Giáo án Ngữ văn 9 tuần 31 chuẩn kiến thức kỹ năng
Tiết: 148
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Nghị lực. tinh thần lạc quan của một con người sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu một văn bản dich thuật thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.
3. Thái độ:
Giáo dục HS tinh thần vượt qua những hoàn cảnh thử thách khó khăn, sống lạc quan.
B- CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án. Tài liệu . Bảng phụ
- HS: Soạn bài – Luyện tập
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. diễn giảng, luyện tập
: A/ Mở bài: - Giới thiệu nhà thơ Viễn Phương và bài thơ “Viếng lăng Bác” (tháng 4/1976) - Cảm xúc thành kính thiêng liêng, biết ơn lẫn tự hào về vị cha già dân tộc kính yêu Hồ Chí Minh. “Con ở miền Nam trung hiếu chốn này” - Bài thơ có nội dung và nghệ thuật rất đặc sắc. B/ Thân bài 1/ Phân tích: Trình bày theo mạch cảm xúc * Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi từ xa nhìn về lăng Bác: - Cách xưng hô: “con”/”Bác”: gần gũi/kính trọng. - “Miền Nam”: Mỹ xâm lược- xa cách nhớ thương. - “Hàng tre”: Biểu tượng làng quê, sức sống mãnh liệt của con người, đất nước VN (ẩn dụ) * Khổ 2: Cảm xúc khi đến trước lăng. - “Mặt trời 2”: Ẩn dụ- Bác Hồ vĩ đại - “Kết tràng hoa”: ẩn dụ – tấm lòng thành kính. * Khổ 3: Cảm xúc khi vào bên trong lăng - “Giấc ngủ bình yên”: Hình ảnh Bác yên nghĩ,thanh thản à Sự thành kính lẫn xúc động, xót xa. - “Trời xanh”, “vầng trăng”: Gợi không gian tĩnh lặng – nâng cao cảm xúc nên thơ và ất tử, vĩng hằng về người chiến sĩ cộng sản vĩ đại HCM (ẩn dụ) - “Nghe nhói ở trong tim”: Cảm xúc của nhà thơ đau đớn, mất mác lớn lao à xúc động mãnh liệt về sự “ra đi” của Bác. * Khổ 4: Cảm xúc khi phải rời xa Bác. - “Thương trào nước mắt”: xúc động nghẹn ngào lẫn nhớ thương, không muốn rời xa. - “Muốn làm” (điệp ngữ): + Tiếng chim hót Ước nguyện sống + Đóa hoa => có ích cho đời, làm + Cây tre trung hiếu vui lòng Bác. 2/ Đánh giá: Viễn Phương viết rất thành công về đề tài lãnh tụ, đặc sắc ND và NT. C/ Kết bài : - Khẳng định lại giá trị bài thơ - Suy nghĩ của bản thân. ĐỀ 2: A/ Mở bài: - Bằng Việt, nhà thơ trẻ nổi tiếng của những năm 60, rất tinh tế trong việc tái hiện những kỉ niệm. - “Bếp lửa” là tác phẩm gây sự xúc động về tình bàcháu chân thành, thắm thiết. B/ Thân bài 1/ Cảmxúc của nhà thơ - Hình ảnh đầu tiên được tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu. - Những kỉ niệm: + Ở với bà, cùng bà nhóm lửa, quen mùi khói + Làng đói nghèo, giặc giã. + Tiếng chim tu hú + Người bà tần tảo, bám đất bám làng, nuôi cháu đến thành đạt. + Bếp lửa yêu thương, mang đậm hồn dân tộc. + Yêu kính người bà và quê hương. 2/ Suy nghĩ - Người bà và bếp lửa à biểu tượng của quê hương, đất nước của ánh sáng và niềm tin. C/ Kết bài : - Tình cảm bà cháu xúc động. - Bài học và đạo lý : Nghĩa tình với quá khứ và hiện tại, gia đình và quê hương. III- Nhận xét chung: Ưu điểm Khuyết điểm 1. Phương pháp - Bài viết theo bố cục 3 phần: MB-TB-KB - Làm đúng kiểu bài, vận dụng được PP phân tích và nêu được suy nghĩ. - Phần MB và KB thường viết rất ngắn, không thể hiện đầy đủ yêu cầu các bước. - TB chưa tác đoạn - Chưa dẫn được các câu thơ trích. - PT chưa theo trình tự. 2/ Nội dung - Thể hiện được nội dung chính cơ bản của đề bài. - Biết khai thác các cảm xúc và các biểu tượng giàu ý nghĩa thể hiện. - Các ý trình bày sơ lược. - Chưa khai thác được giá trị NT. - Phần nêu suy nghĩ chưa có hoặc quá giản lược 3/ Hình thức - bài viết sạch, trình bày rõ ràng 3 phần. - văn suôn, mạch lạc. - Chữ viết dối,còn bôi-xóa, trình bày 3 phần chưa cân đối. - Sai nhiều chính tả, dấu câu. IV- Sửa lỗi điển hình Lỗi Loại sai Sửa sai - Niềm cảm súc, nghỉ ngợi, ấp yêu,đau nhối - Bác chết là toàn dân nhớ Bác, lo cho Bác - Người bà là tài sản của cháu - Chính tả - Lỗi diễn đạt - Dấu câu, diễn đạt - Niềm cảm xúc nghĩ ngợi, ấp iu, đau nhói. - Bác đã ra đi để lại niềm thương nhớ cho ND. - Bà là niềm thương yêu, là niềm tin lớn nhất. 3. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài. Hướng dẫn: Xem lại bài. Chuẩn bị bài “Biên bản” và xem lại các văn bản hành chính đã học. Ngày dạy ......//... tại lớp 9A3 Ngày dạy ....../../..... tại lớp 9A4 BIÊN BẢN Tiết: 147 A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống 2. Kĩ năng: Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị 3. Thái độ: Hiểu các yêu cầu của biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống. B- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. Một số biên bản mẫu - HS: Soạn bài – luyện tập. C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. diễn giảng, luyện tập D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 2/ Các yêu cầu về nội dung, hình thức của một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 2. Bài mới: Ở HKII, các em đã được luyện tập với các kiểu bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Hôm nay, chúng ta học một loại văn bản mang phong cách hành chính. Đó là biên bản – một loại văn bản ghi chép lại những sự việc của hoạt động cơ quan trường học, tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp * Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC çHĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm biên bản - Gọi HS đọc hai biên bản - Hai biên bản trên viết để làm gì? çHĐ2: Nhận xét - Cụ thể mỗi biên bản ghi chép sự việc gì? - Biên bản cần đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức? - Yêu cầu HS xác định kiểu bài và nội dung kể - GV giúp HS xây dựng dàn ý sơ lược. çHĐ3: Hướng dẫn cách viết biên bản - Gọi HS đọc VB ở phần I - Biên bản trên gồm có những mục nào? Các mục đó được sắp xếp ra sao? - Phần mở đầu của biên bản gồm những mục gì? - Tên của biên bản được viết như thế nào? - Phần nội dung biên bản gồm những mục gì? - Nhận xét cách ghi những nội dung này trong biên bản? - Phần kết thúc biên bản gồm có những mục nào? - Lời văn ghi biên bản phải như thế nào? - Gọi một HS đọc ghi nhớ. - Khi trình bày một biên bản cần lưu ý điều gì? Tên quốc hiệu, tên biên bản cần trình bày ra sao? Các mục trong biên bản được trình bày như thế nào? Các kết quả trình bày? - GV kết luận một số điểm cần lưu ý. - So sánh điểm giống nhau và khác hau giữa 2 biên bản trên? - GV khái quát lại toàn bộ kiến thức bài học. çHĐ4: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 và trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV sửa đúng và kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 và trình bày. - Nhóm theo dõi, nhận xét. - GV sửa chữa, cho điểm. çHĐ4: Hướng dẫn tự học Viết một biên bản hoàn chỉnh, đúng quy cách. - Đọc (S.123) - Ghi chép sự việc đang diễn ra, mới xảy ra. - BB Đại hội CĐ - BB trả lại phương tiện - Yêu cầu: + Số liệu + Sự kiện + ND: Cụ thể, chính xác, trung thực, đầy đủ + HT: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chính xác. - Đọc VB phần 1 - + Phần mở đầu + Nội dung + Kết thúc - Ngắn gọn, đầy đủ, chính xác. - Lời văn ngắn gọn, chính xác. - Đọc (S.126) - Lưu ý: + Tên biên bản + Tên quốc hiệu + Các kết quả - Giống: Cách trình bày – các mục cơ bản. - Khác: Nội dung cụ thể - Đọc (S.126) - Thảo luận về trường hợp cần viết biên bản: + a +c + d I- Đặc điểm của biên bản 1/ Tìm hiểu hai biên bản: - Văn bản 1: (S.123) - Văn bản 2: (S.124) 2/ Nhận xét a/ Mục đích: Ghi chép sự việc đang xảy ra, mới xảy ra. - Biên bản 1: Đại hội chi đội à Hội nghị - Biên bản 2: Trả lại phương tiện à Sự vụ b/ Yêu cầu: - Nội dung: Viết trung thực, chính xác, cụ thể, ghi đầy đủ chi tiết, sự việc. - Hình thức: Lời lẽ chính xác, ngắn gọn II- Cách viết biên bản 1/ Phần mở đầu: SGK 2/ Phần nội dung: SGK 3/ Phần kết thúc: SGK * Ghi nhớ: (SGK 126) * Lưu ý: - Cách viết Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. - Cách trình bày các mục trong biên bản. - Cách trình bày các kết quả bằng số liệu. - Cách trình bày họ tên và chữ ký của những người có liên quan. III- Luyện tập * Bài tập 1: Lựa chọn tình huống viết biên bản * Bài tập 2: Viết phần mở đầu, phần kết thúc “Biên bản giới thiệu Đội viên ưu tú”. 3. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài. - Củng cố: Những điều cần lưu ý khi viết một biên bản? - Hướng dẫn: Học bài. Chuẩn bị bài : Rôbixơn ngoài đảo hoang Ngày dạy ......//... tại lớp 9A3 Ngày dạy ....../../..... tại lớp 9A4 RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG - Đe-ni-ơn Đi-phô - Tiết: 148 A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nghị lực. tinh thần lạc quan của một con người sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản dich thuật thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần vượt qua những hoàn cảnh thử thách khó khăn, sống lạc quan. B- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. Tài liệu . Bảng phụ - HS: Soạn bài – Luyện tập C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. diễn giảng, luyện tập D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 1/ Qua truyện “ những ngôi sao xa xôi” và “lặng lẽ Sa pa”, em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ Việt nam trong chiến đấu và trong xây dựng đất nước? 2/ Cách xây dựng tình huống trong truyện hiện đai Việt Nam? 2. Bài mới: Trong tiểu thuyết “Rôbinxơn Cru-Xô” (1719) nhà văn Đ.Điphô để nhân vật chính Rôbinxơn kể lại đoạn đời gian truân suốt gần 30 năm (28 năm 2 tháng 19 ngày) sống một mình trên đảo hoang, và đoạn trích học là bức chân dung tự họa của 15 năm kể từ ngày đắm tàu. * Bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC çHĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Gọi HS đọc chú thích. - GV giới thiệu về TG, TP - GV cung cấp thêm phần tóm tắt sau khi HS đã trình bày. - GV hướng dẫn đọc - Văn bản trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung. - Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Chỉ kể những gì nhìn thấy được. Phần 4 ít nói về diện mạo và nói sau. Do người kể muốn giới thiệu cách ăn mặc kỳ dị của mình. + HĐ 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản - Đoạn trích chính là bức chân dung tự họa của ai? - Hãy miêu tả bức chân dung tự họa của Rôbinxơn qua lời tự thuật của nhân vật? - Em có nhận xét gì về trang phục, trang bị, diện mạo của Rôbinxơn? - Em hiểu gì về những điều miêu tả trên? Phần mở đầu là bức chân dung, Rôbinxơn trước hết kể về trang phục (mũ, quần áo, giày dép) từ trên xung dưới. Sau đó đến trang bị, tức là các vật dụng mang theo, cuối cùng mới là diện mạo. - Thông thường trong bức họa chân dung, gương mặt chiếm vị trí quan trọng nhất, sau đó mới đến trang phục và các thứ khác. Thế nhưng ở đây, phần diện mạo xếp sau cùng và được miêu tả rất ít. - Vì sao trên khuôn mặt Rôbinxơn chỉ kể về nước da và bộ ria mép to tường của mình? - Nếu truyện được kể ở ngôi thứ ba số ít, người kể chuyện khắc họa chân dung Rôbinxơn sẽ khac hẳn. Khuôn mặt được nói đầu tiên à trang phục à trang bị. Cũng có thể trang phục trang bị nêu trước, mới tả diện mạo, nói rất kỹ, rất dài à trung tâm chú ý. Còn trang phục, trang bị chỉ là cái khung làm tôn bức tranh. - Em hiểu gì về cuộc sống của Rôbinxơn qua bức chân dung tự họa? - Em có thể hình dung ra cuộc sống trên hoang đảo của Rôbinxơn như thế nào? Thử bình luận chi tiết “mũ bằng da dê thòng xuống cha sau gáy”, “có cây dù trên đầu”? - Cho HS thảo luận - Mặc dù vậy, khi khắc họa bức chân dung của mình, Rôbinxơn có lời kể nào than phiền, đau khổ không? - Qua đó, chứng tỏ điều gì? - Tìm chi tiết thể hiện? - Chất lạc quan đó thể hiện ở niềm tin mãnh liệt vào khối óc và bàn tay của mình, ý chí vượt gian khổ ntn? Rôbinxơn chủ động khuất phục TN và mọi thiếu thốn, anh bám lấy cuộc sống nhưng không sống lay lắt mà gầy dựng cuộc sống ngày càng tốt hơn. çHĐ3: Hướng dẫn tự học - Tóm tắt tp : hình dung tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn - Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật - Đọc SGK - HS tóm tắt - HS đọc - 4 phần: + + + + - Phương thức tự sự ngôi I - Bố cục: + P1: Đoạn 1 + P2: Đoạn 2, 3 + P3: Đoạn 4 (quanh người tôi” + P4: Đoạn còn lại. - Kỳ quặc, lạ lùng, nực cười Thảo luận - HS theo dõi NT miêu tả của Rôbinxơn qua phần diễn giảng của Gv. - Rôbinxơn muốn giới thiệu cách ăn mặt kỳ lạ và đồ lề lỉnh kỉnh là chính. - Phương thức tự sự ở ngôi thứ nhất chỉ có thể kể những gì thấy được. - Cuộc sống vô cùng khó khăn thiếu thốn, gian khổ - Sống sót một mình ngoài đảo. - Sống vùng ôn đới à vùng xích đạo. - Thời gian, thời tiết khắc nghiệt à giày, mũ, quần áo rách tan. - Thiếu mọi thứ - Không - Rất lạc quan. - Lời kể hài hước: Trang phục bộ ria à hình ảnh vị chúa đảo. - Khắc phục gian khổ để à tồn tại à sung sướng nhìn thấy cơ ngơi do anh tạo nên (Thảo luận) I- Giới thiệu 1/ Tác giả: Đ.Điphô (1660-1731) là nhà văn nổi tiếng nước Anh ở tk XVIII 2/ Tác phẩm: - Thể loại: Tiểu thuyết tự truyện - Xuất xứ: Trích tiểu thuyết “Rôbinxơn Cru Xô” của Đi. - Truyện có đoạn trích kể về Rôbinxơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm. - Bố cục: 4 phần II- Đọc – hiểu văn bản 1/ Bức chân dung tự họa của Rôbinxơn - Trang phục: + Mũ: Làm bằng da dê + Áo: bằng da dê dài chừng hai bắp đùi. + Quần loe bằng da dê + Tự tạo đôi ủng. - Trang bị: + Thắt lưng bằng da dê + Hai sợi dây da dê thay cho khóa, cưa, rìu, túi đựng thuốc súng đạo ghém. + Dù, khẩu súng. => ăn mặc kỳ lạ, đồ lề lỉnh kỉnh. - Diện mạo: + Da không đến nổi đen cháy + Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo. => Hình dáng kỳ quái. 2/ Cuộc sống gian nan trên hoang đảo - Bị đắm tàu, Rôbinxơn duy nhất còn sống sót, dạt vào đảo hoang và sống một mình ngoài đảo khỏang 15 năm. - Chịu đựng thời tiết khắc khiệt của vùng xích đạo. - Không có nơi ở, thức ăn thức uống, quần áo,đồ dùng => Cuôc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn. 3/ Tinh thần ý chí vưự«t qua gian khổ: - Chặt cây, cưa gỗ, ràu giậu, làm mọi thứ cần dùng. - Săn bắn: lấy thịt, sữa, da dê làm trang phục. - Trồng trọt, chăn nuôi: lúa mì, dê. - Tinh thần rất lạc quan: + Cuộc sống gay go/không hề than phiền, đau khổ, tuyệt vọng. + Trang phục, đồ lề lỉnh kỉnh cưa, rìu, bộ ria mép treo mũ thật khó coi. => Giọng kể hài hước àlạc quan, ý chí nghị lực vượt qua gian khổ 4. Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt. III- Tổng kết * Ghi nhớ (S.130) 3. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài. - Củng cố: 1/ Nội dung chính của truyện “Rôbinxơn” ngoài đảo hoang là gì? A. Kể về những ngày tháng trôi dạt ngoài đảo hoang của Rôbinxơn. B. Kể về công việc hàng ngày của Rôbinxơn C. Miêu tả bức chân dung tự họa của Rôbinxơn D. Miêu tả hoàn cảnh sống của Rôbinxơn 2/ Cách kể của Rôbinxơn cho ta thấy điều gì? A. Cuộc sống gian khổ ở chốn đảo hoang B. Ý chí vươn lên vượt qua gian khổ. C. Tinh thần lạc quan của Rôbinxơn D. Các ý trên 3/ Em rút ra bài học gì về ý chí, nghị lực con người trong cuộc sống? - Hướng dẫn: - Học bài. - Chuẩn bị bài "Tổng kết ngữ pháp". Ngày dạy ......//... tại lớp 9A3 Ngày dạy ....../../..... tại lớp 9A4 Tiết: 149 + 150 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về câu ( các tp câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức về câu - Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học 3. Thái độ: Rèn kỹ năng nhận biết, thực hành khi tạo lập văn bản. B- CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án. Tài liệu . Bảng phụ - HS: Soạn bài – Luyện tập C. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Danh từ là gì? Động từ là gì? Tính từ là gì? - DT là từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị, vị trí, thời gian. - ĐT là từ chỉ hoạt động hay trạng thái của sự vật. - TT là các từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động hay trạng thái. Câu 2: Cho ví dụ về cụm động từ. (HS tự cho VD). 2. Bài mới: Bài học “Tổng kết về ngữ pháp” (3 tiết) giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: A. Từ loại C. Thành phần câu B. Cụm từ D. Các kiểu câu Trong 2 tiết này, chúng ta sẽ ôn lại hai phần: A. Từ loại B. Cụm từ * Bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC çHĐ1:- ÔN TỪ LOẠI *Phần 1: ôn lại Danh từ – Động từ – Tính từ: - HD HS làm các bài tập (S.130 – 131) - HS đọc yêu cầu BT1. - Gv chia nhóm cho HS thảo luận. - Gọi 2 HS lên bảng, thực hiện BT a, b và c, d, e xếp vào bảng kẽ Danh từ – Động từ – Tính từ - Nhóm khác nhận xét, sửa đúng - HS đọc yêu cầu BT2 - GV chia nhóm cho HS trao đổi. - Gọi 3 HS lên bảng làm BT điền từ thích hợp vào 3 cột. - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, sửa đúng - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 (S.131) - Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau từ nào? - GV treo bảng phụ tổng kết về khả năng kết hợp của DT- ĐT- TT - Gọi HS đọc BT4 (S.131) và các nhóm lên điền từ vào các cột của bảng tổng kết. - GV hướng dẫn làm BT5 (S.131) * Phần II: Hệ thống hóa về các từ loại khác - GV hướng dẫn HS làm BT1 (S.132) xếp các từ in đậm vào các cột thích hợp trong bảng kẽ. - HS đọc Bt2 (S.133) - HS trao đổi nhóm nhận xét - GV sửa, cho điểm çHĐ2: - ÔN CỤM TỪ * Phần 1: Phân loại cụm từ - GV chia nhóm: + Nhóm 1: BT1 + Nhóm 2: BT2 + Nhóm 3: BT3 - HS đọc yêu cầu BT trao đổi nhóm - Gọi 3 HS lên bảng trình bày vào cột - HSnhận xét, bổ sung - Gv sửa, cho điểm - Cụm DT: lượng từ đứng trước (những, một, các) - Cụm ĐT: đã, sẽ, vừa - Cụm TT: rất * Phần 2: Cấu tạo cụm từ - một / lối sống / rất bình dị çHĐ3:- Hướng dẫn tự học Viết đoạn văn, chỉ ra được các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy. A- TỪ LOẠI I- Danh từ – Động từ – Tính từ: - Bài tập 1: Xếp các từ theo cột Danh từ Động từ Tính từ Lần Cái lăng làng ông giáo Đọc Nghĩ ngợi Phục dịch đập hay đột ngột sung sướng phải - Bài tập 2: Điền từ, xác định từ loại: Điền từ thích hợp: a/ Những, các, một b/ Hãy,đã, vừa c/ Rất, hơi, quá rất hay đã đọc một lần vừa nghĩ ngợi những (cái) lăng hãy phục dịch các làng đã đập rất đột ngột một ông (giáo) rất phải rất sung sướng - Bài tập 3: Xác định vị trì của danh từ – động từ – tính từ ở những kết quả của BT1, Bt2. - Bài tập 4: Bảng tổng kết Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp Kết hợp về phía trước TỪ LOẠI Kết hợp về phía sau Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) Những, các, một, hai, ba, nhiều DANH T
File đính kèm:
- Giao_an_NV9_Tuan_31_hay_s_Thanh_20150725_033939.doc