Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

  Nghệ thuật miêu tả thiên nhIên của đại thi hào Nguyễ n Du.

  Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi.

 2. Kĩ năng:

  Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích.

  Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.

  Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.

 3. Thái độ:

Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn theo yêu cầu(TS hoặc NL).

 II. Chuẩn bị:

 GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, giáo án, tài liệu tham khảo

 HS: sgk, bài soạn.

 III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, Đàm thoại.

 IV. Các bước lên lớp:

 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc thuộc lòng bài thơ Chị em Thúy Kiều và phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều?

 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới

 

doc20 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được viết bằng chữ Hán & chữ Nôm
- Đóng góp to lớn cho kho tàng VH dân tộc, nhất là ở thể loại truyện thơ.
 II. Tác phẩm Truyện Kiều:
Nguồn gốc: 
‘Truyện Kiều” được phỏng tác theo cốt truyện “ Kim Vân Kiều truyện”nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn.
 2. Tóm tắt tác phẩm:
 Truyện Kiều dài 3254 câu thơ lục bát, có bố cục 3 phần:
- Gặp gỡ và đính ước:
- Gia biến và lưu lạc: 
- Đoàn tụ:
 3. Giá trị ND và NT:
- Về n.dung: có giá trị hiện thực & giá trị nhân đạo lớn
- Về nghệ thuật:có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ, miêu tả thiên nhiên, khắc họa hình tượng nhân vật...
 4. Củng cố:
 Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Truyện Kiều?
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài, kể tóm tắt tác phẩm.
 - Chuẩn bị bài mới “Chị em Thúy Kiều” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2)Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6 Ngày soạn: 10 / 09 / 2014
Tiết 27 Ngày dạy: / 09 / 2014
CHỊ EM THÚY KIỀU
(Nguyễn Du)
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức: 
 - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhận vật.
 -Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.
 2. Kĩ năng: 
 - Đọc–hiểu một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại
 - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.
 - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật
 - Đi sâu khai thác nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.
 -Trả lời câu hỏi nâng cao 5,6. 
 -Vận dụng viết đoạn văn cảm nhận về nét đẹp của nhân vật. 
 3. Thái độ: 
 Trân trọng vẻ đẹp và tài năng của 2 chi em Thúy kiều.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, giáo án, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, vấn đáp.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Du?
 - Tóm tắt Truyện Kiều?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động1:Tìm hiểu chung đoạn trích
GV yc HS đọc chú thích
GV yc HS xác định vị trí đoạn trích.
GV HD HS đọc, tìm hiểu chú thích.
GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng vui tươi
GV nhận xét cách đọc của HS
GV yc HS giải thích theo chú thích trong sgk
GV HD HS xác định ý chính của đoạn trích.
? Dựa vào đầu đề đoạn trích hãy nêu ý chính của đoạn trích?
GV HD HS xác định bố cục của đoạn trích
? Em hãy xác định bố cục đoạn trích?
* Giáo viên treo bảng phụ ghi bố cục cho học sinh quan sát)
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu văn bản
? Em hiểu hai ả tố nga là gì?
Bước1: Tìm hiểu vẻ đẹp chung của hai chị em qua 4 câu thơ đầu.
GV yc HS đọc 4 câu đầu bài.
? Em hiểu hai ả tố nga là gì?
? Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều được gợi tả qua những từ ngữ, chi tiết nào?
GV nhận xét:
? Theo em, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì khi giới thiệu vẻ đẹp chung của hai nàng?
GV nhận xét, bổ sung:
? Câu thơ cuối trong đoạn đầu khẳng định điều gì?
GV nhận xét:
Bước 2: Tìm hiểu vẻ đẹp Thuý Vân qua 4 câu thơ tiếp:
- Cho học sinh đọc lại đoạn thơ.
? Câu thơ mở đầu đoạn thơ cho em cảm nhận điều gì ở Thuý Vân?
? Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân? Theo em, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào?
GV nhận xét, phân tích thêm
? Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thuý Vân?
? Vẻ đẹp của Thuý Vân khiến thiên nhiên như thế nào?Điều đó có ý nghĩa gì?
GV phân tích thêm
Bước3: Tìm hiểu tài, sắc Thuý Kiều qua 16 câu thơ tiếp:
GV yc HS đọc 16 câu thơ tiếp
? Theo em, tác giả có dụng ý nghệ thuật gì khi khắc hoạ bức chân dung Thuý Vân trước rồi mới giới thiệu tài, sắc Thuý Kiều?
GV nhận xét:
? Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều được tác giả đặc tả cái gì?
? Trình bày cảm nhận của em về câu thơ “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”?
? Em hiểu như thế nào về thành ngữ "nghiêng nước nghiêng thành"?
GV giải thích thêm
? Vẻ đẹp của Thuý Kiều có hoà hợp với thiên nhiên không? Vì sao? Điều đó có ý nghĩa gì?
? Có điểm gì khác biệt khi nhà thơ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều so với Thuý Vân?
GV giảng: Thuý Vân chủ yếu gợi tả nhan sắc-còn Thuý Kiều được giới thiệu cả sắc, tài, tình của nàng..
? Tài của Kiều được giới thiệu như thế nào?Tài nào là nổi trội của Kiều?
GV nhận xét: 
Hoạt động 3: Tổng kết & luyện tập
? Em hãy khái quát ND đoạn trích?
? Nghệ thuật đoạn trích có gì đặc sắc?
? Nêu ý nghĩa của đoạn trích? 
GV nhận xét
GV cho HS đọc ghi nhớ.
GV HD & yc HS làm bài tập:
1. Tả bằng một đoạn văn xuôi chừng 4 – 6 câu về sắc, tài của cả hai chị em Kiều – Vân.
2. Thử tả Kiều trước, Vân sau:
- Tả Vân dài, Tả Kiều ngắn
- Thử so sánh 2 cách tả, rút ra nhận xét về hiệu quả 2 cách tả trên?
HS đọc chú thích.
HS xác định vị trí đoạn trích
HS nghe, đọc văn bản
HS giải thích
HS trả lời
HS xác định:
- Bốn câu đầu: giới thiệu chung về hai chị em.
- Bốn câu tiếp: tả chân dung Thúy Vân.
- 16 câu còn lại: chân dung Thúy Kiều.
HS đọc 4 câu đầu.
HS giải thích
HS dựa vào văn bản trình bày
HS trả lời:
- "Mai, tuyết" là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng gợi tả vẻ đẹp của hai chị em. Họ là những thiếu nữ có vóc dáng mảnh dẻ, thanh tao, có tâm hồn trong trắng trinh nguyên.
HS trả lời:
 Mỗi người đẹp một vẻ riêng nhưng cả hai đều đạt đến độ hoàn mĩ " Mỗi người... vẹn mười"
HS đọc 4 câu tiếp
HS trả lời.
 “Trang trọng khác vời” vẻ đẹp cao sang quý phái.
 Vẻ đẹp so sánh với thiên nhiên: trăng, hoa, ngọc, mây.
HS trả lời 
- Tác giả mượn những hình ảnh của thiên nhiên.
- “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” 
HS tự do trình bày theo suy nghĩ của mình
 HS trao đổi, trả lời.
Thúy Vân có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
HS đọc lại 16 câu thơ còn lại
 HS trả lời
 Tác giả so sánh nhấn mạnh vẻ đẹp của Kiều.
 HS tìm câu thơ để thấy sự khác nhau.
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn”.
HS trình bày cảm nhận của mình
HS giải thích
HS trao đổi, trình bày
Câu thơ “Hoa ghen..xanh”
Câu miêu tả Kiều nhiều hơn. Kiều có cả Sắc lẫn tài.
=> Tác giả muốn làm nổi bật Thúy Kiều.
HS trả lời:
HS nghe
HS trả lời
 HS khái quát,rút ra nội dung. 
- Thái độ trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng Kiều và Vân.
- Dự cảm về cuộc đời của hai chị em.
HS nhận xét nghệ thuật
HS nêu
HS đọc ghi nhớ
HS nghe, về nhà làm bài tập
HS về nhà làm.
 I.Tìm hiểu chung:
 1. Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ nhất của truyện
 2. Đọc – giải thích từ khó
 3. Đại ý: đoạn trích giới thiệu tài, sắc hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vân.
 4. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Chân dung hai chị em Thúy Kiều:
 Bốn câu thơ đầu giới thiệu vị trí thứ bậc của hai chị em. Vẻ đẹp không giống nhau nhưng đều hoàn mĩ.
 2. Chân dung Thúy Vân:
- Câu thơ đầu nói về vẻ đẹp cao sang quý phái.
- Ba câu tiếp tả vẻ đẹp trên khuôn mặt. Vẻ đẹp đoan trang , hiền thục, phúc hậu.
-> Thúy Vân có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.
 3. Chân dung Thúy Kiều
 - Kiều sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn.
 - Vẻ đẹp của Kiều có sự kết hợp cả sắc lẫn tài & tình.
 - Chân dung Kiều mang tính cách số phận
III. Tổng kết
- Nội dung: 
+ Thái độ trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp, tài năng Kiều và Vân.
+ Dự cảm về cuộc đời của hai chị em.
- Nghệ thuật:
 + Từ ngữ ước lệ, tượng trưng. Nghệ thuật đòn bẩy.
 + Ngôn ngữ miêu tả tài tình.
- Ý nghĩa:
 Đoạn trích thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ca ngợi vẻ đẹp và tài năng con người.
 * Ghi nhớ: (sgk)
IV. Luyện tập.
 4. Củng cố:
 - So sánh số câu miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều và Thúy Vân?
 - Vẻ đẹp nào Kiều có mà Vân không có?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập về nhà.
 - Tham khảo đoạn văn tương ứng trong Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.
 - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích.
 - Nắm chắc được bút pháp nghệ thuật cổ điển & cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích.
 - Hiểu & dùng được một số từ Hán Việt được s.dụng trong văn bản.
 - Chuẩn bị bài mới “Cảnh ngày xuân” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:	
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2) Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6 Ngày soạn: 10 / 09 / 2014
Tiết 28 Ngày dạy: / 09 / 2014
CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều)
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức: 
Nghệ thuật miêu tả thiên nhIên của đại thi hào Nguyễ n Du.
Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi.
 2. Kĩ năng: 
Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên trong đoạn trích.
Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.
Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.
 3. Thái độ: 
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn theo yêu cầu(TS hoặc NL).
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, giáo án, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, Đàm thoại.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Chị em Thúy Kiều và phân tích vẻ đẹp của Thúy Kiều?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung đoạn trích:
GV yc HS đọc chú thích trong sgk
GV yc HS xác định vị trí đoạn trích.
GV HD & yc HS đọc văn bản: giọng chậm rãi, khoan thai,tình cảm trong sáng
GV nhận xét & sửa cho HS
GV yc HS giải thích từ khó theo chú thích trong sgk
? Em hãy xác định bố cục đoạn trích?
? Nhận xét về bố cục của đoạn trích?
GV nhấn mạnh: đoạn trích có bố cục chặt chẽ theo trình tự không gian và thời gian của chuyến du xuân
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết đoạn trích:
Bước1: Tìm hiểu khung cảnh ngày xuân:
GV yc HS đọc 4 câu đầu.
? Khung cảnh ngày xuân được tác giả gợi tả qua những hình ảnh, chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh trong đoạn trích? 
? Trình bày cảm nhận của em về môi trường trong bức tranh xuân ấy?
Bước2: Tìm hiểu khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
GV yc HS đọc lại 8 câu thơ.
? Khung cảnh lễ hội được ghi lại qua những hoạt động cụ thể nào? (Lễ gì? Hội gì?)
? Những từ ghép, từ láy: gần xa, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, nô nức dập dìu,.... cho ta cảm nhận được điều gì? (Tâm trạng người đi dự hội? Thành phần tham dự lễ hội?Không khí, hoạt động của lễ hội?)
GV nhận xét, bổ sung:
? Thông qua cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều, em có nhận xét gì về lễ hội truyền thống xưa của dân tộc ta? GV nhấn mạnh: Đây là một lễ hội truyền thống, một nét đẹp của văn hoá của dân tộc
Bước3: Tìm hiểu cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về: 
GV yc HS đọc 4 câu thơ cuối
? Khung cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về được gợi tả như thế nào? ( Thời gian? Không gian?)
? Cảm nhận của em về khung cảnh ấy?
*Phân tích tác dụng của việc sử dụng các từ láy trong đoạn trích này?
GV giảng: Các từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao,... vừa gợi tả vẻ đẹp thanh thanh dịu dịu của trời xuân lúc chiều tà; đồng thời còn bộc lộ tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến của lòng người về ngày vui đã tàn; sự linh cảm về điều gì sắp xảy ra
Hoạt động 3 - Tổng kết & luyện tập
? Khái quát nội dung của đoạn trích?
? Nghệ thuật đoạn trích có gì đặc sắc?
? Nêu ý nghĩa của văn bản?
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS làm bài tập trong phần luyện tập trong sgk
HS đọc
HS dựa vào chú thích trả lời
HS nghe, đọc văn bản
HS giải thích
HS trao đổi, trình bày:
- Phần 1: Khung cảnh ngày xuân ( 4 câu đầu)
- Phần 2: Khung cảnh lễ hội trong Tiết Thanh Minh (8 câu tiếp)
- Phần 3: Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về (4 câu cuối)
HS nhận xét
HS nghe
HS đọc
- Con én đưa thoi: 
+ Thời gian mùa xuân trôi nhanh
+ Không gian:cao rộng, khoáng đạt 
 - Thiều quang: Ánh sáng đẹp của ngày xuân- tiết trời đã sang tháng ba "Thiều quang ...sau vườn"
-“ Cỏ non.....bông hoa”
HS nhận xét: 
Chỉ bằng vài nét phác hoạ có chọn lọc một cách tinh tế, tác giả đã gợi tả bức tranh xuân tươi đẹp, sống động, có không gian khoáng đạt, trong trẻo, tinh khôi; có màu sắc tươi sáng, dịu mát và tràn đầy sức sống.
Sử dụng phù hợp thuật ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản khoa học công nghệ.
HS đọc
HS trả lời:
* Hai hoạt động chính của lễ hội:
- Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang, hương khói phần mộ ông bà, người thân.
- Hội đạp thanh: đi chơi xuân nơi đồng quê (giẫm lên cỏ xanh)
Không khí lễ hội rộn ràng, tấp nập, nhộn nhịp, đông vui.
HS trao đổi, trình bày:
Tâm trạng người đi dự hội náo nức, hào hứng; thành phần tham dự rất đông vui nhộn nhịp: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân..., không khí, hoạt động của lễ hội rộn ràng, náo nhiệt: sắm sửa, dập dìu,....
HS trình bày: 
HS nghe
HS đọc
HS trao đổi, trình bày:
Thời gian: tà tà......về tây: chiều tà, nắng nhạt 
-Không gian: bên ngọn tiểu khê( khe nước nhỏ, có nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang)
HS nêu cảm nhận:
Cảnh đẹp, thơ mộng nhưng thật vắng lặng đượm buồn.
HS trao đổi, phân tích
HS nghe, ghi nhớ
HS trả lời:
HS trình bày:
HS nêu
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập
I.Tìm hiểu chung:
 1. Vị trí đoạn trích:
 Đ. trích thuộc phần 1 của truyện (liền sau đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều”)
 2. Đọc – giải thích từ khó:
 3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Khung cảnh ngày xuân:
- Cảnh ngày xuân vừa kết hợp giữa không gian và thời gian.
 - Màu sắc ngày xuân hài hòa mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống “cỏ non”, khoáng đạt trong trẽo “ xanh tận chân trời”, thanh khiết “trắng điểm”.
 2.Cảnh lễ hội đạp thanh:
=> Hình ảnh đoàn người đi rất nhộn nhịp, đi chơi ví như con chim én. Tấp nập những đôi nam thanh nữ tú.
3. Cảnh ba chị em Kiều ra về.
=> Cảm giác của Kiều bâng khuâng xao xuyến về ngạy xuân. Thời gian thay đổi lúc ra về.
III. Tổng kết:
- Nội dung:
 + Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên mới mẻ, tinh khôi, sống đông.
 + Cảnh lễ hội vui tươi cùng với nghi thức trang nghiêm.
 + Ngày hội đầy lưu luyến.
- Nghệ thuật: 
 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, miêu tả theo trình tự thời gian.
-Ý nghĩa:
 Là một bức tranh tươi đẹp với bút pháp giàu chất tạo hình.
 * Ghi nhớ( sgk)
 IV. Luyện tập
 4. Củng cố:
 - Cảnh ngày xuân diễn ra như thế nào?
 - Tâm trạng chị em Thúy Kiều thay đổi ra sao?
 - Qua đoạn trích mà em vùa học, em học tập được gì khi viết văn miêu tả và biểu cảm.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài & làm bài tập về nhà.
 - Đọc diễn cảm, học thuộc lòng đoạn trích.
 - Hiểu & dùng được một số từ Hán Việt thông dụng được s.dụng trong văn bản.
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2) Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6 Ngày soạn: 10 / 09 / 2014
Tiết 29 Ngày dạy: / 09 / 2014
THUẬT NGỮ
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức:
 - Khái niệm thuật ngữ. 
 - Những đặc điểm của thuật ngữ.
 2. Kĩ năng: 
 - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
 - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.
 3. Thái độ:
 Có ý thức vận dụng thuật ngữ trong nói và viết
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, tài liệu CKT, giáo án, tài liệu tham khảo
 HS: sgk, bài soạn/.
 III. Phương pháp: Nêu vấn đề đàm thoại. Kĩ thuật trình bày 1 phút
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Có mấy cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt? Cho ví dụ?
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu thế nào là thuật ngữ
GV s.dụng bảng phụ ghi n.dung mục I1a,b trong sgk
? So sánh 2 cách giải thích? (Cách giải thích 1 dựa vào cơ sở nào? Cách giải thích 2 dựa vào cơ sở nào?)
GV nhận xét:
? Cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học?
GV nêu: cách giải thích 1 là thông dụng, dễ hiểu
GV yc HS đọc mục I.2 sgk
? Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn nào? Những từ ngữ in đậm ấy thường được dùng trong loại văn bản nào?
GV nhận xét:
? Gọi những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ đó là thuật ngữ.Vậy thuật ngữ là gì?
GV chốt 
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ
? Thử suy nghĩ xem những thuật ngữ ở mục I2 trên còn có nghĩa nào không? Từ đó rút ra kết luận gì?
GV yc đọc mục I.2 / sgk
?Trong hai ví dụ trên, từ “muối” nào có sắc thái biểu cảm?
GV nhận xét
? Tại sao từ “muối” ở ví dụ a lại không có tính biểu cảm? Từ đó rút ra kết luận gì? 
GV nhận xét, bổ sung:
GV hướng dẫn HS tìm thuật ngữ liên quan đến môi trường: môi trường, khí quyển, thủy quyển, đa dạng sinh học.
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 3: Luyện tập
GV HD & yc HS làm bài tập 1 trong sgk
GV nhận xét chung
GV tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 2 trong sgk
GV tổng hợp, nhận xét chung
GV tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 3 trong sgk
GV tổng hợp, nhận xét chung
GV tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 4 trong sgk
GV tổng hợp, nhận xét chung
GV tổ chức cho HS thảo luận làm bài tập 5 trong sgk
GV tổng hợp, nhận xét chung
HS quan sát, đọc
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS trình bày:
HS trả lời: cách 2
HS nghe
HS đọc
HS trả lời:
- Môn Địa lí
- Môn hóa học
- Môn Ngũ văn
- Môn Toán học
HS suy nghĩ, trả lời:
HS đọc
HS trả lời: Các thuật ngữ trên chỉ có một nghĩa
HS đọc
HS trả lời: Từ muối trong câu b có sắc thái biểu cảm
HS tìm
HS đọc
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, sửa
HS thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
HS thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
HS thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
HS thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
I. Thuật ngữ là gì?
 Vd: (sgk)
=> Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
 * Ghi nhớ (sgk)
II. Đặc điểm của thuật ngữ:
 Vd: (sgk)
 Đặc điểm quan trọng nhất của thuật ngữ là tính chính xác, các biểu hiện dễ nhận thấy:
- Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
 * Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập:
Bài tập 1: (sgk/89)
Các thuật ngữ lần lượt là:
- lực, xâm thực, hiện tượng hoá học, trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu lượng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đường trung trực....
Bài tập 2: (sgk/90)
“ điểm tựa” ở đây không được dùng như thuật ngữ mà chỉ là nơi gởi gắm niềm tin và hi vọng của loài người tiến bộ ( thời kì kháng chiến chống Mĩ)
Bài tập 3: (sgk/90)
- Trường hợp a, “ hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ.
-Trường hợp b, “ hỗn hợp” được dùng như một từ thông thường.
Bài tập4: (sgk/90)
-Định nghĩa: cá là động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
- Theo cách kiểu thông thường cá ( cá heo, cá voi, cá sấu) không nhất thiết phải thở bằng mang.
Bài tập 5: (sgk/90)
Hiện tượng đồng âm này không vi phạm quy tắc một thuật ngữ- một khái niệm vì đây là 2 thuật ngữ được sử dụng ở hai lĩnh vực khác nhau.
 4. Củng cố:
 - Thuật ngữ là gì?
 - Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài.
 - Tìm & sửa lỗi do s.dụng thuật ngữ không đúng trong một văn bản cụ thể.
 - Đặt câu có s.dụng thuật ngữ.
 - Chuẩn bị bài mới “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (đọc, định hướng trả lời câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản)
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2)Hạn chế:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 6 Ngày soạn: 10 / 09 / 2014
Tiết 30 Ngày dạy: / 09 / 2014
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1
 I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
 - Giúp HS n

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 T6.doc