Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 23, Tiết 112: Tập làm văn Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

I/ Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):

II/ Luyện tập: Sgk/64.

* Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã và nhân cách cao đẹp của lão Hạc.

* Những ý kiến trong văn bản:

+ Tình thế của lão Hạc: trăn trở về lựa chọn giữa sống - chết.

+ Hành động của lão Hạc: Lão đã chọn cái chết trong còn hơn sống khổ, sống nhục.

+ Nhận xét về sự lựa chọn đó: Cái chết của lão Hạc thể hiện tình phụ tử thiêng liêng, sâu sắc và

giúp lão bảo toàn nhân cách.

* Người đọc hiểu thêm về lão Hạc:

+ Người cha rất mực thương con, sẵn sàng hy sinh cho con.

+ Người nông dân giàu lòng tự trọng, thà “chết trong còn hơn sống đục”.

=> Lão Hạc là người có nhân cách cao đẹp đáng quý, đáng trân trọng.

pdf6 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 9 - Tuần 23, Tiết 112: Tập làm văn Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 112 – Tập làm văn 
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): 
 1. Ví dụ: Sgk/61,62,63. 
- VB đề cập đến truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long 
- Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp phẩm chất vô cùng đáng quý của nhân vật anh thanh niên trong 
truyện 
- Có thể đặt các nhan đề: 
+ Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ. 
+ Vẻ đẹp của lối sống cống hiến 
- Hệ thống luận điểm, luận cứ: 
 BỐ CỤC: 
 3 phần 
Mở bài (Đoạn 1): Giới thiệu khái quát về tác phẩm “Lặng lẽ 
Sa pa” và nhân vật anh thanh niên. 
Thân bài (Đoạn 2 + 3 + 4): Trình bày cụ thể vẻ đẹp phẩm 
chất của anh thanh niên 
Kết bài (Đoạn 5): Khái quát nghệ thuật của truyện và suy 
 nghĩ, cảm xúc của người viết về nhân vật anh thanh niên 
- Hệ thống luận điểm, luận cứ: 
+ Hệ thống luận điểm: Yêu đời, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc 
 Hiếu khách, quan tâm đến người khác 
 Khiêm tốn 
=> Ngắn gọn; rõ ràng; được phân tích, chứng minh cụ thể, có sức thuyết phục 
+ Luận cứ: Chính xác, sinh động, được lấy từ những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong tác phẩm 
- Bố cục: Chặt chẽ, mạch lạc 
 2. Kết luận: SGK 
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) 
I/ Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): 
 II/ Luyện tập: 
Sgk/64. 
* Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn nghiệt ngã và nhân cách cao đẹp của lão Hạc. 
* Những ý kiến trong văn bản: 
+ Tình thế của lão Hạc: trăn trở về lựa chọn giữa sống - chết. 
+ Hành động của lão Hạc: Lão đã chọn cái chết trong còn hơn sống khổ, sống nhục. 
+ Nhận xét về sự lựa chọn đó: Cái chết của lão Hạc thể hiện tình phụ tử thiêng liêng, sâu sắc và 
giúp lão bảo toàn nhân cách. 
* Người đọc hiểu thêm về lão Hạc: 
 + Người cha rất mực thương con, sẵn sàng hy sinh cho con. 
 + Người nông dân giàu lòng tự trọng, thà “chết trong còn hơn sống đục”. 
=> Lão Hạc là người có nhân cách cao đẹp đáng quý, đáng trân trọng. 
- Xem lại và nắm vững nội dung bài học. 
- Tìm đọc những bài văn nghị luận về các tác phẩm 
truyện đã được học 
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm 
truyện (hoặc đoạn trích) 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_khoi_9_tuan_23_tiet_112_tap_lam_van_nghi_lua.pdf