Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 91: Tiếng Việt Ôn tập các kiểu câu

II. Bài tập:

Bài 2 (sgk/131) : Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1

(sgk/131) Tạo câu nghi vấn theo những cách khác nhau:

VD: Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? (hỏi theo

kiểu câu chủ động)

Hoặc: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất? (hỏi

theo kiểu câu bị động)

Hoặc: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau

ích kỉ che lấp mất không?

pdf9 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Khối 8 - Tiết 91: Tiếng Việt Ôn tập các kiểu câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGỮ VĂN 8 
TiếT 91 - TIẾNG VIỆT: 
ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU 
 
Học sinh ghi bài 
 I. Lý thuyết. 
 Đặc điểm về hình thức và chức năng của câu Nghi vấn, Trần 
thuật, Cảm thán, Cầu khiến, Phủ định. 
Kiểu 
câu 
Đặc điểm về hình thức và chức năng 
Đặc điểm về hình thức Chức năng 
Câu nghi 
vấn 
Câu cầu 
khiến 
Câu cảm 
thán 
Câu trần 
thuật 
Câu phủ 
định 
- Có chứa những từ nghi vấn, hoặc có từ 
hay . 
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi. 
Chức năng chính dùng để hỏi. 
- Có những từ cầu khiến, ngữ điệu cầu 
khiến . 
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm 
than, hoặc dấu chấm. 
- Có chứa những từ ngữ cảm thán. 
- Khi viết thường kết thúc bằng dấu chấm 
than . 
Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, 
khuyên bảo . 
Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người 
nói . 
- Không có đặc điểm hình thức của các câu 
nghi vấn, cảm thán, cầu khiến. 
- Kết thúc thường bằng dấu chấm, có khi 
bằng dấu chấm lửng, chấm than . 
Thường dùng để kể, thông báo, nhận 
đinh,miêu tả... 
- Thông báo, xác nhận không sự vật, sự 
việc, tính chất, quan hệ nào đó. 
-Phản bác một ý kiến, một nhận định. 
Có chứa những từ phủ định . 
 II. Bài tập: 
 Bài 1( sgk/131) : Nhận diện kiểu câu 
 - C1: Câu trần thuật 
- C2: Câu trần thuật 
- C3: Câu trần thuật 
 II. Bài tập: 
 Bài 2 (sgk/131) : Dựa theo nội dung của câu 2 trong bài tập 1 
(sgk/131) Tạo câu nghi vấn theo những cách khác nhau: 
VD: Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? (hỏi theo 
kiểu câu chủ động) 
Hoặc: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp mất? (hỏi 
theo kiểu câu bị động) 
Hoặc: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau 
ích kỉ che lấp mất không? 
- Chao «i, buån qu¸! 
- ¤i! Buån qu¸! 
- Buån thËt! 
- Buån ¬i lµ buån! 
 B. Bài tập: 
 II. Bài tập: 
 Bài tập 3 (sgk/131): Hãy đặt câu cảm thán chứa một trong 
những từ vui, buồn, hay, đẹp,... 
Ví dụ 
– Bộ phim hay quá! 
– Buồn quá đi mất! 
– Hôm nay trông em đẹp quá! 
– Chao ôi! Vui quá là vui! 
– Ôi buồn quá! 
– Hay tuyệt cú mèo! 
– Ôi! Vui quá! 
Bài tập 4 (sgk/131): 
a. - Câu trần thuật: 
- Câu cầu khiến: 
- Câu nghi vấn: 
b. - Câu nghi vấn dùng để hỏi: 
c. - Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 
câu (1), (3), (6) 
câu (4) 
 câu (2), (5), (7) 
câu (7) 
câu (2), (5) 
 II. Bài tập: 
- Học thuộc các ghi nhớ về Câu nghi vấn sgk/ 11 
và sgk/22; ghi nhớ về Câu cầu khiến sgk/31; GN 
về Câu cảm thán sgk/44; GN về câu trần thuật 
sgk/46 cùng GN về Câu phủ định sgk/ 53. 
- Làm các bài tập trong sgk sau mỗi bài của các 
kiểu câu. 
- Chuẩn bị tiết : Chương trình địa phương (Phần 
Tiếng việt) 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
Chúc các em 
học tốt ! 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_ngu_van_khoi_8_tiet_91_tieng_viet_on_tap_cac_kieu_ca.pdf
Giáo án liên quan