể loại văn thuyết minh. Giới thiệu cụ thể, chi tiết về cảnh quan, tập quán, phong tục một vùng đất nước
H: Dòng sông và rừng đước Năm Căn được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào ?
- Dòng sông: Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác; cá hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Rừng đước: Dựng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận, cây đước ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh..
H: Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo ? Tác dụng của cách tả này ?
- Tác giả tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác. Dùng nhiều so sánh ị Khiến cảnh hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung. 
H: Đoạn văn tả cảnh sông và đước Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong tâm tưởng của em ?
H: Theo em làm thế nào để ngày nay chúng ta có thể xây dựng lại những vùng đất với khung cảnh thiên nhiên như thế?
- GV hướng dẫn HS quan sát hình minh họa sgk.
H: Caỷnh hoùp chụù ụỷ ủaõy coự gỡ ủaởc bieọt ? Coự khaực vụựi caỷnh hoùp chụù ụỷ queõ em khoõng? Nhửừng chi tieỏt mieõu taỷ naứo theồ hieọn sửù truứ phuự, ủoọc ủaựo cuỷa chụù Naờm Caờn ?
- Nhửừng ủoỏng goó cao nhử nuựi.
- Nhửừng beỏn phaứ nhoọn nhũp doùc daứi theo soõng.
H: ở đoạn văn trước tác giả chú ý đến miêu tả. ở đoạn văn này tác giả chú ý đến kể chuyện, ở đây bút pháp kể được tác giả sử dụng nhtn ?
- Tác giả chú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ năm Căn: Những nhà, những lều, những bến, những lò, những ngôi nhà bè, nhữn người con gái, nhữn bà cụ... 
H: Qua cách kể của tác giả, em hình dung như thế nào về chợ Năm Căn ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
H: Qua đoạn trích Sông nước Cà Mau, Em cảm nhận được gì về vùng đất ?
H: em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với đất nước nói chung và Cà Mau nói riêng ?
H: Qua đoạn trích Sông nước Cà Mau em học tập được gì từ nghệ thuật tả cảnh của tác giả ?
H: Tóm tắt ngắn gọn những giá trị của đoạn trích ?
I - Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Tác giả ( 1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp. Ông thường viết về thiên nhiên và cuộc sống con người Nam Bộ.
2. Tác phẩm:
- Tác phẩm Đất rừng phương Nam (1957) là truyện dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi
- Bài văn Sông nước Cà Mau trích chương 18 truyện này.
* Đọc đoạn trích:
* Kết cấu - Bố cục:
- Phương thức biểu đạt: Miờu tả, tự sự biểu cảm
- Ngôi kể thứ nhất.
- Bố cục: Chia làm 4 đoạn
II - Tìm hiểu đoạn trích.
1. ấn tượng chung về vùng sông nước Cà Mau.
- Cảnh sông nước Cà Mau có rất nhiều kênh rạch, sông ngòi, cây cối, tất cả phủ kín một màu xanh. Một thiên nhiên còn hoang sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn.
2. Cảnh kênh rạch, sông ngòi:
- Thiên nhiên ở đây phong phú đa dạng, hoang sơ, thiên nhiên gắn bó với cuộc sống lao động của con người.
3. Tả cảnh dòng sông Năm Căn: 
ị Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú, một vẻ đẹp chỉ có thời xa xưa.
4. Tả cảnh chợ Năm Căn:
- Chụù hoùp ngay treõn soõng vaứ sửù ủa daùng veà tieỏng noựi, trang phuùc cuỷa ngửụứi baựn. 
-> mieõu taỷ -> Taỏp naọp, truứ phuự, ủoọc ủaựo.
III - Tổng kết.
1. Nội dung: 
Thiên nhiên phong phú hoang sơ mà tươi đẹp. Sinh hoạt độc đáo mà hấp dẫn.
- Tình yêu đất nước sâu sắc và vốn hiểu biết rất phong phú đã giúp tác giả miêu tả, giới thiệu sông nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn đến như vậy.
2. Nghệ thuật: 
- Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng miêu tả, với tỡnh cảm say mê với đối tượng được tả.
3. Ghi nhớ.
- Sgk. T 23
*4 Hoạt động 4: (4 phút)
4. Củng cố: 
- HS đọc lại phần ghi nhớ
H: Cảm nghĩ của em về sông nước Cà Mau ?
5. Dặn: HS về nhà
- HS về viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau (Khoảng 5 - 10 câu).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 19. Phần tiếng việt
Tiết 78: so sánh
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Naộm ủửụùc caỏu taùo vaứ khaựi nieọm cuỷa so saựnh.
- Biết tạo ra phép so sánh hợp lí trong khi nói và viết.
2. Về kỹ năng:
- Vaọn duùng bieỏt caựch quan saựt sửù gioỏng nhau giửừa caực sửù vaọt ủeồ taùo ra nhửừng so saựnh ủuựng hay sai.
3. Về thái độ:
- Bieỏt xaực ủũnh ngheọ thuaọt so saựnh qua caực vaờn baỷn Deỏ Meứn phieõu lửu kớ, soõng nửụực Caứ Mau mụựi hoùc vaứ ruựt kinh nghieọm ủeồ sửỷ duùng khi vieỏt vaờn mieõu taỷ.
- Yêu thích, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Phó từ là gì ? Đặt 3 câu có dùng phó từ: đã, đang, thật ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Thaùch Sanh laứ moọt nhaõn vaọt ủửụùc ca ngụùi laứ “raỏt khoeỷ”, nhửng thay vỡ noựi nhử vaọy ngửụứi vieỏt ủaừ so saựnh “Ngửụứi nay khoỷe nhử voi”. Caực em deó daứng bieỏt ủửụùc Thaùch Sanh raỏt khoỷe vaứ lụứi vaờn coứn coự giaự trũ cuù theồ, sinh ủoọng - ẹoự laứ caựch noựi so saựnh. Vaọy so saựnh laứ gỡ maứ noự taực duùng khi noựi, khi vieỏt nhử vaọy. Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta cuứng ủi tỡm hieồu vaỏn ủeà naứy.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu, hình thành khái niệm ( 20 phút ) 
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc vd, kết hợp xem sgk.
H: Trong vd trên những sự vật nào được so sánh với nhau ?
- Trẻ em - búp trên cành
- rừng đước - dãy trường thành.
H: Giữa các sự vật được so sánh ấy có đặc điểm gì giống nhau không ?
H: Em thấy so sánh để làm gì ?
H: Em có nhận xét ntn về so sánh ?
- Gv treo bảng phụ ghi các câu mẫu.
H: Em hãy kẻ mô hình và điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào mô hình phép so sánh ?
H: Em có nhận xét gì về mô hình cấu tạo của phép so sánh ?
H: Nêu nhận xét của em về mô hình cấu tạo của một phép so sánh ?
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (16 phút )
- HS thảo luận theo các bàn
- Gọi 2 em lên bảng làm bt, các em khác nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS suy nghĩ trả lời.
- Gọi 3 - 4 em lên bảng làm bt
- HS tự làm bài tập
- Gọi 2 - 3 em nêu kết quả
- GV và các em khác nhận xét, bổ sung.
I - So sánh là gì ?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét
- Giữa các sự vật có nét tương đồng
=> Nhằm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho tiếng Việt.
* Ghi nhớ.
 - Sgk. T 24
II - Cấu tạo của phép so sánh.
Vế A(Sự vật được so sỏnh)
Phương diện so sỏnh.
Từ so sỏnh.
Vế B(Sự vật dựng để so sỏnh).
Rừng đước
dựng lờn cao ngất
như
bức trường thành
Trẻ em
như
bỳp trờn cành
Cha ụng
chớ lớn
Trường sơn
Mẹ
lũng bao la
Cửu Long
Con người
khụng chịu khuất phục
như
tre mọc thẳng
- Phộp so sỏnh cú cấu tạo đầy đủ gồm :
+ Vế A: Sự vật, sự việc được so sỏnh.
+ Vế B: Sự vật, sự việc dựng để so sỏnh.
- Phương diện so sỏnh và từ so sỏnh.
+ Cấu tạo đú đụi khi được biến đổi( phương diện so sỏnh hoặc từ so sỏnh bị lược bớt)
+ Vị trớ của vế a và vế b cú thể đổi chỗ cho nhau.
* Ghi nhớ.
 - Sgk. T25
III - Luyện tập.
1. Bài tập 1.
 Đáp án:
- So sỏnh đồng loại( người với người): Thầy thuốc như mẹ hiền.
- So sỏnh đồng loại(vật với vật): Sụng ngũi, kờnh rạch càng bủa giăng chi chớt như mạng nhện.
- So sỏnh khỏc loại(vật với người): Cỏ nước bơi hàng đàn đen trũi nhụ lờn hụp xuống như người bơi ếch.
- So sỏnh cỏi cụ thể và cỏi trỡu tượng: sự nghiệp của chỳng ta như rừng cõy đang lờn, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chúng.
2. Bài tập 2: Điền từ
 Đáp án: 
- Khoẻ như võm(voi); Khoẻ như hựm; Khoẻ như trõu...
- Đen như bồ húng; Đen như than; Đen như cột nhà chỏy.
- Trắng như bụng; Trắng như cước; Trắng như ngà...
- Cao như cây sào,...
3. Bài tập 3.
*4 Hoạt động 4: (3 phút)
4. Củng cố: 
- Gọi HS đọc lại các ghi nhớ.
5. Dặn: HS về nhà
- HS về học bài, làm bt, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 19. Phần tập làm văn
Tiết 79: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Về kỹ năng:
- Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, nhận xét khi miêu tả.
3. Về thái độ:
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn khi miêu tả.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Giờ học trước các em đã được tìm hiểu về văn miêu tả và hiểu được văn miêu tả là gì ? Một bài văn miêu tả hay thì không thể thiếu được các yếu tố như quan sát, so sánh và tưởng tượng. Giờ học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về các yếu tố này.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu, hình thành khái niệm (33 phút)
- GV chia lớp làm 3 nhóm đọc, thảo luận trả lời câu hỏi cho 3 đoạn văn.
H: Đoạn văn giúp em hình dung được những đặc điểm gì nổi bật ?
H: Điều đó được thể hiện qua những từ ngữ nào ?
H: Để viết được như vậy người viết phải có năng lực gì ? 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Các nhóm nhận xét chéo phần trình bày của nhóm bạn.
- Gv nhận xét, bổ sung
-> Để tả sự vật, phong cảnh, người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và đưa ra lời nhận xét, đây là thao tác khi miêu tả. Có kết hợp tốt thì mới tạo sự sinh động, giầu hình tượng, thú vị.
H: Vậy để có được bài văn miêu tả hay, thú vị, sinh động, yêu cầu người viết phải làm những gì ?
I - Quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 Đáp án:
a. Đoạn văn 1: Tái hiện hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp của Dế choắt.
- Thể hiện qua từ ngữ: người gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện; cánh chỉ ngắn củn, hở cả mạng sườn
- Những câu văn có sự liên tưởng, so sánh: 
+ vẻ gầy gògã nghiện thuốc phiện-> gợi sự quá gầy, ốm yếu, tội nghiêp.
+ Đôi cánh ngắnngười cởi trần mặc áo gi lê.
b. Đoạn văn 2: Đặc tả cảnh đẹp thơ mộng, mênh mông hùng vĩ của sông nước Cà Mau.
- Những câu văn so sánh, liên tưởng:
+ "nước ầm ầm.sóng trắng"
+ "rừng đước dựng lên caovô tận"
c. Đoạn văn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân
(cây gạo sừng sững....hàng ngàn ....
chào mào, sáo sậu ... )
 - Những câu văn so sánh, liên tưởng: " Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ"
* Ghi nhớ.
 - Sgk. T 28
*3 Hoạt động 3: (4 phút)
4. Củng cố: 
- Muốn miêu tả, người ta phải có những thao tác nào ? 
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét có tác dụng gì ?
5. Dặn: HS về học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 19. Phần tập làm văn
Tiết 80: quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả (Tiếp)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Về kỹ năng:
- Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tưởng tượng, nhận xét khi miêu tả.
- Biết vận dụng các kiến thức về quan sát, tưởng tượng, so sánh để làm các bài tập ứng dụng.
3. Về thái độ:
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn khi miêu tả.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Qua việc tìm hiểu các đoạn văn mẫu các em đã thấy được tác dụng của các yếu tố tưởng tượng, so sánh, quan sát và liên tưởng trong một bài văn miêu tả. Giờ học hôm nay các em sẽ vận dụng các yếu tố đó vào làm các bài tập ứng dụng.
Hoạt động
Nội dung
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (36 phút )
 H: Vì sao cần phải quan sát, liên tưởng, so sánh ? Các yếu tố này có vai trò ntn trong một bài văn miêu tả ?
- Gv chia lớp làm 4 nhóm TL bài tập
- Gọi đại diện cuả 2 nhóm lên bảng làm bài tập
- Hai nhóm còn lại nhận xét, đóng góp.
- HS TL theo bàn
- Gọi 2 em lên bảng trình bày
- Các em khác nhận xét bổ sung
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
H: Em sẽ liên tưởng các sự vật ntn ?
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS viết thành đoạn văn .
- GV gọi 2,3 học sinh đọc đoạn văn mình viết. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, củng cố: các thao tác miêu tả 
(chú ý : Phải làm nổi bật đặc điểm của căn phòng )
II - Luyện tập.
A - Lý thuyết
B - Bài tập.
1. Bài tập 1.
 Đáp án:
- Điền từ thích hợp vào ô trống.
a.(1) gương bầu dục; (2)cong cong;(3) lấp ló; (4) cổ kính; (5) xanh um
b. Quan sát lựa chọn những hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu: 
- Hồ sáng long lanh.
- Cầu ... màu son
- Đền ... gốc đa già, rễ lá xum xuê
- Gương bầu dục, cong cong lấp ló, cổ kính, xanh um.
2. Bài tập 2:
 Đáp án:
 - Những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc cho thấy Dế Mèn có thân hình đẹp, cường tráng: "Cả người rung rinh một màunhìn, đầu to, hai cái răng đen nhánh, sợi.hùng dũng."
- Những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc cho thấy Dế Mèn có tính tình ương bướng, kiêu căng: "đầu to và nổi từng tảngrăng lúc nào.vuốt râu"
3. Bài tập 4:
 Đáp án:
- Mặt trời như một chiếc mâm lửa.
- Bầu trời sáng trong, mát mẻ như khuôn mặt em bé sau một giấc ngủ 
- Những hàng cây như những bức tường thành cao vút.
4. Bài tập 3.
*3 Hoạt động 3: (3 phút)
4. Củng cố: 
- Khi miêu tả ta cần chú ý những gì ?
5. Dặn: HS về học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.
======================== Hết tuần 21 ====================

File đính kèm:

  • docBai_19_Song_nuoc_Ca_Mau.doc
Giáo án liên quan