Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18

- Việc từ chối chữa cho ông nhà giàu trước mà để chữa ngay cho con trai người nông dân đã thể hiện thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh với tấm lòng: Ai nguy hiểm hơn thì lo chữa trước, không màng trả ơn.

- Chủ đề của văn bản: Ca ngợi lòng thương yêu cứu giúp người bệnh của danh y Tuệ Tĩnh.

- Chủ đề được thể hiện cụ thể qua những câu văn: “hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh”; “Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói chuyện ơn huệ”.

- Nhan đề của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cả ba tên truyện đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau.

 Nhan đề 1: Nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của Tuệ Tĩnh.

Nhan đề 2,3: “tấm lòng” nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, “y đức” là đạo đức nghề y của Tuệ Tĩnh.

 - Một lòng vì người bệnh.

 - Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó.

 

doc82 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Lòng yêu nước, căm thù giặc, sự đoàn kết của nhân dân, lại được trang bị vũ khí thần diệu đã làm sức mạnh của nghĩa quân tăng gấp bội và làm lên chiến thắng.
 - Đó là chiến thắng của chính nghĩa, của lòng dân, của ý trời hoà hợp.
b. Lê Lợi trả gươm
*Hoàn cảnh Long Quân cho đòi gươm.
- Nhân dân đã đánh tan giặc, đất nước đã thanh bình.
- Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua, dời đô về Thăng Long -> Long Quân cho Rùa Vàng đòi lại gươm báu.
* Cảnh đòi gươm và trả lại gươm thần
-Vua Lê Lợi dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa vàng nhô lên, vua thấy lưỡi gươm đeo bên người động đậy, Rùa tiến đến thuyền đòi gươm, vua Lê trao gươm, rùa đớp lấy, lặn xuống, rùa đã chìm, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
- Cảnh đòi gươm và trả lại gươm thần được huyền thoại hoá như việc nhận gươm vậy. Các chi tiết hoang đường thật sáng tạo và tinh tế đã dựng lên một cảnh tượng thật trang nghiêm và thiêng liêng.
- Vì mở đầu khởi nghĩa ở Lam Sơn, sau khởi nghĩa Lê Lợi về kinh thành Thăng Long và Thăng Long là thủ đô - trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước. Việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh đô Thăng Long mới thể hiện hết được tư tưởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh giác của đất nước.
Trong truyền thuyết An Dương Vương
Rùa vàng là con vật thiêng.
3.Tổng kết (ghi nhớ SGK)
 HĐ3: Luyện tập
II.Luyện tập
Bài tập2: 
? Vì sao tác giả không để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc?
HS thảo luận trả lời. 
GV nhận xét, bổ sung.
- Tác giả dân gian tạo dựng chi tiết truyện như vậy là để thể hiện tính chất toàn dân trên dưới một lòng.Thanh gươm hội tụ tư tưởng, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước.
4. Củng cố: 
 ? Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết? 
 ? Nhắc lại những TT đã học? 
5. HDVN : 
- Đọc tóm tắt truyện và kể diễn cảm.
- Hoàn thành bài luyện tập.
- Chuẩn bị bài : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.	
 ...............................................................
 Ngày soạn 3 / 9 / 2014
 Ngày dạy 17 / 9 / 2014
Tiết 14 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Nắm được yêu cầu về sự thống nhất của chủ đề trong một văn bản tứ sự
- Nắm được các khái niệm: chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tự sự.
- Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
2. Kĩ năng: HS được rèn các kĩ năng:
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
- Rèn kỹ năng tìm chủ đề, lập dàn bài trước khi viết bài.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, nắm chắc chủ đề, dàn bài.
4. Định hướng phỏt triển năng lực: HS được phỏt triển cỏc năng lực như tự học; tự giải quyết vấn đề; giao tiếp; thưởng thức, cảm thụ...
B. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài
HS: Đọc trước bài:
C. Phương pháp- kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở...
D. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định :
2. KTBC:? Em hãy nêu đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự?
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: Muốn hiểu được 1 vb TS trước hết người đọc phải nắm được chủ đề của nú sau đú là tỡm hiểu bố cục của bài văn. Vậy chủ đề của vb là gỡ, dàn ý ntn, chúng ta cùng tìm hiểu? 
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
HS đọc bài văn SGK.
? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
 Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể muốn thể hiện trong VB Vậy chủ đề của câu chuyện trên là gì?
 ? Em hãy cho biết chủ đề đó được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào?
? Trong ba tên truyện đã cho, theo em tên truyện nào phù hợp? Hãy giải thích?
Hs thảo luận. Đại diện nhóm trả lời.
 GV nhận xét,kết luận.
? Ngoài ra có thể đặt các nhan đề nào khác cho truyện?
? Muốn đặt tên cho văn bản người ta căn cứ vào đâu?
Em hiểu chủ đề của văn bản là gì?
(GV: Chủ đề có thể được bộc lộ trực tiếp ngay trong câu văn nằm ở phần nào đó trong văn bản, cũng có thể được toát ra từ toàn bộ nội dung của truyện mà không nằm trực tiếp ở câu nào).
? Bài văn trên gồm mấy phần? Em hãy nêu cụ thể? Nhiệm vụ từng phần ?
? Trong bài văn có thể thiếu một phần được không?
? Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ từng phần?
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 
1. Chủ đề của bài văn tự sự:
* Ví dụ: SGK.
*Nhận xét:
- Việc từ chối chữa cho ông nhà giàu trước mà để chữa ngay cho con trai người nông dân đã thể hiện thái độ hết lòng cứu giúp người bệnh với tấm lòng: Ai nguy hiểm hơn thì lo chữa trước, không màng trả ơn. 
- Chủ đề của văn bản: Ca ngợi lòng thương yêu cứu giúp người bệnh của danh y Tuệ Tĩnh.
- Chủ đề được thể hiện cụ thể qua những câu văn: “hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh”; “Người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói chuyện ơn huệ”.
- Nhan đề của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn. Cả ba tên truyện đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau.
 Nhan đề 1: Nêu lên tình huống buộc phải lựa chọn, qua đó thể hiện phẩm chất cao đẹp của Tuệ Tĩnh.
Nhan đề 2,3: “tấm lòng” nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm của Tuệ Tĩnh, “y đức” là đạo đức nghề y của Tuệ Tĩnh.
 - Một lòng vì người bệnh.
 - Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó.
- Chủ đề văn bản.
-> Kết luận: Ghi nhớ1 (SGK)
2. Dàn bài của bài văn tự sự:
- Gồm 3 phần:
 + MB: Giới thiệu chung nhân vật, sự việc.
 + TB: Kể diễn biến sự việc (câu chuyện).
 + KB:Kể lại kết thúc của sự việc.
-Không
* Ghi nhớ2: SGK
HĐ3: Luyện tập:
II. Luyện tập :
Bài tập 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
HS thảo luận trả lời. HS, GV nhận xét, kết luận.
 a, Chủ đề: Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm nó một vố.
 - Sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề: người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó.
 - Nhan đề Phần thưởng có hai nghĩa, nghĩa thực và nghĩa chế giễu, mỉa mai. Đối với người nông dân, thưởng là khen thưởng, đối với tên cận thần, thưởng là phạt, cho nên người nông dân mới xin thưởng roi.
b, Bố cục của truyện: 
 + MB: Câu 1
 + KB: Câu cuối.
 + TB : Phần còn lại.
 c, So sánh bố cục và chủ đề của văn bản này với truyện về Tuệ Tĩnh.
Truyện về Tuệ Tĩnh
- Mở bài: Nói rõ ngay chủ đề.
- Kết bài: Có sức gợi, bài hết mà thầy thuốc lại bắt đầu cuộc chữa bệnh mới.
- Sự việc có kịch tính, bất ngờ. - Bất ngờ ở đầu truyện.
 Truyện phần thưởng
- Giới thiệu tình huống.
- Kết thúc rõ ràng: viên quan bị đuổi ra, người nông dân được thưởng.
- Sự việc có kịch tính, bất ngờ. 
- Bất ngờ ở cuối truyện.
d, Câu chuyện: Phần thưởng thú vị ở chỗ: 
 Lời cầu xin phần thưởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ ngoài dự kiến của tên quan và người đọc nhưng nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của người nông dân.
Bài tập 2: HS thảo luận bài 2. Đại diện trình bày nhóm. GV NX, bổ sung, kết luận.
 MB Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Nêu tình huống.
 MB Sự tích Hồ Gươm: Cũng nêu tình huống nhưng dẫn giải dài.
 KB Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : Nêu sự việc tiếp diễn.
 KB Sự tích Hồ Gươm: Nêu sự việc kết thúc.
 => Có 2 cách mở bài: + Giới thiệu chủ đề câu chuyện.
 + Kể tình huống nảy sinh câu chuyện.
 Có 2 cách kết bài: 
 + Kể sự việc kết thúc câu chuyện.
 + Kể sự việc tiếp tục sang chuyện khác như vẫn đang tiếp diễn.
4. Củng cố: Nờu chủ đề, dàn bài văn tự sự.
5. HDVN: Hoàn thành bài tập.
 Chuẩn bị bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
 Ngày soạn 4 / 9 / 2014
 Ngày dạy 17 / 9 / 2014
Tiết 15 tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Nắm được cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự
- Nắm vững kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. Các bước và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và cách viết bài văn.
- Những căn cứ để tìm ý, lập ý.
2. Kĩ năng: HS được rèn các kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, lập kĩ đề, nhận ra những ycầu của đề và cách làm bài văn tự sự.
- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
- Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên 1 đề văn cụ thể.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
4. Định hướng phỏt triển năng lực: HS được phỏt triển cỏc năng lực như tự học; tự giải quyết vấn đề; giao tiếp ...
B. Chuẩn bị : 
GV: Soạn bài
HS: Đọc trước bài
C. Phương pháp- kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở…
D. Tiến trình dạy học 
1. ổn định :
2. KTBC :? Chủ đề văn bản tự sự là gì? Dàn bài trong văn tự sự gồm mấy phần ? 
3. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài: Trước khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải cú những thao tỏc gỡ? Làm thế nào để viết được bài văn tự sự đỳng và hay? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ điều đú
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động của thầy và trò
HS đọc các đề văn 
? Đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
? Các đề 3,4,5,6 không có từ “kể” có phải là đề tự sự không?
? Chỉ ra các từ trọng tâm trong mỗi đề trên ?
? Các đề trên yêu cầu làm nổi bật điều gì?
? Đề nào nghiêng về kể người? Đề nào nghiêng về kể việc? Tường thuật 
HS suy nghĩ, trả lời.
? Nêu yêu cầu khi tìm hiểu đề văn tự sự 
? Hãy nêu các bước khi làm bài văn?
HS đọc đề bài. GV ghi đề bài lên bảng.
? Đề nêu ra những yêu cầu gì buộc em phải thực hiện. Em hiểu yêu cầu đó như thế nào?
Nội dung cần đạt
I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 
1, Đề văn tự sự.
a, Ví dụ 
b, Nhận xét
+ Đề 1,2: Yêu cầu: Kể chuyện.
- Câu chuyện em thích.(1)
- Bằng lời văn của em.
 - Một người bạn tốt.(2) - Từ: kể chuyện
+ Không có từ kể nhưng đó là những đề tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, có chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em đã lớn lên như thế nào?
+ Từ ngữ trọng tâm 
- Đề 1: chuyện em thích, lời văn của em
- Đề 2: người bạn tốt
- Đề 3: Kỷ niệm 
- Đề 4: sinh nhật
- Đề 5: Quê em đổi mới
- Đề 6: Em đã lớn
- Câu chuyện từng làm em thích.
- Những lời nói việc làm chứng tỏ người bạn ấy là rất tốt.
- Một câu chuyện kỉ niệm khiến em không quên.
- Những sự việc và tâm trạng của em trong ngày sinh nhật.
 - Sự đổi mới cụ thể ở quê em.
 - Những biểu hiện về sự lớn lên của em: thể chất, tinh thần
+ Có đề nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, đề nghiêng về tường thuật.
- Đề 1, 3: kể việc.
- Đề 2, 6: kể người.
- Đề 4,5 : tường thuật
c, Kết luận: Ghi nhớ (SGK)
2, Cách làm bài văn tự sự 
a, Tìm hiểu đề
- Kể chuyện em thích.
- Bằng lời văn của mình: Không được sao chép.
 HĐ3: Luyện tập:
Luyện tập 
 Bài tập 1: Cho các đề bài sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
1, Người ấy sống mãi trong trái tim tôi.
 2, Buổi học đầu năm nơi trường mới thật ấn tượng. Em hãy kể lại buổi học ấy.
 3, Thay lời nhân vật Lang Liêu kể lại giấc mộng gặp thần của mình.
 a, Các đề văn trên có phải là đề tự sự không? Những từ nào trong đề cho em biết điều đó? Hãy gạch chân dưới các từ đó.
 b, Trong các đề trên đề nào nghiêng về kể người? Đề nào nghiêng về kể việc?
 c, Hãy tìm hiểu đề văn số 2
 HS suy nghĩ làm bài. HS trình bày. GV nhận xét, kết luận.
 a, Các đề văn trên là đề tự sự vì yêu cầu kể về việc, kể người. Những từ: người ấy sống mãi, buổi học đầu năm, hãy kể lại buổi học ấy, thay lời Lang Liêu, kể lại giấc mộng.
 b, Đề kể người: Đề 1; Kể việc: Đề 1, 3.
 c, Yêu cầu: Tự sự.
 Nội dung: Buổi học đầu tiên nơi trường mới. 
4. Củng cố: ? Đề văn tự sự, cách tìm hiểu đề 
 5. HDVN: Học bài, sưu tầm một số đề văn tự sự, tìm hiểu đề bài.
 Ngày soạn 5 / 9 / 2014
 Ngày dạy 20 / 9 / 2014
Tiết 16 tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Cách làm bài văn tự sự, các bước và nội dung. 
- Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên 1 đề văn cụ thể.
2. Kĩ năng: HS được rèn các kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự.
- Cách lập ý, viết đoạn, viết bài...
3. Thái độ: Tích cực học tập
4. Định hướng phỏt triển năng lực: HS được phỏt triển cỏc năng lực như tự học; tự giải quyết vấn đề; giao tiếp ...
B.Chuẩn bị: 
GV: Soạn bài
HS: Đọc trước bài
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, vấn đáp, gợi mở…
D. Tiến trình dạy học:
1. ổn định:
2. KTBC: Dàn bài văn tự sự gồm mấy phần? Hãy nêu nhiệm vụ từng phần?
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu đề văn tự sự tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp cách làm bài …
HĐ2: Tìm hiểu bài
Hoạt động của thầy và trò
? Sau khi xác định yêu cầu đề em sẽ làm gì?
? Em sẽ chọn câu chuyện nào?
GV cho HS thống nhất câu chuyện để lập dàn ý.
? Em thích nhân vật, sự việc nào? Chủ đề truyện là gì? (HS thảo luận).
? Ví dụ trong truyện “Thánh Gióng”.
? Có ý rồi em sẽ làm gì?
? Em định mở đầu như thế nào?
? Vì sao lại bắt đầu từ đó?
? Em sẽ kể các ý nào trong phần thân bài?
? Em dự định viết lời kết thúc ra sao? 
? Hãy viết phần mở bài và kết bài cho dàn ý trên?
 GV cho HS tập viết một số đoạn và trình bày, nhận xét, sửa cho HS.
(Gv nêu một số ví sụ về cách diễn đạt phần mở bài, kết bài để hs tham khảo.
HS đọc bài viết
HS, GV nhận xét
? Nêu các bước tiến hành khi làm một bài văn tự sự?
Nội dung cần đạt
2, Cách làm bài văn tự sự :
Đề văn: “Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em”.
b, Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết, nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện.
C, Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân
- Mở bài: 
Đời vua Hùng Vương thứ 6, ở làng Gióng có một vợ chồng ông lão sinh được một đứa con... Một hôm có sứ giả tìm người... gọi sứ giả vào.
- Thân bài:
 + Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc.
 + Gióng ăn khoẻ lớn nhanh.
 + Gióng thành tráng sĩ, ra trận.
 + Gióng ra trận, thắng giặc Ân.
 + Gióng cưỡi ngựa sắt về trời.
- Kết bài: Vua nhớ ơn lập đền thờ. 
Nêu ý nghĩa của truyện và suy nghĩ của em về truyện đó.
d, Viết bài
Nhóm 1: Viết phần Mở bài.
Nhóm 2: Viết đoạn triển khai sự việc: 
+ Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc.
Nhóm 3: Viết đoạn triển khai sự việc: 
+ Sự lớn lên của Gióng.
Nhóm 4: Viết đoạn triển khai sự việc:
+ Gióng đi đánh giặc
Nhóm 5: Viết đoạn triển khai sự việc:
+ Gióng bay về trời
Nhóm 6: Viết phần Kết bài
*Ghi nhớ 
Khi gặp một đề văn tự sự cần tiến hành theo cỏc bước:
B1: Tìm hiều đề, tìm ý.
B 2: Lập dàn ý.
B 3: Viết bài. 
 - B 4: Sửa bài.
HĐ3: Luyện tập:
II. Luyện tập:
Bài tập: 
 a, Xác định yêu cầu của đề bài số 2 (SGK trang 47)
 Đề bài : Kể chuyện về một người bạn tốt.
 - Tìm hiểu đề: + Nội dung: Một người bạn tốt.
 + Hình thức: Kể chuyện về người.
 b, Xác định nội dung sẽ viết cho đề văn trên.
 - Chọn sự việc về bạn để làm nổi bật cái tốt của bạn.
 ? Nhân vật là ai?
 ? Sự việc diễn ra như thế nào?
 ? Kết thúc ra sao?
 ? ý nghĩa của những việc làm hành động đó?
4. Củng cố: ? Các bước làm bài văn tự sự. Các cách mở ; kết bài bài văn tự sự.
5. HDVN: 
 - Nắm vững các bước làm bài văn tự sự.
 - Ôn tập chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 1
 Ban giỏm hiệu kớ duyệt Ngày tháng năm 2014
 Tổ trưởng kớ duyệt 
Tuần 5 Ngày soạn 11 / 9 / 2014
 Ngày dạy 24 / 9 / 2014
Tiết 17+18 Viết bài Tập làm văn số 1
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự để viết bài văn tự sự có nội dung, nhân vật, sự việc, nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa.
2. Kĩ năng: HS được rèn các kĩ năng:
- Bài viết có bố cục ba phần, mạch lạc rõ ràng, lưu loát
- Rèn kĩ năng làm bài văn tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục các em ý thức tự giác, tích cực trong khi làm bài.
4. Định hướng phỏt triển năng lực: HS được phỏt triển cỏc năng lực như tự học; tự giải quyết vấn đề; giao tiếp; thưởng thức, cảm thụ...
B.Chuẩn bị: 
* Thầy: Ra đề bài.
* Trò: Chuẩn bị kiến thức về văn tự sự
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Tự luận
D.Tiến trình dạy - học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: 
I Đề bài1:( 6A) Đóng vai Lang Liờu, kể lại truyện Bỏnh chưng, bỏnh giầy
 II Yêu cầu: Phải xác định được: Kiểu bài tự sự
 + Nội dung: Truyện Bỏnh chưng, bỏnh giầy
 + Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
 III Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, nội dung kể 
2. Thân bài: 
+ Vua cha về già muốn truyền ngụi.
+ Vua cha gọi anh enh chỳng ta dặn dũ 
+ Chỳng ta, ai cũng muốn ngụi bỏu về mỡnh
+ Nhỡn cảnh anh em sai người lờn rừng, xuống biển tỡm của ngon, vật quý, ta buồn vụ cựng.
+ Thật may mắn, ta được thần đến bỏo mộng
+ Ngẫm đến lời thần, ta làm bỏnh để lễ Tiờn Vương
+ Ngày giỗ Tiờn Vương, chỳng ta cựng mang lễ vật đến
+ Vua cha đi qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bỏnh của ta.
+ Ta được Người gọi đến, biết ta được gặp thần, vua cha đó lấy bỏnh của ta để cỳng trời đất cựng Tiờn Vương.
+ Lễ xong, bỏnh của ta dược quần thần ăn thử và ai cũng tấm tắc khen ngon.
+ Vua cha đó đặt tờn cho bỏnh và truyền ngụi cho ta.
3. Kết bài: Từ đú, ta luụn chăm lo nghề nụng của nước nhà và duy trỡ trong nhõn dõn ngày tết làm bỏnh chưng, bỏnh giầy
*Yêu cầu về hình thức: - Bố cục bài làm rõ ràng, đầy đủ.
 - Trình bày khoa học.
 - Ngôn từ chính xác, linh hoạt. Chữ viết chuẩn chính tả.
 - Nhập vai nhân vật, kể linh hoạt.
* Biểu điểm: Tuỳ theo chất lượng bài làm của HS mà GV đánh giá cho phù hợp.
- Điểm 9 -10: đảm bảo các y/c trên, mắc một vài lỗi nhỏ, kể linh hoạt, sáng tạo…
- Điểm 7 - 8: Kể đảm bảo y/c nội dung và hình thức trên nhưng mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 5 - 6: Kể đảm bảo cơ bản những yêu cầu về nội dung và hình thức trên nhưng mắc lỗi diễn đạt, chính tả, nội dung bài làm sơ sài.
- Điểm 3 - 4: Đảm bảo nội dung trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả, bố cục bài làm chưa rõ ràng...
Điểm 1- 2: Kể sơ sài, chưa đáp ứng được yêu cầu của đề bài.
I Đề bài 2: (6B) Kể lại truyện Bỏnh chưng, bỏnh giầy bằng lời văn của em
 II Yêu cầu: Phải xác định được: Kiểu bài tự sự
+ Nội dung: Truyện Bỏnh chưng, bỏnh giầy
+ Ngôi kể: Ngôi thứ ba
 III Dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật, nội dung kể.
2. Thân bài: + Vua Hùng về già quyết định truyền ngụi cho con
 + Vua gọi cỏc con đến để mở cuộc thi tài
 + Cỏc lang cựng nhau trổ tài
 + Lang Liờu được thần giỳp đỡ
 + Chàng ngẫm nghĩ lời thần và làm hai thứ bỏnh
 + Ngày giỗ Tiờn Vương, cỏc lang mang lễ vật đến
	 + Vua chọn bỏnh của Lang Liờu
	 + Vua đặt tờn cho bỏnh và truyền ngụi cho Lang Liờu
3. Kết bài: Nhõn dõn noi gương vị vua sỏng và duy trỡ ngày Tết làm bỏnh chưng, bỏnh giầy
*Yêu cầu về hình thức: - Bố cục bài làm rõ ràng, đầy đủ.
 - Trình bày khoa học.
 - Ngôn từ chính xác, linh hoạt. Chữ viết chuẩn chính tả.
* Biểu điểm: Tuỳ theo chất lượng bài làm của HS mà GV đánh giá cho phù hợp.
- Điểm 9 -10: Đảm bảo các yêu cầu trên, mắc một vài lỗi nhỏ, kể linh hoạt…
- Điểm 7- 8: Kể đảm bảo yêu cầu nội dung và hình thức trên nhưng mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt, chính tả.
- Điểm 5 -6: Kể đảm bảo cơ bản những yêu cầu về nội dung và hình thức trên nhưng mắc lỗi diễn đạt, chính tả, nội dung bài làm sơ sài.
- Điểm 3 -4: Đảm bảo nội dung trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả, bố cục bài làm chưa rõ ràng...
Điểm 1- 2: Kể sơ sài, chưa đáp ứng được yêu cầu của đề bài
4. Củng cố: Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Tiết 19 Ngày soạn 12 / 9 / 2014
 Ngày dạy 22 / 9 / 2014
 từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 A. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức: HS cần nắm:
 - Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 - Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.
2. Kĩ năng: HS được rèn các kĩ năng:
 - Luyện kỹ năng: nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, giải thích hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 - RLKNS: Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong giao tiếp.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập.
B.Chuẩn bị : 
* Thầy: Soạn bài
* Trò: Đọc trước bài.
C. Phương pháp - kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, giải thích…
 D. Tiến trình dạy học
 1. ổn định:
 2. KTBC: ? Nghiã của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Cho VD
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Trong tiếng Việt, thường từ chỉ dựng với một nghĩa nhưng xó hội ngày càng phỏt triển, nhiều sự vật được con người khỏm phỏ và vỡ vậy nảy sinh nhiều khỏi niệm mới. Để cú tờn gọi cho những sự vật mới được khỏm phỏ đú, con người đó thờm nghĩa mới vào. Chớnh vỡ vậy mà nảy sinh ra hiện tượng từ nhiếu nghĩa. Vậy thế nào là từ nhiều nghĩa ? Bài học hụm nay cỏc em hiểu về điều đú. 
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động c

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 6 tuan 18.doc