Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Hàn Thị Hà

I. Mục tiêu cần đạt :

Giúp học sinh :

1.Kiến thức

Thấy đ­ợc vai trò và tác dụng của quan sát, t­ởng t­ợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả .

- Kĩ năng

-B­ớc đầu hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát, t­ởng t­ợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả .

3. Thái độ

- Yêu thích phần văn miêu tả

4. Định hướng phát triển năng lực

Khả năng viết vă miêu tả

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ.

III. Tiến trình hoạt động :

1. ổn định tổ chức : (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (5')? Thế nào là văn miêu tả ?

3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động. (5’)

* Mục tiêu: Tạo tâm thế, gây hứng thú cho HS học bài mới.

* Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.

* Phương tiện dạy học: Giấy A4

* Tiến trình hoạt động:

* Giới thiệu bài (1') : Trong văn miêu tả, năng lực quan sát là quan trọng nhất . Ngoài muốn quan sát, còn phải biết t­ởng t­ợng, so sánh và nhận xét . Vậy bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về điều đó .

 

 

doc157 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 19 đến 35 - Năm học 2019-2020 - Hàn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
104 : 	 
Ngày soạn : /3/2020
Ngày dạy : / /2020 . Lớp: 6c
Cô Tô
 (Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức- Hiểu và cảm nhận được được vẻ đẹp sinh động trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô được mieu tả trong bài thơ.
	2.Kĩ năng.- Hiểu được NT miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả.
 3.Thỏi độ. -Yêu mến thiên nhiên và con người trên đất nước
4.Định hướng phỏt triển năng lực.Khả năng viết văn,
II. Chuẩn bị 
	- GV: Soạn giáo án
	- HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp.
	1. Tổ chức (Suốt giờ )
	2. KTBC (5'): 
 ? Cảnh Cô Tô sau cơn bão hiện lên như thế nào?
	3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Giấy A4, 
* Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức. 
Mục tiờu: HS nắm được Cảnh 
mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô
*PP/ KTDH: thảo luận 2 nhúm.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4
* Tiến trỡnh thực hiện
? Học sinh đọc đoạn 2 : 
? Cảnh mặt trời mọc bên bờ biển đảo Cô Tô được quan sát và miêu tả theo trình tự nào ? 
- Theo trình tự thời gian.
? Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó ? 
? Cảnh rạng đông được tác giả miêu tả cụ thể như thế nào ? Nghệ thuật miêu tả ? Qua đó em cảm nhận được bức tranh thiên nhiên như thế nào ? 
Cảnh rạng đông: miêu tả rất thực mà đẹp : vẻ đẹp trong trẻo, tinh khiết . 
Cảnh mặt trời xuất hiện : tròn trĩnh, phúc hậu : hình ảnh so sánh đặc sắc . 
? Em có nhận xét gì về khung cảnh thiên nhêin ở đây.
? Tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên như thế nào.
? Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào ? Theo em vì sao nhà văn lại có cách đón nhận như vậy . 
? Học sinh đọc đoạn còn lại .
? Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm không gian nào ? 
- cái giếng ngọt giữa đảo
? Tại sao tác giả lại chọn địa điểm đó ?
 -> là nơi sự sống diễn ra đông vui, tấp nập, bình dị. 
Rất đông người
- Anh hùng Châu Hoà Mãn.
? Tại sao tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giống đảo: vui như một cái bến” ? 
? Cảnh sinh hoạt đó đã gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người trên đảo Cô tô ? 
? Theo em, trong khi quan sát miêu tả sự sống nơi đảo Cô Tô, nhà văn mang vào đó tình cảm nào của mình ? 
Học sinh thảo luận nhóm : 
? Bài văn đã cho em hiểu gì về cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người ở đảo Cô Tô ? 
Đại diện nhóm trả lời 
Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiờu:Nắm được Nghệ thuật,Nội dung:
*PP/ KTDH: hs HĐ cặp đụi.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4, 
* Tiến trỡnh thực hiện
? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của tện.
? Truyện thể hiện nội dung gì.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ở phần luyện tập .
HS đọc ghi nhớ
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản.
2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô 
- bức tranh thiên nhiên rực rỡ, lộng lẫy. 
- Tác giả rất yêu thiên nhiên, muốn khám phá cái đẹp của thiên nhiên. 
3. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô . 
=> cuộc sống đầm ấm, thanh bình bên vùng đảo Cô Tô . 
=> Tình cảm chân thành và thân thiện với con người và cuộc sống nơi đây . 
IV. Tổng kết :
 1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ điêu luyện, nghệ thuật miêu tả tinh tế, chính xác giàu cảm xúc.
2. Nội dung:
- Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô.
*Ghi nhớ
V.Luyện tập
4. Vận dụng ,tỡm tũi mở rộng (2’)
Ôn tập văn miêu tả 
Tuần sau làm bài viết .
TUẦN 27
Tiết 105,106 : 	 
Ngày soạn : / 3 /2020
Ngày dạy : / /2020. Lớp: 6c
Viết bài tập làm văn tả người
I. Mục tiêu bài học.
	1.Kiến thức- Đánh giá HS ở các phương diện sau:
	2. Kĩ năng+ Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết
	+ Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và văn tả người nói riêng.
3.Thỏi độí thức làm bài
4.Định hướng phỏt triển năng lực.Khả năng viết văn.
II. Chuẩn bị.
	- Gv: Soạn giáo án
	- HS: Chuẩn bị + ôn tập
III. Tiến trình lên lớp.
	1. Tổ chức (Suốt giờ)
	2. KTBC: không
	3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Đề bài
* Tiến trỡnh hoạt động:
Gv phỏt đề.
Họ tờn:
Lớp:
 Kiểm tra tập làm văn 2 tiết
 Điểm	Lời phờ của giỏo viờn
Đề bài: Em hãy tả lại một người thân yêu nhất trong gia đình.
 Bài làm
.
* Đáp án- biểu điểm:
- Yêu cầu:
	+ Thể loại: Văn tả người
	+ ND: - Chọn đối tượng (người định tả): ông, bà, cha mẹ, anh, chị, em....
	 - Xác định người trong tư thế như thế nào?
 + Học sinh viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh . 
+ Bài viết có bố cục cân đối . 
+ Diễn đạt lưu loát, trôi chảy .
+ Trình bày sạch đẹp . 
 * Dàn bài:
	a) Mở bài: Giới thiệu về người mình định tả, quan hệ, tình cảm của mình đối với người đó.(1đ)
	b) Thân bài: (8đ)
Tả chi tiết, tỉ mỉ:
	- Ngoại hình
	- Cử chỉ
	- Lời nói
	- Việc làm
=> Để lại ấn tượng trong em
	c) Kết bài: (1đ)
Cảm nghĩ của em về người thân đó.
4.Vận dụng(1’)
GV: Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài.
5.Tỡm tũi mở rộng:1’
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 107 : 	 
Ngày soạn : 25/3 /2020
Ngày dạy : /3/2020. Lớp: 6c
Các thành phần chính của câu
I. Mục tiêu bài học.
	1.Kiến thức- HS nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu
	2.Kĩ năng.- Rèn ý thức đạt câu có đủ các thành phần chính.
 3.Thỏi độ.í thức sử dụng thành phần cõu
 4.Định hướng phỏt triển năng lực.núi, viết,dung cõu.
II. Chuẩn bị 
	- Gv: Soạn giáo án.
	- HS: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình lên lớp.
	1. Tổ chức (Suốt giờ)
	2. KTBC (5'): Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu Hoán dụ? Cho VD và phân tích tác dụng?
	3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Giấy A4
* Tiến trỡnh hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức.
Mục tiờu: HS Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
*PP/ KTDH: thảo luận 2 nhúm.hỏi- trả lời
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4
* Tiến trỡnh thực hiện
? Nhắc lại các thành phần trong câu mà em đã học ở Tiểu học?
Gv: Dùng bảng phụ ghi VD
 - Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
? Em hãy đọc, quan sát, chỉ ra các thành phần chính trong câu trên?
- Chẳng bao lâu : Trạng ngữ.
- Tôi: CN
- Đã trở thành ... cường tráng: VN.
? Em thử lược bỏ 1 trong các thành phần này và rút ra nhận xét?
* Tôi đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng.
* Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh nien cường tráng.
- Nhận xét: 
+ Có thể lược bỏ TN mà ý nghĩa của câu không thay đổi.
+ Không thể lược bỏ CN, VN. Vì nếu lược bỏ CN hoặc VN thì câu chưa đủ ND cần thông báo ( thông báo chưa hoàn chỉnh)- Nếu tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp thì câu trở nên rất khó hiểu.
? Vậy, em thấy thành phần nào trong câu trên bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn?
* Thành phần CN và VN : Tôi đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng.
? Còn thành phần nào của không bắt buộc có mặt trong câu?
* Thành phần trạng ngữ: Chẳng bao lâu.
Gv: Như vậy, 2 thành phần CN và VN bắt buộc phải có mặt trong câu diễn đạt 1 ý trọn vẹn gọi là thành phần chính. Thành phần trạng ngữ "chẳng bao lâu" không bắt buộc phải có mặt là thành phần phụ.
? Vậy em hãy phân biệt thành phần chính và thành phần phụ?
? Em hãy đặt 1 câu vừa có thành phần chính vừa có thành phần phụ và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu?
VD: Ngày mai, chúng tôi đi 
 TN CN 
cắm trại.
 VN
GV Chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm của các thành phần này đặc biệt là 2 thành phần chính.
? Đọc VD 1, hãy cho biết từ nào làm VN chính trong câu? (VN trung tâm)
* Trở thành.
? Em thấy VN chính này kết hợp với từ nào đứng trước? Từ đó thuộc laọi từ nào?
 * VN chính kết hợp với từ đã.
? Em có nhận xét gì về khả năng kết hợp của vị ngữ?
- Là phó từ chỉ quan hệ thời gian.
? Hãy đặt 1 VD và phân tích ?
? Để tìm được VN trong câu trên ta làm thế nào?
? Đặt câu có các thành phần chính và xác định VN bằng cách trả lời câu hỏi?
GV treo bảng phụ
? Đọc VD a,b,c?
? Xác định vị ngữ trong VD trên?
a. Ra đứng cửa hàng như mọi khi xem hoàng hôn xuống.
b. Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, dông vui, tấp nập
c. Là bạn thâncủa người nông dân Vn giúp người nông dân VN trăm công nghìn việc khác nhau.
? Những vị ngữ nàycó cấu tạo như thế nào?
? Khi là 1 từ, nó thuộc từ loại nào?
? Khi là cụm từ, nó thuộc cụm từ nào?
Em có nhận xét gì về số lượng VN trong các câu ?
? Đọc lại các VD ở bảng phụ?
? Hãy cho biết những sự vật, hiện tượng nêu ở CN và hoạt động trạng thái nêu ở VD có MQH như thế nào?
? Muốn tìm chủ ngữ trong các VD trên em làm như thế nào?
? Hãy phân tích cấu tạo CN ở các VD a,b,c và rút ra nhận xét ?
? Tìm CN trong các câu sau?
a. Thi đua là yêu nước
 CN (ĐT) VN
b. Lao động là quyền lợi và nghĩa
 CN (ĐT) VN
 vụ của công dân.
c. Đẹp là điều ai cũng muốn.
 CN (TT) VN
GV: Trong 1 số trường hợp nhất định ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT, cũng có thể làm CN.
? Nhắc lại ND kiến thức bài học?
Đọc và xác định y/c BT1?
? Đọc y/c BT2?
Gv chia lớp thành nhóm đặt câu theo y/c 
? Đọc y/c BT
? Viết 1 đoạn văn ngắn 5 -7 câu mieu tả cảnh sân trường giờ ra chơi . Phân tích thành phàn câu (thành phần chính, phụ)
Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiờu:HS biết làm b t.
*PP/ KTDH: hs HĐ cặp đụi.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4
* Tiến trỡnh thực hiện
H s làm bt 2 (sgk),lờn bảng trỡnh bày ,nhận xột,gv chuẩn.
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu.
1. Ví dụ:
- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
- Thành phần không bắt buộc gọi là thành phần phụ.
II. Vị ngữ.
1. Ví dụ:
- Trả lời câu hỏi:
? Làm gì.
? Làm sao.
? Như thế nào.
? Là gì.
- VN thường là cụm ĐT, TT, cụm TT, DT, cụm DT.
- Câu có thể có 1 VN hoặc nhiều VN.
III. Chủ ngữ.
- Trả lời câu hỏi :
? Ai.
? Con gì.
? Cái gì.
	4. Vận dụng (4’)
	 - Đọc lại ghi nhớ 
	5. Tỡm tũi mở rộng (1’)
	 - Học thuộc bài.
	 - Chuẩn bị bài mới.
Tiết 108 : 	 
Ngày soạn : / /2020
Ngày dạy : / /2020 Lớp: 6c 
THI LàM THƠ NĂM CHữ
A Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
1. Kiến thức. Nắm được cấu tạo thể thơ năm chữ ( tiếng ) . 
2. Kĩ năng.Kích thích tính sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ năm tiếng, tập trình bày, phân tích bài thơ ngũ ngôn . 
3.Thỏi độ. í thức làm thơ
4.Định hướng phỏt triển năng lực.núi ,viết
B. Chuẩn bị : 
- Học sinh : Học sinh chuẩn bị một bài thơ . 
- Giáo viên : Tích hợp với các văn bản, các bài Tiếng Việt đã học . 
C. Tiến trình hoạt động : 
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 
2.Bài cũ : Kết hợp khi làm thơ 
3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Giấy A4, 
* Tiến trỡnh hoạt động:
* Tiến trình bài học : 
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức.
Mục tiờu: HS nắm Một vài đặc điểm cơ bản của thể thơ năm chữ
*PP/ KTDH: thảo luận 2 nhúm.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4
* Tiến trỡnh thực hiện
Học sinh đọc bài thơ ‘ Đêm nay Bác không ngủ “ ? 
Nhận xét về số tiếng trong mỗi câu ? Số câu trong bài ? Các chia đoạn ? 
Cách ngắt nhịp ? 
Nhận xét về vần ? 
Học sinh phân tích khổ thơ ? 
Học sinh nêu đoạn thơ 5 chữ khác mà em biết ? Nhận xét đặc điểm của chúng ? 
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ở nhà ? 
Các tổ bàn bạc, lựa chọn đề tài – cử đại diện lên bảng chép bài thơ hay nhất trong tổ . 
Học sinh nhận xét – Học sinh nhận xét đánh giá ? 
Giáo viên chọn bài hay nhất cho diểm ? 
Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiờu:HS tự viết đoạn thơ 5 chữ
*PP/ KTDH: hs HĐ cỏ nhõn
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4
* Tiến trỡnh thực hiện
H s làm.gv gọi trỡnh bày,nx nếu đạt cho điểm.
Nội dung
I/ Một vài đặc điểm cơ bản của thể thơ năm chữ ( tiếng ) . 
Mỗi câu thơ gồm 5 tiếng. Số câu trong bài không hạn định các chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định của người viết . 
Nhịp 3/2 hoặc 2/3 . 
Vần : kết hợp các vần : chân, lưng liền, các , bằng, trắc . 
Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả . 
VD : Anh đội viên / thức dậy 
 Thấy trời khuya/ lắm rồi . ( v.c.b ) 
 Mà sao / Bác vẫn ngồi .
 Đêm nay / Bác không ngủ . 
II/ Thi tập làm thơ năm chữ . 
yêu cầu : Mỗi câu 5 chữ ( tiếng ) 
 + kết hợp các vần : chân , lưng, liền, cách , bằng, trắc . 
 + Nhịp : 3/2 hoặc 2/3 . 
Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung của bài thơ . 
Vận dụng tốt các phép tu từ . 
4/ Vận dụng ,tỡm tũi mở rộng.(1’ )
Sưu tầm một bài thơ 5 chữ mà em thích? Giải thích vì sao thích ? Tập làm thơ 5 chữ . 
Soạn : + Cây tre Việt nam
 + Cách trần thuật đơn . 
Tuần 28. Tiết 109 : 	 
Ngày soạn : / /2020
Ngày dạy : /0 4/2020. Lớp: 6c
CÂY TRE VIỆT NAM 
( Trích ) – Thép Mới 
A Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
1.Kiến thức : Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống dân tộc Việt Nam; cây tre trở thành một biểu tượng của Việt Nam. 
2.Kĩ năng:Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí : giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu .
3.Thỏi độ :Yờu văn học
4. Định hướng phỏt triển năng lực:Khả năng viết văn
B. Chuẩn bị : 
- Học sinh : Soạn bài 
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt bài “ Câu trần thuật đơn “ với tập làm văn các bài đã chọn . 
C. Tiến trình hoạt động : 
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 
2.Bài cũ : Nêu ý nghĩa của bài “ Cô Tô “ của Nguyễn Tuân.
3. Bài mới : 
HĐ 1:Khởi động
* MT:Tạo tõm thế cho học sinh khi vào học bài
*PP/KTDH
-PP giải quyết vấn đề
-KT:giao nhiệm vụ.HĐ cỏ nhõn, nhúm
*PTDH:Sgk, giỏo ỏn,sỏch tham khảo,chuẩn kiến thức.
* Giới thiệu bài :. Đất nước và dân tộc việt nam chúng ta, từ bao đời nay đã chọn cây tre là loại cây tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách tinh hoa của dân tộc. Ca ngợi nhân vật Việt nam anh hùng vừa kháng chiến chống Pháp thắng lợi Đạo diễn người Ba Lan R.Cac men cùng nhà làm phim Việt nam đã dựa vào bài tuỳ bút “ cây tre bạn đường” của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Tuân để xây dựng bộ phim tài liệu “ Cây tre Việt Nam” ( 1956). Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí “ cây tre Việt Nam” để thuyết minh cho bộ phim này .
* Tiến trình bài học : 
Hoạt động của thầy và trò
HĐ 2:Hỡnh thành kiến thức.
* MT:Hiểu về tỏc giả ,văn bản,biết cảm nhận
*PP/KTDH
-PP giải quyết vấn đề
-KT:giao nhiệm vụ.HĐ cỏ nhõn, nhúm
*PTDH:Sgk, giỏo ỏn,sỏch tham khảo,chuẩn kiến thức.
Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao ? 
Nêu hiểu biết của em về tác giả ? 
Nêu xuất xứ của văn bản ? 
Thể loại ? 
Giáo viên chia đoạn . Học sinh đọc 
Đoạn 1 : Từ đầu  “ như người’ 
Đoạn 2 : Tiếp :  “ Chung thuỷ ‘ 
Đoạn 3 : Tiếp  ‘ chiến đấu ‘
Đoạn 4 : Còn lại 
Hãy nêu đại ý của bài văn . 
Nêu nội dung của từng đoạn . 
Trong đoạn 1 của bài văn những phẩm chất nào của cây tre đã được thể hiện? 
Cây tre có những vẽ đẹp gì ? 
Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì ? Dùng nhiều từ loại gì ? 
Tác dụng ? 
- Hãy nêu giá trị của các phép nhân hoá đã được sử dụng để nói về cây tre và sự gắn bó dủa tre với con người ? 
Hãy tìm những chi tiết , hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày . 
tác giả miêu tả, giới thiệu theo trình tự nào ? 
ở đoạn cuối, tác giả đã hình dung như thế nào về nét đẹp của cây tre ? Về vị trí của cây tre trong tương lai ? 
Trong thực tế hiện nay, trên khắp đất nước ta, quá trình đô thị hoá đang diễn ra rất nhanh. Màu xanh của tre cứ giảm dần. Điều này nên mừng hay nên tiếc ? 
Những suy nghĩ về cây tre của tác giả? 
- Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì ? Vì sao nói cây tre là tượng trưng cao qúy của dân tộc Việt Nam .
HĐ 3 :Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiờu:HS nhận diện được về cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp. 
*PP/ KTDH: hs HĐ cặp đụi.
* Phương tiện dạy học: SGK, Giấy A4, mỏy chiếu.
* Tiến trỡnh thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ HS tỡm hiểu yờu cầu của bài tập trong sgk.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 -HS: HĐ cặp đụi
-GV: Quan sỏt quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của HS, giỳp đỡ HS gặp khú khăn, nhắc nhở, đụn đốc HS chưa chỳ ý, tiến độ hoàn thành chậm.
Nội dung
I/ Giới thiệu chung 
1/ tác giả : Thép Mới – tên khai sinh Hà Văn Lộc ( 1925 – 1991 ) quê ở Hà Nội . 
Là nhà báo viết nhiều bút kí, thuyết minh phim . 
2/ Tác phẩm : Là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà đại điện ảnh BaLan. Bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta . 
II/ Đọc – Hiểu văn bản 
1/ Đọc và tìm hiểu chú thích 
2/ Bố cục : 
a/ Giới thiệu chung về cây tre . 
b/ Cây tre - người bạn thân của nhân dân Việt nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động . 
c/ cây tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước . 
d/ cây tre – biểu tượng đẹp của đất nước và của nhân dân Việt nam . 
3/ Phân tích : 
a/ Những phẩm chất đáng qúy của cây tre . 
Cây tre là người bạn thân của nông dân của nhân dân Việt nam. : xanh tốt, mộc mạc, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người => miêu tả, giới thiệu phép nhân hóa, dùng nhiều tính từ làm cho tre mang được các giá trị cao quý như con người . 
Tre là thẳng thắn, bất khuất, chiến đấu giữa làng, giữ nước . => Miêu tả bằng các phép nhân hoá, thể hiện các phẩm chất đáng quý của cây tre. Đó cũng là phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam . 
b/ Sự gắn bó của cây tre với dân tộc Việt Nam.
Cây tre là người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam
+ cây tre ở khắp nơi, bao bọc các xóm làng . 
+ tre giúp người nông dân trong nhiều công việc . 
+ tre gắn bó với con người thuộc mọi lứa tuổi . 
+ gắn bó với con người trong cuộc chiến đấu => miêu tả, giới thiệu từ bao quát -> cụ thể -> khái quát . “ tre anh hùng lao động / tre anh hùng chiến đấu “ . 
c/ Cây tre biểu tượng đẹp của đất nước và của nhân dân Việt Nam . 
Nhạc của trúc, của tre -> nét đẹp văn hoá dân tộc độc đáo của tre . 
Hình ảnh măng non : là biểu tượng của thế hệ trẻ , tương lai của đất nước . 
Tre vẫn là người đồng hành, thuỷ chung của dân tộc ta . Bởi những giá trị và phẩm chất của nó đã thành tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam . 
III/Tổng kết : 
1. NT
2.ND
IV:Luyện tập
Hỡnh ảnh cõy tre để lại ấn tượng gỡ
4:HĐ 4.Vận dụng
*Mục tiờu: Giỳp HS liờn hệ, vận dụng vào cuộc sống
* PP/KTDH: Hoạt động cỏ nhõn.
* Phương tiện dạy học : giấy nhỏp
* Tiến trỡnh hoạt động:
- Nhắc lại các đơn vị kiến thức chính của bài.
- Đọc ghi nhớ trong SGK
5.Tỡm Tũi Mở Rộng
 - Học bài 
 - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 110 : 	 
Ngày soạn : / /2020
Ngày dạy : / /2020. Lớp: 6c
Đọc thờm:LòNG YÊU NƯớC
 ( Trích ) – Ê – ven - bua 
A Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh : 
Kiến thức : Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn . Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương .
2.Kĩ năng:Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút. Chính luận kết hợp với chính luận và trữ tình . 
3.Thỏi độ :Yờu văn học
4. Định hướng phỏt triển năng lực:Khả năng viết văn
B. Chuẩn bị : 
- Học sinh : Soạn bài 
- Giáo viên : Tích hợp với Tiếng Việt : câu trần thuật đơn có từ “ là “, với tập làm văn các bài đã học 
C. Tiến trình hoạt động : 
1. ổn định : - Kiểm tra sĩ số . 
2.Bài cũ : 
Hãy nêu những phẩm chất đáng quý của cây tre trong bài “ Cây tre Việt Nam” . Nêu ý nghĩa của bài “ Cây tre Việt nam”
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Khởi động. (5’) 
* Mục tiờu: Tạo tõm thế, gõy hứng thỳ cho HS học bài mới.
* Phương phỏp/ Kĩ thuật dạy học: Hoạt động chung cả lớp.
* Phương tiện dạy học: Giấy A4
* Tiến trỡnh hoạt động:
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Giới thiệu bài : I – ta – li Ê – ven –bua là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô cũ . Trong thời kỳ gay go, quyết liệt nhất của cuộc chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc . Bài báo “ Thử lửa’ ra đời đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_19_den_35_nam_hoc_2019_2020_han_t.doc