Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được phó từ là gì ? Các loại phó từ ?

2. Về kỹ năng:

- Kĩ năng bài dạy:

+ Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. Biết đặt câu có chứa phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau.

+ Tích hợp với văn bản Sông nước Cà Mau với sự quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

- Kĩ năng sống:

+ Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng phú từ trong thực tiễn giao tiếp.

3. Về thái độ:

- Tích cực học tập. giữ sự trong sáng của tiếng Việt.

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

- Chuẩn bị bảng phụ

2. Học sinh

- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk

C -Tiến trình.

1. ổn định lớp: Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới.

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )

Các em đã được học các bài học về động từ, tính từ. Để bổ sung ý nghĩa cho các từ loại đó còn có một thành phần, đó là thành phần nào ? Có vị trí nào ở trong câu ? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.

 

doc14 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Về kỹ năng:
- Kĩ năng bài dạy:
 + Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
 + Phân tích nhân vật trong đoạn trích.
 + Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
- Kĩ năng sống:
 + Tự nhận thức và xỏc định cỏch ứng xử: sống khiờm tốn và biết tụn trọng người khỏc.
 + Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về nội dung và nghệ thuật của truyện.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính khiêm tốn, không kiêu căng, tự mãn. Biết rút ra những bài học trong cuộc sống. 
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị tranh minh họa
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Trên thế giới và nước ta có những nhà văn nổi tiếng gắn bó cả cuộc đời viết của mình cho đề tài trẻ em,một trong những đề tài khó khăn và thú vị bậc nhất. Tô hoài là một trong những tác giả như thế.
 - Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941). Nhưng Dế Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật này như thế nào, bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiên của học kì hai này?
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (38 phút) 
- Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk
H: Nêu những hiểu biết của em vè nhà văn Tô Hoài ?
H: Hãy kể tên một số tác phẩm của nhà văn mà em biết ?
- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú: Dế Mèn phiêu lưu kí, Đàn chim gáy, Vợ chồng A Phủ...
H: Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" ?
H: Em hãy cho biết đôi nét về tác phẩm "Dế Mèn phiêu lư ký" ?
- Dế mèn phiêu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của Tô Hoài, được sáng tác lúc ông 21 tuổi.
- Thể loại của tác phẩm là kí nhưng thực chất vẫn là một truyện "Tiểu thuyết đồng thoại" một sáng tác chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá.
- Đây là tác phẩm văn học hiện đại lại nhiều lần nhất được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối được khán giả, độc giả nước ngoài hết sức hâm mộ.
H: Em hiểu thế nào là truyện "đồng thoại" ?
- là thể loại truyện viết cho trẻ em trong đó các loài vật vô tri được nhân hóa,...
- Đồng: trẻ nhỏ
- Thoại: nói, kể
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc:
 - Đoạn: Dế Mèn tự tả chân dung mình đọc với giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, chú nhấn giọng ở các tính từ, động từ miêu tả.
- Đoạn trêu chị Cốc: 
+ Giọng Dế Mèn trịch thượng khó chịu.
+ Giọng Dế choắt yếu ớt, rên rẩm.
+ Giọng chị Cốc đáo để, tức giận.
- Đoạn Dế Mèn hối hận đọc giọng chậm, buồn, sâu lắng và có phần bi thương.
H: Em hãy kể tóm tắt lại nội dung đoạn trích ?
- HS tóm tắt, GV bổ sung
H: Tác phẩm được viết theo thể loại nào ?
H: Truyện sử dụng những phương thức biểu đạt chính nào ?
H: Nhân vật chính trong truyện là ai ?
H: Truyện được kể theo ngôi kể nào ?
H: Đoạn trích em vừa đọc có mấy sự kiện chính ? Sự việc nào là nghiêm trọng nhất. Vì sao ?
- Ba sự việc chính:
+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt
+ Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
+ Sự ân hận của Dế Mèn.
- Sự việc: Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt là sự việc nghiêm trọng nhất.
H: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần ?
- P 1: Từ đầu đến "Đứng đầu thiên hạ rồi" ị Miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn.
- P 2: Còn lại ị Kể về bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn.
I - Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Tô Hoài (Nguyễn Sen): 1920
- Quê: Hà Nội
- Viết văn từ trước CM tháng 8, ông tham gia viết nhiều thể loại. Có nhiều t/ phẩm cho thiếu nhi.
2. Tác phẩm:
- Bài học đường đời đầu tiên trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu Ký - xuất bản lần đầu năm 1941
* Đọc đoạn trích:
* Tóm tắt đoạn trích:
- Thể loại: truyện ngắn
- PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm .
- N/ vật chính: Dế Mèn.
- Ngôi kể: thứ nhất 
* Bố cục:
- 2 phần.
*3 Hoạt động 3: (4 phút)
4. Củng cố: 
- Em hãy kể tóm tắt lại nội dung đoạn trích 
- Em hiểu thế nào là truyện đồng thoại ? Kể tên một số câu chuyện đồng thoại mà em biết ?
5. Dặn: HS về nhà
- HS về học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 18. Phần văn học
Tiết 74: bài học đường đời đầu tiên (Tiếp)
 	(Tô Hoài)
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích.
2. Về kỹ năng:
- Kĩ năng bài dạy:
 + Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả.
 + Phân tích nhân vật trong đoạn trích.
 + Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả.
- Kĩ năng sống:
 + Tự nhận thức và xỏc định cỏch ứng xử: sống khiờm tốn và biết tụn trọng người khỏc.
 + Giao tiếp phản hồi lắng nghe cảm nhận trỡnh bày suy nghĩ của bản thõn về nội dung và nghệ thuật của truyện.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính khiêm tốn, không kiêu căng, tự mãn. Biết rút ra những bài học trong cuộc sống. 
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị tranh minh họa
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt lại nội dung đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" ?
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
ở giờ trước chúng ta đã được đọc và thấy được những tình tiết liên quan đến nhân vật Dế mèn, chàng Dế của chúng ta với tính cách nghênh ngang tự cao tự đại đã vô tình đem đến mối họa cho người khác. Việc làm ấy của Dế có đáng bị chê trách hay không ? Bài học từ việc làm đó là gì ? ...
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (27 phút) 
- Gọi HS đọc đoạn 1 trong sgk.
H: Hình ảnh Dế Mèn được miêu tả ntn (về hình dáng bề ngoài, về hành động, cử chỉ, về tính cách ?)
* Ngoại hình:
- Càng: mẫm bóng
- Vuốt: cứng, nhọn hoắt, đạp phành phạch
- Cánh: áo dài chấm đuôi
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
- Râu: dài, uốn cong 
* Hành động:
- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung đùi
- Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó
- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh Trọng vút râu... 
- Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ.
H: Thay thế một số từ (thuộc TT) đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và rút ra nhận xét về cách dùng từ của tác giả ?
- Càng: mẫm bóng- rất to: không nói được đầy đủ mập mạp
- Cánh: ngắn hủn hoẳn- ngắn ngủn: không nói được cái ngắn, nhìn vào rất khó coi.
- Người: bóng mỡ - đậm: không nói được màu nâu sáng rất ưa nhìn.
ị Từ ngữ chính xác, sắc cạnh 
- Trình tự miêu tả: từng bộ phận của cơ thể, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét
H: Qua lời miêu tả của tác giả em hãy nhận xét về những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn ?
* GV bình: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật miêu tả vật. Bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự tạo bức chân dung của mình vô cùng sống động không phải là một con Dế Mèn mà là một chàng Dế cụ thể.
H: Em hãy nêu sự việc chính trong đoạn 2 ?
- Dế Mèn khinh thường Dế Choắt, gây sự với chị Cốc gây ra cái chết của Dế Choắt.
H: Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của Dế choắt và nhận xét.
- Như gã nghiện thuốc phiện;
- Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mủi ngẩn ngơ;
- Xưng: em. Muốn được giúp đỡ.
- Hôi như cú mèo;
- Có lớn mà không có khôn
H: Em hãy cho biết thái độ của Dế mèn đối với Dế choắt (Biểu hiện qua lời nói, cách xưng hô, giọng điệu) ?
- Gọi Dế Choắt là "chú mày" mặc dù chạc tuổi với Choắt;
- Dưới con mắt của Dế Mèn Dế Choắt rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh
- Rất kiêu căng
- Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.
H: Em hãy nhận xét cách Dế Mèn gây sự với chị Cốc bằng câu hát: "Vặt lông ... tao ăn" ?
- Qua câu hát ta thấy DM xấc xược, ác ý, chỉ nói cho sướng miệng, không nghĩ đến hậu quả.
H: Việc Dế Mèn dám chêu chị Cốc lớn khoẻ hơn mình có phải là hành động dũng cảm không ? Vì sao ? 
- Việc trêu chị Cốc không phải dũng cảm mà ngông cuồng vì nó gây ra hậu quả nghiêm trọng cho DChoắt.
H: Nêu diễn biến tâm trạng của Dế Mèn trong việc trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? 
- Diễn biến tâm trạng của DM:
+ Sợ hãi khi nghe Cốc mổ DC: "Khiếp nằm im thin thít"
+ Bàng hoàng, ngớ ngẩn vì hậu quả không lường hết được.
+ Hốt hoảng lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của DC
+ Ân hận xám hối chân thành ...nghĩ về bài học đường đời đầu tiên phải trả giá.
H: Tâm trạng ấy cho em hiểu gì về Dế Mèn?
ị DM còn có tình cảm đồng loại, biết ăn năn hối lỗi.
H: Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì ? Liệu đây có phải là bài học cuối cùng ?
H: ý nghĩa của bài học này ? 
H: Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc ? 
- Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngẫm sâu sắc.
H: Theo em trong lúc đứng lặng hồi lâu nghĩ về bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn đã nghĩ gì ?
*3 Hoạt động 3: Tổng kết (6 phút)
H: Truyện kể có ND, ý nghĩa gì ?
H: Em tự rút ra được bài học gì từ câu chuyện
H: Khái quát nét nghệ thuật chính của truyện ?
H: Em học tập được gì về cách k/c và cách miêu tả của t/giả ?
H: Tóm tắt những giá trị chính của đoạn trích ?
II - Tìm hiểu chi tiết đoạn trích. 
1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn:
ị Chàng Dế thanh niên cường tráng, rất khoẻ, tự tin, yêu đời và rất đẹp trai.
ị Quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình.
- Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng nhưng tính cách kiêu căng, hung hăng, hống hách, coi cá nhân mình hơn cả cộng đồng.
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
a. H/ảnh Dế Choắt:
- Xấu xí, gày gò ốm yếu, ăn xổi ở thì.
- Hiền lành, từ tốn, rất cần sự giúp đỡ của mọi người xung quanh.
b. Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Mèn bộc lộ tính cách khinh thường, trịnh thượng, ích kỉ, kiêu căng, lỗ mãng với bạn.
c. Dế Mèn khi trêu chị Cốc
- Bài học đường đời đầu tiên: Là bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ích kỉ, vô tình giết chết DC... tội lỗi của DM thật đáng phê phán nhưng dù sao anh ta cũng nhận ra và hối hận chân thành.
- Mèn ân hận rút ra bài học đường đời đầu tiên. Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.
III - Tổng kết.
1. Nội dung: 
- Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn- Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết oan của Dế Choát.
- Dế Mèn rút ra bài học đường đời đầu tiên.
2. Nghệ thuật:
- K/c kết hợp m/ tả
- XD hình tượng Dế Mèn gần gũi trẻ thơ.
Sử dụng b/ pháp tu từ có hiệu quả, lời văn giàu h/ ảnh.
3. Ghi nhớ: 
 Sgk. T 11
*4 Hoạt động 4: (4 phút)
4. Củng cố: 
H: Theo em có đặc điểm nào của con người được gán cho các con vật ở truyện này ? Em biết tác phẩm nào cũng có cách viết tương tự như thế ?
5. Dặn: HS về nhà
- HS về học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 18. Phần tiếng việt
Tiết 75: phó từ
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh nắm được phó từ là gì ? Các loại phó từ ?
2. Về kỹ năng:
- Kĩ năng bài dạy:
+ Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ. Biết đặt câu có chứa phó từ để rhể hiện các ý nghĩa khác nhau.
+ Tích hợp với văn bản Sông nước Cà Mau với sự quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng phú từ trong thực tiễn giao tiếp.
3. Về thái độ:
- Tích cực học tập. giữ sự trong sáng của tiếng Việt.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị bảng phụ
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Các em đã được học các bài học về động từ, tính từ. Để bổ sung ý nghĩa cho các từ loại đó còn có một thành phần, đó là thành phần nào ? Có vị trí nào ở trong câu ? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu, hình thành khái niệm ( 17 phút ) 
- Gọi HS đọc vd a, b trong sgk, chú ý các từ in đậm, kết hợp với bảng phụ GV treo trên bảng.
H: Nhửừng tửứ nhử: ủaừ, cuừng, vaón chửa, thaọt boồ sung yự nghúa cho tửứ naứo ? Nhửừng tửứ ủoự thuoọc tửứ loaùi gỡ ?
- ẹi, ra, thaỏy: ủoọng tửứ.
- Loói laùc: tớnh tửứ.
H: Tửụng tửù ụỷ caõu b: ủửụùc, raỏt, ra boồ sung yự nghúa cho tửứ naứo ? thuoọc tửứ loaùi gỡ ?
- Soi, ủửụùc: ủoọng tửứ.
- ệa nhỡn, to, bửụựng: tớnh tửứ.
H: Nhửừng tửứ maứ ủi keứm vụựi ủoọng tửứ, tớnh tửứ ủoự ngửụứi ta goùi laứ gỡ ? 
H: Các từ in đậm nằm ở những vị trí nào trong cụm từ ?
H: Qua vd em hiểu thế nào về phó từ ?
- HS đọc vd trong sgk
H: Xác định phó từ cho các từ in đậm ?
- Các phó từ: đừng không, đã, đang, lắm.
H: Caực phoự tửứ ủoự ủửựng trửụực hay ủửựng sau ủoọng tửứ, tớnh tửứ ?
- ễÛ nhửừng tieỏt hoùc trửụực caực em ủaừ bieỏt ủaõy laứ nhửừng phuù ngửừ chổ moọt soỏ yự nghúa naứo ủoự. Vaọy haừy choùn caực phoự tửứ vaứo caực yự nghúa trong baỷng cho phuứ hụùp.
- GV veừ baỷng caực loaùi phoự tửứ vaứ yeõu caàu HS ủieàn theo nhoựm hoùc taọp.
H: Phoự tửứ coự nhửừng loaùi naứo ? tửứng loaùi phoự tửứ theồ hieọn caực yự nghúa gỡ ?
H: Qua đó em thấy có những loại phó từ nào ?
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (20 phút )
- GV chia lớp làm 4 tổ thảo luận làm bt
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng làm bt
- Các nhóm khác nhận xét. đóng góp
- GV nhận xét, sửa chữa
* GV: Hướng dẫn HS viết đoạn văn:
- Nội dung: Thuật lại việc DM trêu chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
- Độ dài: 3 đến 5 câu
- Kĩ năng : có ý thức dùng PT
I - Phó từ là gì ?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
- Phó từ
- Đứng trước hoặc sau động từ.
* Ghi nhớ
 - Sgk. T 12
II - Các loại phó từ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
ẹửựng trửụực ẹT, TT
ẹửựng sau ẹT, TT
Chổ quan heọ thụứi gian
ẹaừ, ủang
Chổ mửực ủoọ
Thaọt, raỏt
Laộm
Sửù tieỏp dieón tửụng tửù
Cuừng, vaón
Sửù phuỷ ủũnh
Chửa, khoõng
Sửù caàu khieỏn
ẹửứng, chụự
Keỏt quaỷ vaứ hửụựng
Ra, vaứo
Khaỷ naờng
ẹửụùc
ủửụùc
* Ghi nhớ.
 - Sgk. T 14
III - Luyện tập.
1. Bài tập 1. Tìm và nêu tác dụng của các loại phó từ trong đoạn văn.
 Đáp án: 
a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Không: sự phủ định
- Còn: sự tiếp diền tương tự
- Đã: thời gian
- Đều: sự tiếp diễn
- Đương, sắp: thời gian
- Lại: tiếp diễn
- Ra: kết quả và hướng
- Cũng sự tiếp diễn
- Sắp : thời gian
b. Đã: thời gian
- Được: kết quả
2. Bài tập 2. Viết đoạn văn có sử dụng phó tư.
 Đáp án: 
Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu sống.
- PT: 
+ Đang: thời gian hiện tại
+ Rất : mức độ
+ Ra: kết quả
*4 Hoạt động 4: (4 phút)
4. Củng cố: 
- Gọi HS đọc lại các ghi nhớ.
5. Dặn: HS về nhà
- HS về học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 18. Phần tập làm văn
Tiết 76: tìm hiểu chung về văn miêu tả
A - Mục tiêu.
Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ vaờn mieõu taỷ ủeồ thửùc hieọn thao taực taùo laọp vaờn baỷn theồ loaùi naứy.
- Biết được sơ lược về văn miêu tả, cách viết văn miêu tả. 
2. Về kỹ năng:
- Kĩ năng bài dạy:
+ Nhận diện trước những đoạn văn, bài văn miêu tả, nhất là các văn bản được học trong chương trình
+ Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn bản miêu tả.
3. Về thái độ:
- Hieồu ủửụùc trong tỡnh huoỏng naứo ngửụứi ta thửụứng duứng vaờn mieõu taỷ.
B - Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.
- Chuẩn bị bảng phụ viết tình huống
2. Học sinh
- Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk
C -Tiến trình.
1. ổn định lớp: Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới.
*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )
Trong taực phaồm “Deỏ Meứn phieõu lieõu kớ” vaứ ủaởc bieọt vaờn baỷn: “Baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn” caực em ủaừ hỡnh dung ủửụùc moọt Deỏ Meứn khoỷe maùnh, treỷ trung qua ngheọ thuaọt mieõu taỷ cuỷa Toõ Hoaứi. OÂng ủaừ duứng vaờn mieõu taỷ moọt caựch raỏt sinh ủoọng. Baứi hoùc hoõm nay seừ giuựp caực em bieỏt khi naứo ta caàn mieõu taỷ vaứ theỏ naứo laứ vaờn mieõu taỷ.
Hoạt động
Nội dung
*2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu, hình thành khái niệm (20 phút)
- Gọi HS đọc các tình huống trong sgk.
H: ẹeồ giaỷi quyeỏt ủửụùc caỷ 3 tỡnh huoỏng chuựng ta caàn phaỷi laứm gỡ ?
- mieõu taỷ ủaởc ủieồm, tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt, con ngửụứi ủeồ nhaọn bieỏt, xaực ủũnh.
H: Trong 3 tình huống này, tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả ? Vì sao ?
- Tình huống 1: tả con đường và ngôi nhà để người khác nhận ra, không bị lạc.
- Tình huống 2: tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian.
- Tình huống 3: tả chân dung người lực sĩ để người ta hình dung người lực sĩ như thế nào.
H: Như vậy em thấy việc sử dụng văn miêu tả có cần thiết không ? Vì sao ?
H: Em hãy tìm va chỉ ra hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt trong văn bản bài học đường đời đầu tiên ?
- ẹoaùn 1: “tửứ ủaàu  ủửựng ủaàu thieõn haù roài” -> mieõu taỷ Deỏ Meứn.
- ẹoaùn 2: “Caựi chaứng Deỏ choaột  nhieàu ngaựch nhử hang toỏi” -> mieõu taỷ Deỏ choaột.
H: Qua ủoaùn vaờn em thaỏy Deỏ Meứn coự ủaởc ủieồm gỡ noồi baọt ? Nhửừng chi tieỏt, hỡnh aỷnh naứo cho thaỏy ủieàu ủoự ? 
- Deỏ Meứn: ẹoõi caứng maón boựng, caựi vuoỏt cửựng vaứ nhoùn hoaột, ủoõi caựnh chaỏm ủuoõi, caỷ ngửụứi phuỷ moọt maứu naõu boựng mụừ  -> khoeỷ maùnh, cửụứng traựng.
H: Deỏ choaột coự ủaởc ủieồm gỡ noồi baọt, khaực Deỏ Meứn ụỷ choó naứo ? Chi tieỏt vaứ hỡnh aỷnh naứo cho thaỏy ủieàu ủoự ? 
- Deỏ choaột: Ngửụứi gaày goứ, daứi leõu ngheõu, caựnh ngaộn hụỷ caỷ lửng, sửụứn, caứng beứ beứ, maột ngaồn ngaồn, ngụ ngụ 
-> oỏm yeỏu
H: Laứm caựch naứo caực em nhaọn dieọn vaứ phaõn bieọt ủửụùc hai chuự deỏ naứy ?
- Qua caựch mieõu taỷ caực ủaởc ủieồm hỡnh daựng cuỷa hai nhaõn vaọt
H: Nhụứ ủaõu maứ em deó daứng hỡnh dung ủửụùc hai nhaõn vaọt naứy ? 
- Taứi quan saựt cuỷa taực giaỷ Toõ Hoaứi
H: Theo em vaờn mieõu taỷ laứ gỡ ? Nhụứ yeỏu toỏ naứo maứ em deó daứng nhaọn dieọn ủửụùc ngửụứi, sửù vieọc, sửù vaọt, phong caỷnh ? 
*3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (17 phút )
- GV chia lớp làm 3 nhóm TL 3 đoạn văn
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung
- GV nêu một số gợi ý hướng dẫn HS về nhà luyện tập:
"Nếu phải viết bài văn tả cảnh mùa đông đến ở quê hương em, ta cần phải nêu: Sự thay đổi của trời, mây, cây cỏ, mặt đất, vườn, gió mưa, không khí, con người...; Gần đây mùa đông quê hương em có khí hậu như thế nào ? Do đâu thời tiết lại ngày càng khắc nghiệt như vậy ?"
I - Thế nào là văn miêu tả.
1. Giải quyết các tình huống.
* Cả 3 tình huống dều sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp
2. Hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt.
* Ghi nhớ.
 - Sgk. T 16
II - Luyện tập.
1. Bài tập 1. Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi:
 Đáp án:
- ẹoaùn 1: Taựi hieọn hỡnh aỷnh chuự Deỏ Meứn cửụứng traựng, to khoeỷ, maùnh meừ.
- ẹoaùn 2: Hỡnh aỷnh Lửụùm, moọt chuự beự lieõn laùc nhanh nheùn, vui veỷ, hoàn nhieõn.
* Chi tieỏt: loaột choaột, xinh xinh, chaõn thoaờn thoaột, ủaàu ngheõnh ngheõnh, muừ ca loõ ủoọi leọch 
- ẹoaùn 3: Taựi hieọn vuứng ao hoà ủaàm nửụực.
* Chi tieỏt: nửụực daõng traộng meõnh moõng, nửụực ủaày, nửụực mụựi, cua caự taỏp naọp, nhieàu loaứi chim kieỏm moài, tranh moài caừi nhau om soứm.
2. Bài tập 2
*4 Hoạt động 4: (3 phút)
4. Củng cố: 
- G

File đính kèm:

  • docBai_18_Bai_hoc_duong_doi_dau_tien.doc