Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 22 - Năm học 2019-2020

a. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Nét chính về tác giả, văn bản.

- Vẻ đẹp cường tráng, tính kiêu căng, xốc nổi của Dế Mèn; bài học Dế Mèn rút ra sau khi gây ra cái chết cho Dế Choắt.

- Nghệ thuật tự sự kết hợp với miêu tả; sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ.

2. Tư tưởng

- Giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái,®oµn kÕt víi mäi ng­êi.

3. Kỹ năng

- Tóm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật.

- Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh khi viết văn miêu tả.

4. Những năng lực cụ thể cần phát triển

Năng lực chung: NL tự học, giao tiếp, sáng tạo

Năng lực đặc thù: năng lực đọc hiểu văn bản

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Phương pháp phương tiện

Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm

Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập

2. Dự kiến các hoạt động của HS

HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập

 

doc46 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 22 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p phương tiện
Phương pháp đàm thoại, gợi mở nêu vấn đề thảo luận nhóm
Phương tiện: SGK, Bảng phụ Phiếu học tập
2. Dự kiến các hoạt động của HS
HS đọc trước văn bản, giải nghĩa một số từ khó hoàn thành phiếu học tập
Phiếu số 1
- Tìm những chi tiết miêu tả về ngoại hình Dượng Hương Thư
Phiếu số 2
Tìm những chi tiết miêu tả về cảnh dòng Thác
b. Trong giờ học: HS tiến hành các hoạt động học dưới hình thức cá nhân và nhóm
c. Sau giờ học: HS tiếp tục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của GV
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động 1: Khởi động
GV chiếu đoạn phim tư liệu về cảnh thác hùng vĩ 
Câu hỏi 1: Những hình ảnh này cho em biết nội dung nói đến cảnh nào
- Thác nước
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
 1. Ổn ®Þnh tổ chức 
 2. KiÓm tra đầu giờ 
? Nêu nét đặc sắc trong nghệ thuật kể truyện hiên đại qua truyện "bức tranh của em gái tôi" 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Giíi thiÖu bµi: Bức tranh thiên nhiên vùng trung trung bộ được tác giả miêu tả như thế nào qua văn bản "vượt thác" hôm nay thầy cùng các em đi tìm hiểu.
Chú ý phần chú thích *
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy trình bày vài nét chính về tác giả Võ Quảng?
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
Nêu xuất xứ của văn bản "Vượt thác"?
- Trích chương XI của truyện "Quê nội" 1974 của Võ Quảng 
Em biết gì về tác phẩm "quê nội "? 
- Quê nội in năm 1954 cùng với tác phẩm "tảng sáng" in năm 1976 là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam vào những ngày sau cách mạng tháng tám và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.Văn bản là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người 
Nêu yêu cầu đọc: Chú ý thay đổi nhịp điệu đọc phù hợp vói nội dung từng đoạn
+ Đoạn đầu: Giọng nhẹ nhàng 
+ Đoạn 2: Giọng sôi nổi mạnh mẽ 
+ Đoạn 3: Đọc vói giọng điệu êm ái thoải mái 
Đọc mẫu từ đầu -> vượt nhiều thác nước
3 học sinh đọc tiếp đến hết 
Hướng dẫn HS hiểu chú thích 
 Em hiểu gió nồm nghĩa là như thế nào?
- Gió thổi từ phía Đông Nam từ biển vào đất liền, dịu mát ẩm ướt thường có vào mùa hạ 
Em hiểu chảy đứt đuôi rắn là chảy như thế nào?
Cù lao, hiệp sĩ là gì
Căn cứ vào phần đọc văn bản cho biết bố cục của bài được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ? 
+ Đoạn 1: Từ đầu -> nhiều thác nước (Cảnh dòng sông và 2 bên bờ trước khi thuyền vượt thác)
+ Đoạn 2: Tiếp -> thác cổ cò (Cuộc vượt thác của dượng Thư Hương)
+ Đoạn 3: Còn lại (Cảnh dòng sông và 2 bên bờ sau khi thuyền vượt thác)
Trong 3 nội dung đó nội dung nào tả cảnh thiên nhiên và nội dung nào tả cảnh người lao động?
- Nội dung 1 và 3 tả cảnh thiên nhiên
- Nội dung 2 tả cảnh lao động 
Quan sát văn bản em hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả của tác giả?
- Trên con thuyền đang di động và vượt thác 
Vị trí ấy có thích hợp không?
-Thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi cần điểm nhìn trực tiếp và di động. 
Có mấy cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn bản?
- 2 cảnh 
+ Cảnh dòng sông 
+ Cảnh 2 bên bờ 
Cảnh dòng sông được miêu tả bằng những chi tiết nổi bật nào?
- Hình ảnh con thuyền: cánh buồm căng phồng rẽ sóng lướt...trở đầy sản vật 
Tại sao tác giả lại miêu tả dòng sông chỉ bằng hoạt động của thuyền ?
- Vì con thuyền là sự sống của dòng sông, miêu tả con thuyền cũng chính là miêu tả dòng sông 
Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng những hình ảnh nào? Tìm chi tiết cụ thể ?
- Bãi dâu bạt ngàn...
- Những chòm cổ thụ...đững trầm lặng nhìn xuống nước 
- Những dãy núi cao sừng sững, những cây to mọc giữa những bịu lúp xúp non như những cụ già
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trên các phương diện dùng từ, dùng bút pháp tu từ? 
-Từ láy gợi hình: trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp...
-Phép nhân hóa: Những chòm cổ thụ...đứng trầm lặng.
- Phép so sánh: những cây to mọc giữa nhưng bụi lúp xúp như những cụ già....
Tác dụng của cách dùng từ và sử dụng những biện pháp tu từ này?
- cảnh vật trở nên rõ nét sinh động
Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong văn bản?
Theo em có được cảnh thiên nhiên như thế là do: Cảnh vốn như thế hay người tả ra như thế ?
- Cả hai yếu tố trên ( phần do cảnh, phần do người tả có khả năng quan sát tưởng tượng, có sự am hiểu, có tình cảm yêu mến quê hương)Võ quảng là nhà văn của quê hương Quảng Nam , những kỉ niệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồn đã khiến văn tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. 
Từ đây muốn tả cảnh sinh động ngoài tài quan sát , tưởng tượng phải có tình với cảnh.
Chú ý đoạn văn 2 và nhắc lại nội dung của đoạn?
Người lao động được miêu tả trng đoạn văn này là ai?
- Dượng Thư Hương
Lao động của dượng Thư Hương diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào?
- Lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to
- Thuyền vùng vằng trực tụt xuống.
Em có suy nghĩ gì về cảnh lao động của dượng Thư Hương?
Hình ảnh dượng Thư Hương khi lái thuyền vượt thác được miêu tả ntn?
 ...như một pho tượng đồng đúc các bắp thịt cuồn cuộn... ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì để miêu tả hình ảnh dượng Thư Hương?
- NT so sánh.
Các so sánh đó có tác dụng gợi tả dượng Thư Hương là người ntn?
- Là người rắn chắc bền bỉ quả cảm có khả năng về thể chất và tinh thần vượt lên mọi gian khó -> là người chỉ huy đầy kinh nghiệm.
Các hình ảnh so sánh đó có ý nghĩa gì trong việc phản ánh người lao động?
- Đề cao sức mạnh của người lao động trên sông nước.
Và nó còn có ý nghĩa gì trong viêc thể hiện tình cảm của tác giả?
- Thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động trên quê hương.
Qua phân tích tìm hiểu, hãy cho biết biện pháp NT đặc sắc nhất của đoạn trích?
- Nhân hóa, so sánh,sử dụng thành công trong việc tả cảnh, tả người và NT kể chuyện sinh động của tác giả.
Em nhận thấy VB đã dựng lên một cảnh tượng thiên nhiên và con người đây ntn?
- Cảnh TN sông nước , cây cối rộng lớn hùng vĩ trên đó nổi bật và hùng dũng của con người lao động.
Đọc nghi nhớ SGK
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1.Tác giả - Văn bản.
- Võ Quảng sinh năm 1920 quê ở tình Quảng Nam
- Văn bản được rút ra từ chương XI của truyện " quê nội " 
2. Đọc- hiểu chú thích.
a. Đọc 
b. Chú thích.
3. Bố cục: 3 phần
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh thiên nhiên
- Cảnh dòng sông.
- Cảnh bãi bờ.
->Sử dụng từ láy gợi hình,phép nhân hóa, so sánh
=>Cảnh thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu sức sống thơ mộng, tươi đẹp hùng vĩ
2. Cuộc vượt thác của dượng Thư Hương.
- Đầy khó khăn, nguy hiểm cần sự dũng cảm của con người
- Dượng Thư Hương như một pho tượng đồng đúc
- Như một hiệp sĩ của trường sơn.
-> Hình ảnh so sánh
=>Sự rắn chắc, bền bỉ quả cảm có khả năng về thể chất và tinh thần vượt lên gian khó. 
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2 Nội dung.
* Ghi nhớ: SGK
 Hoạt động 3. Luyện tập
Đọc yêu cầu bài tập sgk
Qua 2 bài " SNCM " và " Vược thác" mà em đã học. Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh NT được miêu tả ở mỗi bài và NT miêu tả của tác giả?
1 Bài tập 1
- Bài " Sông nước Cà Mau" :
+ Thiên nhiên rộng lớn. hoang dã và hùng vĩ.
+ NT so sánh.
- Bài " Vượt thác "
+ Cảnh thiên nhiên trải dài theo hành trình của con thuyền nên có sự biến đổi phong phú, đầy sức sống tươi đẹp, hùng vĩ
+ NT so sánh, nhân hóa
 Hoạt động 4. Vận dụng (trên lớp/ở nhà) 
Viết một đoạn văn ngắn tả lại cảnh vuwotj thác của Dượng Hương Thư ?
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (thực hiện ở nhà)
- Vẽ tranh minh họa cho truyện
3. Cñng cè - dÆn dß
 ? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản ?
- Về nhà học bài để nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị : "phó từ”
Ngày soạn:02/01/2020
Ngày giảng:09/01/2020
TUẦN 21: TIẾT 79
Tiếng Việt: PHÓ TỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 -Khái niệm phó từ:Ý nghĩa khá quát của phó từ
 - Đặc điểm ngữ pháp của phó từ ( khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) các loại phó từ.
 2. Kĩ năng
 - Nhận biết phó từ trong văn bản 
 - Phân biệt các loại phó từ 
 - Sử dụng phó từ để đặt câu
3. Tư tưởng
 - Cã ý thøc vËn dông phã tõ khi nãi viÕt.
II.CHUẨN BỊ
 GV: Nghiên cứu so¹n-gi¶ng
 HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 1.Ổn ®Þnh tổ chức 
 2. KiÓm tra đầu giờ
 KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
 3.Bµi míi:
 * Giíi thiÖu bµi:
Chóng ta ®· häc bµi L­îng tõ ë häc kú I. Phã tõ còng lµ tõ lo¹i chuyªn ®i kÌm víi c¸c thùc tõ ®Ó bæ sung ý nghÜa cho c¸c thùc tõ. VËy phã tõ lµ g×? Nã cã t¸c dông?.........
Hoạt động của GV và HS
Nội dung KT cần đạt
Treo bảng phụ 
Đọc VD a,b trên bảng.
Các từ in đậm trong 2 VD trên bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
-VD a: ...Đã -> đi; cũng -> ra; vẫn, chưa -> thấy; thật -> lỗi lạc
-VD b: Được -> soi gương; rất -> ưa nhìn;
ra -> to; rất -> bướng
Các từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
- Thuộc động từ: Đi, ra, soi, thấy
- Thuộc tính từ: Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng
 Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
- Đứng trước hoặc sau động từ và tính từ 
Qua việc tìm hiểu VD từ loại nào không được các từ đó bổ sung ý nghĩa?
- Danh từ
Vậy những từ đi kèm với ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT ta gọi là gì?
- Phó từ
Em hiểu phó từ là gì? Vị trí của phó từ trong cụm từ?
- Là những từ đi kèm với ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
 Đọc ghi nhớ SGK trang 12
Cho VD có sử dụng phó từ?
- Các bạn lớp em rất ngoan.
- Lan đã đi học rồi. 
Treo bảng phụ có ghi VD SGK
Đọc VD a, b, c trên bảng phụ trên
Các từ in đậm trên VD a, b, c thuộc từ loại nào?
- Động từ, tính từ
Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho mỗi động từ tính từ đó?
- VD a: ...chóng lớn lắm
- VD b: ...đừng trêu vào
- VD c: ...không trông thấy...đã trông thấy...Dế Choắt đang loay hoay...
Điền các phó từ tìm được ở phần 1 và phần 2 vào bảng sau?
Treo bảng phụ - HS lên bảng điền - Nhận xét 
Ý nghĩa
Phó từ đứng trước
Phó từ đứng sau
Chỉ quan hệ thời gian
đã, đang
Chỉ mức độ
thật, rất
lắm
Chỉ sự tiếp diễn tươn
 tự
cũng, vẫn
Chỉ sự phủ định
không, chưa
Chỉ sự cầu 
hiến 
đừng
chỉ kết quả và hướng
ra, vào
Chỉ khả năng
được
Nhìn vào bảng phân loại em thấy có mấy loại phó từ lớn?
Những loại phó từ gì? Sẽ đứng trước động từ tính từ? Và những loại phó từ gì sẽ đứng sau động từ tính từ?
Đọc ghi nhớ SGK trang 14
Kể thêm những phó từ mà em biết thuộc mỗi loại nói trên?
- Phó từ chỉ thời gian: từng, mới, sắp, sẽ....
- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự: đều, cứ, còn nữa...
- Phó từ chỉ mức độ: quá, kì, hơi, khá...
- Phó từ chỉ phủ định: chẳng...
- Phó từ chỉ cầu khiến: hãy, chớ...
- Phó từ chỉ kết quả và hướng: mất, lên xuống...
Đặt câu có sử dụng các phó từ đã học
- Trời lạnh các em đừng đi ra ngoài.
Đọc BT 1 và xác định yêu cầu
Tìm phó từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung cho ĐT, TT về ý nghĩa gì?
3 em lên bảng (2 HS làm phần a, 1 HS làm phần b)
Đọc BT2 xác định yêu cầu
Đọc lại đoạn trích việc Dê Mèn trêu chi Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt (Thuật lại bằng 3 đến 5 câu văn) 
Yêu cầu 2,3 HS trình bày trước lớp
Chữa lỗi
I. Phó từ là gì?
1. Ví dụ 
* Nhận xét
- Các từ: đã, cũng, vẫn chưa, thật, được, rất, ra
-> Bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ.
- Đứng trước hoặc đứng sau động từ tính từ. 
-> Phó từ
2. Ghi nhớ: SGK
II. Các loại phó từ
1. Ví dụ:
*. Nhận xét
- Có 2 loại lớn:
+ Phó từ đứng trước ĐT và TT
+ Phó từ đứng sau ĐT và TT
2. Ghi nhớ: SGK 14
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
a. - Đã -> chỉ quan hệ thời gian
 - Không còn (không chỉ sự phủ định, còn chỉ sự tiếp diễn tương tự)
- Đã chỉ quan hệ thời gian
- Đều chỉ quan hệ tiếp diễn 
- Đương chỉ quan hệ thơi gian 
- Lại chỉ sự tiếp diễn tương tự
- Sắp, đã chỉ quan hệ thời gian
b. - Đã chỉ quan hệ thời gian
- Được chỉ kết quả 
2. Bài tập 2
Một hôm thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ cạnh khóe rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy Dế Mèn chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.
4. Củng cố - dặn dò
- Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ chính?
- Học thuộc ghi nhớ lấy VD.
- Làm bài tập 3 trang 15.
Ngày soạn:02/01/2020
Ngày giảng:09/01/2020
TUẦN 21 -TIẾT 80
Tiếng Việt : SO SÁNH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 - Cấu tạo của phép tu từ so sánh
 - Các kiểu so sánh thường gặp.
2. Kĩ năng
 - Nhận diện được phép so sánh.
 - Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu sô sánh đó.
3. Tư tưởng
 - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo những so sánh hay
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tạo lập văn bản biểu cảm có sử dụng thành ngữ
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Phương pháp, phương tiện 
- Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu.
2. Dự kiến các hoạt động học của học sinh
a. Trước giờ học: Đọc trước bài mới, chuẩn bị bài theo phiếu học tập 
b. Trong giờ học: HS tiền hành các hoạt động học dưới hình thức làm việc cá nhân và nhóm.
c. Sau giờ học: HS tiếp cục củng cố và làm các bài tập mở rộng theo hướng dẫn của giáo viên. 
C. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra đầu giờ
 KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
Hoạt động của GV và HS
Nội dung KT cần đạt
Hoạt động 1- Khởi động
 Để cho bài văn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn trong quá trình viết văn ngoài việc dùng từ ra , tác giả còn sử dụng kết hợp với biện pháp nghệ thuật, Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu một biện pháp nghệ thuật đó là phép so sánh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi. 
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm.
Treo bảng phụ ghi VD SGK
Đọc VD a, b
Em hãy chỉ ra những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các ví dụ? 
- a. Trẻ em như búp trên cành
- b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành vô tận
Những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?
a. Trẻ em/ Búp trên cành.
b. Rừng đước/ hai dãy trường thành vô tận.
Theo em vì sao tác giả có thể so sánh được như vậy ?
- Giữa các sự vật có điểm giống nhau (về hình thức
tính chất , vị trí ...)
- Trẻ em: mầm non của đất nước, có nét tương đồng với búp trên cành: mần non của cây cối trong thiên nhiên.
Đây là sự tương đồng cả về hình thức và nội dung: đều tươi non, đầy sức sống, chứa chan hi vọng.
Việc tác giả so sánh các sự vật với nhau như vậy để làm gì ?
- Tạo hình ảnh mới mẻ cho sự vật, sự việc quen thuộc 
- Gợi cảm giác cụ thể gây thích thú 
- Khả năng diễn đạt phong phú sinh động
Khi nói, viết người ta đối chiếu các sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Gọi đó là phép so sánh.
Em hiểu thế nào là so sánh?
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc kia có nét tương đồng để tăng tính gợi hình gợi cảm.
Đọc ghi nhớ
Em hãy lấy một ví dụ về phép so sánh và phân tích?
+ Mềm như bún.
+ Đem như cột nhà cháy.
+ Đẹp như tiên 
Đọc ví dụ trong mục 3.
"Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến"
Ở đây những sự vật nào được so sánh với nhau?
- Con mèo so sánh với con hổ 
Thực tế em thấy hai con vật này có điểm gì giống và khác nhau?
- Giống: Về hình thức lông vằn 
- Khác: Về tính chất mèo hiền - Hổ dữ 
Theo em so sánh này khác với các so sánh ở VD a, b ở chỗ nào?
- Sự so sánh này chỉ ra sự tương phản giữa hình thức và tính chất của sự vật (Con mèo - Con hổ)
Khái quát lại nội dung mục I
Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi. 
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phân tích ngôn ngữ
Đưa ra VD và nêu quy ước:
 "Thân em như ớt trên cây
 Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng "
-Vế a là sự vật sự việc được so sánh (Thân em)
-Vế b là dự vật sự việc dùng để so sánh (Ớt trên cây)
-Từ ngữ so sánh (Như) 
- Phương diện so sánh (Ẩn - Số phận)
Dựa vào những quy ước trên em hãy điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh theo mẫu dười đây? 
Lên bảng điền vào bảng phụ - Nhân xét - Chữa
Vế a (Sự vật được so sánh)
Phương diện so sánh 
Từ so sánh 
Vế b sự vật dùng để so sánh 
Trẻ em
tươi non
như
búp trên cành
Rừng đước
dựng 
ên cao ngất
như
hai dãy trường thành vô tận
Thân em
như
ớt trên cây
Nhận xét về cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh?
Trả lời 
Nêu thêm các từ so sánh mà em biết?
- Các từ so sánh: Là, như là, giống như, tựa như, tựa như là, bào nhiêu.. bấy nhiêu
Treo bảng phụ ghi 2 VD trong mục 3.II
Hãy xác định các bộ phận của phép so sánh trong 2 VD trên?
a. Trường Sơn/ Chí lớn ông cha.
 - Cửu Long/ lòng mẹ bao la sóng trào.
b. Như tre mọc thắng,/ con người không chịu khuất phục.
Cấu tạo của phép so sánh trong 2 VD trên có gì đặc biệt?
a. Vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh 
b. Từ so sánh và vế b đảo lên trước vế a
Em có nhận xét gì về cấu tạo của phép so sánh trong trong 2 ví dụ này? 
- Khi sử dụng phép so sánh có thể vắng mặt từ so sánh, phương diện so sánh.
- Đảo vế B lên đứng trước vế A, từ so sánh đảo lên trước.
Đọc ghi nhớ SGK trang 25
Hoạt động 3- Luyện tập
Đọc bài tập 1
Mỗi câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một số ví dụ về phép so sánh?
Trao đổi - trả lời
Nhận xét - bổ xung
Sửa chữa 
Đọc bài tập 2
Nêu yêu cầu bài tập
Dựa vào những thành ngữ đã biết hãy viết tiếp về b vào những chỗ trống đưới đây để tạo thành phép so sánh?
Thảo luận - Trả lời - Nhận xét
Sửa chữa
Hoạt động 4- Vận dụng
Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Sưu tầm những bài thơ có sử dụng phép so sánh
I. So sánh là gì?
1. Ví dụ: (Bảng phụ)
*Nhận xét 
a. Trẻ em - búp trên cành
b. Rừng đước dựng lên cao ngất - hai dãy trường thành vô tận 
-> Sự tương đồng 
=> Làm nổi bật cảm nhận của người nói, viết, làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh, gợi cảm.
2. Ghi nhớ SGK
II. Cấu tạo của phép so sánh 
1. Ví dụ
* Nhận xét
- Gồm 4 phần:
+ Vế a (Sự vật sự việc được so sánh)
+ Vế b (Sự vật sự việc dùng để so sánh)
+ Phương diện so sánh 
+Từ ngữ chỉ ý so sánh 
a - Vắng từ ngữ so sánh
 - Vắng mặt phương diện so sánh
b -Vế B được đảo lên đứng trước vế A
 -Từ so sánh được đảo lên trước
2. Ghi nhớ: SGK 
III. Luyện tập
1.Bài 1
-So sánh người với người:
Lương y như từ mẫu 
- So sánh vật với vật: 
Sông ngòi chi chít như mạng nhện
- So sánh vật với người :
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta... kiềng ba chân
-So sánh cái cụ thể vói cái trừu tượng:
Đôi ta như lửa mới nghen
Như trăng... như đèn mới khêu
2. Bài 2
Khỏe như vâm (voi, hùm, trâu, Trương Phi)
Đen như bồ hóng (Cột nhà cháy, củ súng, tam thất)...
IV. Hoạt động vận dụng
a. Bài học đường đời đàu tiên:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp ý như có lười dao vừa lia qua 
- Hai cái răng đen nhánh...như hai lười liềm máy làm việc
V.Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
3. Cñng cè - dÆn dß. 
 ? PhÐp so s¸nh lµ g×? Sö dông phÐp so s¸nh cã t¸c dông g× ?
 ? CÊu t¹o ®Çy ®ñ cña phÐp so s¸nh ? LÊy vÝ dô vÒ phÐp so s¸nh ?
 - Häc 2 ghi nhí SGK
 - Lµm bµi tËp 3 
 - ChuÈn bÞ: So sánh( tiết 2)
Soạn theo mẫu thống nhất của chuyên môn trường
Ngày soạn:11/01/2020
Ngày giảng:13/01/2020
TUẦN 21: TIẾT 81
Tiếng Việt: SO SÁNH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 1. Kiến thức
 - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.
 - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 
 2. Tư tưởng
 - Hiểu được tác dụng chính của phép so sánh.
 3. Kĩ năng
 - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay
 - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo 2 kiểu cơ bản
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tạo lập văn bản biểu cảm có sử dụng thành ngữ
B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Phương pháp, phương tiện 
- Phư

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_tuan_1_den_22_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan