Giáo án Ngữ văn dạy kỳ 1

TUẦN 8 - TIẾT 29 - BÀI 7

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Tạo cơ hội cho HS luyện nói, làm quen với phát biểu miệng trước tập thể. Củng cố thêm kiến thức cho văn tự sự.

 2. Tư tưởng: Giáo dục HS ý thức luyện nói nghiêm túc.

 3. Kĩ năng: Biết lập dàn ý kể chuyện và kể miệng một cách chân thực.

B. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án, chuẩn bị nội dung luyện nói cho học sinh

 2. Học sinh: Chuẩn bị theo SGK

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn điịnh tổ chức:

 2. Kiểm tra đầu giờ:

 ? Lời văn tự sự khi kể người và việc cần đạt được những yêu cầu nào?

- Khi kể có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.

- Khi kể việc: Kể các hoạt động việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hoạt động ấy đem lại.

 

doc179 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn dạy kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cò trắng  xoè cánh vút bay” chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa tư tưởng n/t.
? Qua đó em học tập điều gì ở cách xây dựng tình tiết truyện ?
- Xây dựng những tình tiết tạo liền mạch, để câu chuyện phát triển hợp lý, tự nhiên.
- Là nhịp cầu nối liền 2 cuộc đấu, đưa mạch truyện phát triển hợp lý và tự nhiên.
- Chứng tỏ tài năng nghệ thuật siêu phàm của ML.
- Phương tiện thần kỳ phải ở trong tay nghệ sĩ chân chính với mục đích chính nghĩa mới có thể làm nên nghệ thuật đích thực.
? Với cách xây dựng nhân vật, tình tiết như vậy, truyện đã được kết thúc ntn ?
ML tiếp tục vẽ và sống trong lòng dân.
? Em nhận xét gì về cách kết truyện ?
- Cách kết truyện mở nhưng dụng ý rõ: Nghệ thuật và nghệ sĩ chỉ có sức mạnh to lớn và kỳ diệu khi được tắm mình trong đời sống của nhân dân, phục vụ nhân dân và mãi mãi thuộc về nhân dân.
? Khái quát nghệ thuật và nội dung chủ yếu của truyện.
 HS đọc ghi nhơ SGK
? Nêu ý nghĩa 2 bức tranh trong SGK.
? Tìm những SV thần diệu khác trong các câu truyện cổ tích và so sánh chúng với “Cây bút thần” ¿
? Thử viết vài câu kết thúc truyện theo ý của em.
I. Đọc - tìm hiểu chung:
 1. Thể loại:
 Cổ tích Trung Quốc
 2. Đọc - Tìm hiểu chú thích
 a) Đọc, kể:
 b) Hiểu chú thích:
 3. Bố cục: 
 3 phần
II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
 1. Giới thiệu nhân vật Mã Lương 
- Mã Lương:
+ Nghèo khổ, mồ côi từ bé.
+ Ham học vẽ.
+ Có tài vẽ giống như thần.
 2. Mã Lương được tặng bút thần
Thú vị: mơ thành thật.
 3. Mã Lương và cây bút thần:
- ML vẽ công cụ lao động cho người nghèo 
=> ML là người lao động nên coi trọng lao động, tin ở lao động sẽ làm ra của cải.
- ML vẽ để trừng trị kẻ ác
=> Mơ ước của nhân dân: Tự do, giải phóng khỏi áp bức bóc lột.
- ML tiếp tục vẽ và sống trong lòng dân.
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 2. Nội dung
* Ghi nhớ: (SGK/85)
V. Luyện tập
4. Cñng cè, dÆn dß:
 ? So sánh cách xây dựng nhân vật “Em bé thông minh” và “Mã Lương” ?
 Hs vÒ nhµ : + ¤n l¹i bµi. Đọc diễn cảm truyện.
 + Chuẩn bị giờ sau đọc thêm : Ông lão đánh cá và con các vàng
Ngày soạn: 11/10/2011
Ngày giảng: 14/10/2011
TIẾT 31- BÀI 9 - Đọc thêm
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
 (Truyện cổ tích của A.Pu skin)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được ND ý nghĩa của truyện: Biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện 
 2. Tư tưởng: HS yêu mến, hứng thú say mê học tập phần văn học dân gian.
 3. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc.
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh
 2. Học sinh: Soạn bài ở nhà
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn điịnh tổ chức:
 2. Kiểm tra đầu giờ:
	? Nội dung ý nghĩa truyện "cây bút thần” ?
 3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: "Xưa có một ông già ở với vợ
 Bên bờ biển cả xanh xanh
Xác xơ một túp lều tranh
Băm ba năm trọn một mình bơ vơ
Sớm chiều đi quăng chài thả lưới
Vợ ở nhà kéo sợi, se dây"
 Hoàng Trung Thông
Đây là những câu thơ mở đầu truyện cổ tích thơ của nhà thơ A-puskin "Ông lão đánh cá và con cá vàng". Vậy nội dung truyện như thế nào ? ...
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung KT cần đạt
HS đọc chú thích *
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả A. Pu-skin và văn bản "Ông lão đánh cá và con cá vàng" ?
- HS TL
Yêu cầu đọc: to; rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý giọng của các nhân vật
- Ông lão: giọng ân cần chậm rãi, pha chút lo lắng
- Bà vợ: giọng đanh đá, chua ngoa
- Cá vàng: giọng bình thản tự tin.
Gọi 4 HS đọc -> Nhận xét cách đọc của bạn
 Phân 4 HS tương ứng với 4 nhân vật đọc
-> Nhận xét cách đọc -> Sửa cho HS giọng đọc
? Bằng lời văn em hãy tóm tắt truyện ?
 Tóm tắt -> nhận xét
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích.
? Giải thích từ "sinh phúc, cái máng, nhất phẩm phu nhân" ?
 Dựa chú thích trả lời 
? Cho biết bố cục của văn bản ? Nội dung từng phần ?
- Từ đầu -> Vợ ở nhà kéo sợi: Giới thiệu hoàn cảnh và nhân xật trong truyện
- Tiếp -> Làm theo ý muốn của mụ vợ : Diễn biến truyện.
- Còn lại: Kết thúc truyện
? Truyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão, cá vàng, mụ vợ, biển cả
? Nhân vật ông lão được giới thiệu ntn ?
- Làm nghề đánh cá
? Vì sao khi bắt được cá vàng, ông lại thả cá ra mà không cần đền ơn ?
? Sau khi thả cá vàng ông lão đã ra biển mấy lần ?
- 5 lần
? Việc thực hiện 5 lần yêu cầu của mụ vợ áo ý kiến cho rằng: "ông là người nhu nhược" theo em đúng hay sai ? Ý kiến của em như thế nào ?
Thảo luận - nhận xét
-> Người nhu nhược: nhận ra thói xấu của vợ mà vẫn làm
? Mở đầu truyện mụ vợ ông lão được giới thiệu như thế nào ?
- Nghèo làm nghề kéo sợi.
? Khi nghe ông lão kẻ về việc bắt được cá vàng không cần đền ơn mụ vợ có thái độ ntn ?
- Đòi cá vàng đền ơn
? Mấy lần đòi cỏ vàng đền ơn ?
- 5 lần
? Lần 1, 2 đòi cá đền ơn gì ?
- Máng lợn, tòa nhà -> đòi hỏi về của cải vật chất
? Thái độ của biển và cá vàng ntn trong 2 lần này?
- Lần 1: biển gợn sóng êm ả. - Cá vàng sẽ giúp
- Lần2: biển nổi sóng - Cá vàng kêu trời 
 phù hộ
? So sánh thái độ của cá vàng và biển cả ?
- Thay đổi
? Lần 3 mụ vợ có yêu cầu gì ?
- Bà nhất phẩm phu nhân
? Em hiểu thế nào là nhất phẩm phu nhân ?
? Trước những đòi hỏi của mụ vợ biển cả và cá vàng có đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đó không ?
- Cá vàng kêu trời phù hộ
- Biển nổi sóng dữ dội
? So sánh mức độ đòi hỏi lần 3 với lần 1,2 ?
- Cao hơn đòi hỏi cả về danh vọng
- Lần 1,2 chỉ đòi hỏi về vật chất
? Nhưng đòi hỏi của mụ có dừng ở đây không ?
- Không
? Mụ đòi gì nữa ? 
- Đòi làm Nữ Hoàng
? Nữ hoàng nghĩa là gì ? So sánh lần đòi hỏi thứ 4
- Đòi hỏi về của cải vật chất và quyền lực
? Chi tiết nào thể hiện sự thay đổi của cá vàng và biển cả ?
- Biển nổi sóng mù mịt
- Cá vàng : trời phù hộ
? Điều gì khiến biển nổi sóng mù mịt ?
- Vì mụ vợ đòi hỏi một cách quá mức
? Tại sao biển thay đổi, cá vàng lại giúp?
- Vì cá vàng giúp ông lão -> đền ơn
? Mụ vợ lại tiếp tục đòi hỏi gì ?
- Làm Long Vương ngự trên mặt biển bắt cá vàng hầu hạ
? Long Vương nghĩa là gì ? Em có nhận xét gì về lần đòi hỏi này ?
- Quá cao, đòi hỏi một địa vị quyền uy không có thực.
? Biển cả và cá có thái độ như thế nào?
- Biển: Sóng nổi ầm ầm
- Cá : không trả lời ông lão mà lặn xuống biển
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng qua 5 lần đòi hỏi của mụ vợ ? Tác dụng của biện pháp NT đó ?
? Tìm thành ngữ nói về lòng tham ?
? Ứng với mỗi lần đòi hỏi thì thái độ của mụ vợ ông lão như thế nào ?
- Lần 1: mắng
- Lần 2 quát to hơn
- Lần 3: mắng như tát nước vào mặt
- Lần 4: nổi trận lôi đình 
- Lần 5: Nổi cơn thịnh nộ
? Nhận xét thái độ của mụ vợ ? - Tăng lên
? Chi tiết nào cho thấy nghịch lí ?
- Lòng tham và tình nghĩa vợ chồng tỉ lệ nghịch với nhau
? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ? Tác dụng 
? Qua đây em thấy mụ vợ là người như thế nào ?
- Tham lam, độc ỏc bội bạc
? Tìm thành ngữ VN nói về sự bội bạc của mụ vợ 
- Cạn tầu ráo máng; trở mặt như trở bàn tay
? Truyện kết thúc như thế nào ?
- Trở về cái máng lợn
? Nhận xét về cách kết thúc ? Kết cấu của truyện ?
 Qua đố muốn thể hiện thái độ gì về sự tham lam và bội bạc ?
- Trừng trị kẻ tham lam độc ác, khuyên con người biết đền ơn
? Hình ảnh mụ vợ tượng trưng cho hạng người nào trong xã hội nước Nga lúc bấy giờ ?
- Tượng trưng cho chế độ Nga hoàng tàn ác chuyên quyền
? Hình ảnh cá vàng có thật không ? Tượng trưng cho điều gì ?
-> tượng trương cho sự kì diệu, sự biết ơn
? Bốn lần trả ơn ông lão cho thấy tấm cá vàng có tấm lòng như thế nào ?
? Lần thứ 5 không trả ơn em rút ra nhận xét gì ?
- Nghiêm khắc trừng trị
? Qua truyện em rút ra bài học gì ? 
- Lòng biết ơn sâu nặng
? Nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ?
? Với nghệ thuật đã làm nổi bật nội dung gì ?
 Đọc ghi nhớ SGK
I. Đọc - tìm hiểu chung:
 1. Tác giả, tác phẩm:
 2. Đọc - hiểu chú thích:
 a) Đọc - tóm tắt:
 b) Hiểu chú thích:
 3. Bố cục:
 3 phần
II. Đọc - hiểu văn bản:
 1. Nhân vật ông lão:
- Nghèo tốt bụng, nhân hậu
nhưng nhu nhược
 2. Nhân vật mụ vợ, biển cả và cá vàng:
* Mụ vợ:
- 5 lần đòi cá đền ơn.
- Sử dụng phép lặp, tăng tiến
-> người tham lam vô độ 
-> Độc ác, bội bạc, tham lam
- Kết cấu theo lối vòng tròn
- Cá vàng: hình tượng hoang đường, tượng trương cho lòng tốt cái thiện -> trừng trị kẻ tham lam bội bạc
- Lòng biết ơn sâu nặng
III. Tổng kết:
 1. NT
 2. ND
 * Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố - dặn dò
	? Nêu nội dung nghệ thuật của văn bản ?
	? Qua văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân ?
 Hs vÒ nhµ : + ¤n l¹i bµi. Đọc diễn cảm truyện.
 + Chuẩn bị : Danh từ
Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày giảng: 14/10/2011
TIẾT 32 - BÀI 8 - DANH TỪ	
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm của danh từ, các nhóm danh từ chỉ đơn vị và chỉ sự vật.
 2. Tư tưởng: Giáo dục học sinh lòng yêu mến, say mê tiếng Việt.
 3. Kĩ năng: - Bước đầu rèn kĩ năng thống kê phân loại các danh từ.
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
 2. Học sinh: Đọc trước bài
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn điịnh tổ chức:
 2. Kiểm tra đầu giờ:
	? Khi sử dụng Tiếng Việt, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
 3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: Ở bậc Tiểu học chúng ta đó được học và làm quen với danh từ. Vậy danh từ có đặc điểm chức năng gì ? và được phân làm mấy loạiBài học hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu bài 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung KT cần đạt
Treo bảng phụ có ghi VD SGK (T86)
Đọc VD chú ý từ ngữ in đậm “ba con trâu ấy”
? Xác định danh từ trong cụm từ trên ?
- Con trâu " Danh từ chỉ vật.
? Trước và sau DT, trong cụm từ trên có những từ nào ?
- Ba và ấy
? Tìm thêm Danh từ khác?
- Vua -> chỉ người
- Làng -> chỉ sự vật
- Thúng, gạo nếp, con trâu đực -> chỉ vật
? Những danh từ vừa tìm được biểu thị những gì ? (Chỉ người, chỉ vật, chỉ sự vật)
? Qua đây hãy cho biết thế nào là danh từ ?
DT là những từ chỉ người,vật, hiện tượng
Chú ý vào cụm từ trên.
? Nhận xét gì về những từ đứng trước và sau DT ?
- Ba : số từ -> đứng trước
- Ấy: chỉ từ -> đứng sau trỏ vào vật để xác định vị trí của vật
? Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm DT ?
- Kết hợp với -> số từ chỉ lượng đứng trước
 -> chỉ từ này, ấy, đóđứng sau
=> Tạo thành cụm DT
? Phân tích kết cấu c – v trong VD ?
- Nam / học giỏi nhất lớp.
- Gió / thổi mạnh quá!
? Qua đó em hãy rút ra chức vụ điển hình của DT trong câu ?
- Làm chủ ngữ trong câu.
Khi làm VN danh từ cần có từ “là” đứng trước
VD: Tên em / là Lò văn Chom
 C V
? Qua đây cho biết DT có những đặc điểm gì ?
Trả lời:
Đọc ghi nhớ SGK (T86)
? Lấy VD về danh từ ?
-Vua, làng, bản
? Đặt câu với DT nêu trên?
- Vua / có lòng thương dân.
- Làng em / có rất nhiều đổi mới.
Treo bảng phụ - HS đọc VD trên bảng phụ
(chú ý vào những từ in đậm)
? Xét về mặt ý nghĩa những DT được gạch chân đứng trước có gì khác với những DT đứng sau ?
- DT đứng trước: con, viên, thúng, tạ -> chỉ đơn vị tính đếm người vật.
- DT đứng sau: trâu, gạo, quan -> Chỉ sự vật
? Dựa vào sự khác biệt về nghĩa của các DT vừa tìm hiểu em hãy cho biết DT Tiếng Việt chia làm mấy loại ?
- 2 loại: + DT chỉ sự vật
 + DT chỉ đơn vị
? Em hiểu thế nào là DT chỉ sự vật ?
- Là nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, tượng, khái niệm
? Hiểu thế nào là danh từ chỉ đơn vị ?
- Là nêu tên đơn vị dùng để tính đếm đo lường sự vật 
 thay:
- Từ viên (một viên quan) bằng một từ khác (ông)
- Từ thúng (ba thúng gạo) bằng một từ khác
(Tạ, cân)
? Sau khi thay đổi thì trường hợp nào đơn vị tính toán đo lường không thay đổi và trường hợp nào đơn vị tính toán đo lường thay đổi ? Vì sao ?
- Thay viên = ông -> Đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi
- Thay thúng = tạ, cân -> Đơn vị tính toán đo lường thay đổi
GV: Nếu không thay đổi thì ta gọi là danh từ đơn vị tự nhiên. Nếu thay đổi gọi là danh từ đơn vị quy ước
? Em hãy lấy ví dụ từng loại ?
VD: - Một chú chim bay qua
 - Chú mèo lim dim mắt
 - Ba rá gạo nếp, bốn thùng nước
Đưa ra ví dụ:
a) Nhà có ba thùng gạo nếp rất đầy.
b) Nhà có sáu tạ thóc rất nặng.
? Hãy xác định danh từ chỉ đơn vị trong hai câu trên ? Theo em cách nói của câu nào hợp lí ? Vì sao ?
Thảo luận 3’ -Trả lời
 - Cách nói của câu a hợp lí.
 Vì: Khi sự việc đó được tính đếm đo lường bằng đơn vị quy ước chính xác thì nó không thể miêu tả được về lượng (VD: Một tạ gạo rất nặng)
Và khi sự vật chỉ được tính toán đo lường một cách ước chừng nó có thể được miêu tả bổ sung về lượng (VD: Một thúng gạo rất đầy)
 ? Thúng và tạ đều là danh từ đơn vị quy ước nhưng khác nhau ở điểm nào ?
- Thúng: Danh từ đơn vị quy ước ước chừng
- Tạ: Danh từ đơn vị quy ước chính xỏc
? Trong danh từ đơn vị quy ước phần ra làm mấy loại ? 
- 2 loại: + Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
 + Danh từ chỉ đơn vị chính xác
? Qua tìm hiểu VD hãy cho biết DT có mấy loại ?
? Được phân thành mấy nhóm ?
 Đọc ghi nhớ SGK
? Lấy VD danh từ chỉ đơn vị chính xác và DT chỉ 
đơn vị ước chừng ?
- Một, gam, ki lôgam...
- Nắm, mớ, bầy, đàn...
 Nêu yêu cầu BT1
? Liệt kê một số DT chỉ sự vật mà em biết ?
Đặt câu với 1 trong các danh từ ấy ?
Gọi hs lên bảng làm.
Nhận xét- bổ sung
Sửa chữa – chuẩn xác
Nêu y/c bài tập 2
Thảo luận – Lên bảng trình bày – nhận xét
Chữa.
a. ngài, người, em...
b, tờ, chiếc, quyển...
Làm theo nhóm – Lên bảng làm – nhận xét
Chữa:
I. Đặc điểm của danh từ.
 1. Ví dụ:
 * Nhận xét:
- DT là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
- DT kết hợp :
 + với từ chỉ số lượng phía trước 
 + với chỉ từ: này, ấy, đó ... đứng sau.
-> Tạo thành cụm DT
- Làm chủ ngữ trong câu
2. Ghi nhớ:
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật:
 1. Ví dụ:
 * Nhận xét:
* 2 loại:
 - Danh từ chỉ sự vật
 - Danh từ chỉ đơn vị
+ DT chỉ đơn vị tự nhiên
+ DT chỉ đơn vị quy ước
-> DT chỉ đơn vị ước chừng và đơn vị chính xác
2. Ghi nhớ: (SGK )
III. Luyện tập
 1. Bài tập 1:
- Bàn, ghế, nhà cửa, chú mèo, 
Sông, núi, thuyền...
* Đặt câu: Chú mèo nhà em rất đẹp.
 2. Bài tập 2: 
- Liệt kê các từ loại:
+ Từ chuyên đứng trước DT chỉ người: dì, cậu, chú, thím, cụ, thằng...
+ Loại từ đúng trước danh từ chỉ đồ vật (chiếc, cái, tờ...)
 3. Bài tập 3:
- Liệt kê các DT
 a. Chỉ đơn vị quy ước chính xác: m, km, lít, gam, tạ..
 b. Chỉ đơn vị ước chừng: Nắm, mớ, rổ, bó, bầy, đàn, gang, vốc
4, Củng cố dặn dò
 ? Danh từ là gì ? Chức vụ điển hình của danh từ?
 ? Có mấy loại danh từ ? Em hãy vẽ sơ đồ phân loại DT ?
	+ Về học bài nắm vững 2 ghi nhớ. Hoàn thành các bài tập vào vở 	
	+ Chuẩn bị “Ngôi kể và người kể trong văn tự sự”.
Ngày soạn: 13/10/2011
Ngày giảng: 19/10/2011
TUẦN 9 - TIẾT 33, 34 - BÀI 8
NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững được 2 ngôi kể (Ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3) tác dụng của từng loại ngôi kể.
 - Phân tích các ngôi kể trong truyện đã học, chuẩn bị lựa chọn sử dụng ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.
 2. Tư tưởng: HS có ý thức đúng đắn, phù hợp trong khi sử dụng ngôi kể.
 3. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về ngôi kể, lời kể vào việc làm các bài tập
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
 2. Học sinh: Đọc trước bài
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra đầu giờ:
	? Văn tự sự là gì ? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Yêu cầu của từng phần ? Lời văn tự sự phải đảm bảo yêu cầu gì ? Em hiểu như thế nào là đoạn văn ? Một đoạn văn phải đảm bảo những yêu cầu nào 
 3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: Trong văn bản Cây bút thần vừa học, truyện do ai kể lại ? (người kể dấu mặt)
GV: Trong bài văn kể truyện, người kể có thể xưng “tôi” hay gọi sự vật bằng chúng. Cách xưng hô như vậy đều có tác dụng nhất định. Để hiểu rõ về vấn đề này, các em sẽ tìm hiểu bài...
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung KT cần đạt
? Ngôi kể là gì ?
? Khi kể xưng tôi thì đó là ngôi thứ mấy trong kể chuyện ?
Học sinh đọc đoạn văn số 1 :
? Người kể gọi tên các nhân vật là gì ?
- Khi người kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể như người ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba.
? Vị trí quan sát của tác giả ở đâu ?
- Người kể tự giấu mình đi như không có mặt những thức ra lại có mặt khắp nơi trong truyện.
? Khi sử dụng ngôi kể như thế, tác giả có thể làm những gì ?
- Đây là ngôi kể hay được sử dụng bởi khi sử dụng ngôi kể này, người kể có cái nhìn chân thực, khách quan.
HS đọc đoạn văn thứ 2
? Trong đoạn này, người kể tự xưng mình là gì ?
? "Tôi" ở đây có phải là tác giả Tô Hoài không ?
- Dế mèn tự xưng là "Tôi" – nhưng "Tôi" không phải là tác giả Tô Hoài.
? Vị trí của người kể ở ngôi kể thứ nhất ?
- Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, nghĩ...
- Đây cũng là cách kể thường gặp trong văn tự sự.
? Nếu ở ngôi kể thứ 3, người kể có khả năng làm được như thế hay không ? Vì sao ?
Học sinh đọc so sánh hai đoạn văn trên.
? Trong đoạn 2 "Tôi" có phải là Tô Hoài không ?
Vì sao em biết ?
Có hai khả năng:
- Nhân vật "Tôi", chính là tác giả (thường gặp hồi kí, tự truyện).
- Nhiều khi "Tôi" không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy "Tôi", chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...
? Ưu, nhược điểm của ngôi kể này ?
- Ưu điểm : tính chủ quan.
- Nhược điểm : tính khách quan
? Có thể thay đổi được không ?
Ở đoạn 1 không nên thay.
Có thể ở đoạn 2 đổi ngôi kể thứ 3, bằng cách thay tôi bằng Dế mèn.
? Ngôi kể thứ 3 có ưu, nhược điểm g ì?
- Ưu điểm : tính khách quan.
- Nhược điểm : tính chủ quan
? Bài học hôm nay chúng ta cần nắm vững những gì ?
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
 Hết tiết 33, chuyển tiết 34
Thay ngôi kể từ thứ nhất sang ngôi thứ 3 ?
Làm thế nào để thay thế ? Sau khi thay, nhận xét so sánh hai đoạn văn cũ, mới.
 HS suy nghĩ và làm bài tập trên bảng nhóm,
Gv gọi 1 em lên trình bày, lớp nhận xét, 
Gv kết luận
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
? Thay ngôi kể trong đoạn văn đã cho thành ngôi kể thứ nhất và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì khác cho đoạn văn ?
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
? Truyện «Cây bút thần» kể theo ngôi kể nào ? Vìi sao lại như vậy ?
HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
? Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết, người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất ?
HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả -> nhận xét
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
1. Ngôi kể : 
- Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
- Khi người kể xưng tôi à ngôi thứ nhất.
- Ngôi kể thứ 3.
- Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng.
* Ghi nhớ: SGK/ 89
II. Luyện tập:
Bài 1 
Định hướng. Thay các từ «tôi» bằng từ «Dế mèn»
- Đoạn mới nhiều tính khách quan, như là đang xảy ra, hiển hiện trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc.
Bài 2 : 
- Thay tất cả từ «Thanh» bằng từ « tôi».
- Nhận xét tương tự câu 1.
Bài 3 : Truyện «cây bút thần» kể theo ngôi thứ 3. Vì không có nhân vật nào xưng tôi khi kể 
Bài 4 : Trong truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và cả các nhân vật trong truyện.
-> Truyện được truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ nọ đến thế hệ kia.
4. Củng cố - dặn dò:
 ? Ngôi kể là gì ? Có mấy ngôi kể 
 - Về nhà học bài, hoàn thiện các bài tập vào vở
 - Chuẩn bị bài “Ếch ngồi đáy giếng”
Ngày soạn: 18/10/2011
Ngày giảng: 21/10/2011
TIẾT 35 – BÀI 10 
VĂN BẢN: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 (Truyện ngụ ngôn)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Gióp häc sinh hiÓu
	- ThÕ nµo lµ truyÖn ngô ng«n.
	- Néi dung, ý nghÜa vµ mét sè nÐt nghÖ thuËt ®Æc s¾c của truyÖn «Ếch ngåi ®¸y giÕng".
 2. Tư tưởng: BiÕt liªn hÖ nội dung truyÖn víi nh÷ng t×nh huèng, hoµn c¶nh thùc tÕ phï hîp
 3. Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng kÓ chuyÖn ngô ng«n.
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc trước bài
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra đầu giờ:
 ? Nêu nội dung và ý nghĩa của truyện «Ông lão đánh cá và con các vàng” ?
 3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: 	Bên cạnh các thể loại thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích trong kho tàng truy

File đính kèm:

  • docgiao_an_van_6_ky_I_20150725_025728.doc
Giáo án liên quan