Giáo án Ngữ văn 9 tuần 2 chuẩn kiến thức kỹ năng
Tập làm văn SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Giúp HS hiểu được văn bản thuyết minh cần phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì mới hay.
II. TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp với việc tạo lập văn bản thuyết minh.
hĩ nghiêm túc, tích cực, đầy trách nhiệm của tác giả về nền hòa bình của nhân loại. Nội dung: * Ghi nhớ: S/21. Cảm nghĩa: Qua văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" của nhà văn G.G. Mác Két, em mới nhận ra được mối nguy hại khủng khiếp của cuộc chiến tranh hạt nhân đang đe dọa không chỉ loài người mà còn là sự tồn tại của các hành tinh khác trong hệ mặt trời và cả bốn hành tinh nữa. Em vô cùng căm ghét những kẻ thù hiếu chiến, chỉ vì lợi ích cá nhân mà khiến cho con người phải đau khổ vô cùng, phá hủy những thành quả của nhân loại mà hàng ngày xây dựng nên. Những chi phí tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang thật vô ích mà trong khi đó sẽ có thể rất có lợi trong những lĩnh vực y tế, tiếp tế thực phẩm và giáo dục. Làm cho thế giới phần nào tốt đẹp hơn. Nhà văn G.G. Mác-két đã chỉ ra những tội ác của chiến tranh hạt nhân để chúng ta cùng đoàn kết ngăn chặn nó. Ông còn đem cho mọi người niềm tin về sự phát triển của khoa học hiện đại nhưng phải mang tính nhân văn, cải thiện đời sống con người về mặt vật chất lẫn tinh thần. Phải có tình cảm yêu chuộng hòa bình để đẩy lùi và ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. Đừng để một cái bấm nút phá hủy thế giới này. Em xin cảm ơn nhà văn G.G. Mác Két vì bài luận đầy tính nhân văn này. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - GV cho học sinh nhắc lại luận điểm - Bài tập (SGK/21): Nêu cảm nghĩ sau khi học xong văn bản - Về nhà: +Tìm thêm các tài liệu về tác hại của chiến tranh và nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Soạn bài: “Các phương châm hội thoại”. TUẦN 2 Ngày soạn: TIẾT 8 Ngày dạy:. Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được các phương châm hội thoại quan hệ, cách thức, lịch sự, để vận dụng trong giao tiếp. TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 2. Kĩ năng: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3.Thái độ: Có ý thức lịch sự trong giao tiếp. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9A1/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A3/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) 9A2/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A5/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) 2. Kiểm tra: (1) Nêu cách hiểu biết của em về hai phương châm hội thoại đã học ? + Phương châm về lượng: Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa không thiếu. + Phương châm về chất: Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin la` đúng hay không có bằng chứng xác thực. (2) Xác định phương châm hội thoại cho các thành ngữ sau: Nói có sách mách có chứng, nói nhăng nói cuội, hứa hươu hứa vượn, khua môi múa mép ? à Phương châm về chất. 3. Bài mới: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu được hai phương châm hội thoại đó là phương châm về lượng và phương châm về chất. Vậy ở tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ba phương châm hội thoại còn lại đó là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tìm hiểu phương châm về quan hệ. + GV yêu cầu HS đọc VD: S/21. Trong tiếng Việt, thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy ? + HS trả lời: . Thành ngữ này dùng đển chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau. . Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy, mọi người sẽ không giao tiếp được và những hoạt động của xã hội sẽ trở nên rối loạn. + GV nên để cho HS tự phát triển ý này theo trí tưởng tượng riêng của các em. + GV hỏi: Qua ví dụ, em cần chú ý điều gì? + HS trả lời, GV chốt: Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề. (Phương châm quan hệ). HĐ2: Tìm hiểu phương châm về cách thức. + GV yêu cầu HS đọc VD1: S/21-22. ? Thành ngữ “Dây cà ra dây muống” để chỉ cách nói như thế nào? Thành ngữ “Lúng búng như ngậm hột thị” để chỉ cách nói như thế nào? Những cách nói trên ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp? + HS trả lời GV theo từng ý nhỏ: - Thành ngữ “Dây cà ra dây muống”: Đây là cách nói dài dòng, rườm rà không vào chủ đề. - Thành ngữ “Lúng búng như ngậm hột thị”: Nói ấp úng không thành lời, không rành mạch. - Khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt. Rõ ràng điều đó làm cho kết quả giao tiếp không như mong muốn. - Vậy, khi giao tiếp cần chú ý đến cách nói ngắn gọn, rành mạch. HĐ3: Tìm hiểu phương châm về lịch sự. + GV yêu cầu HS đọc truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi trong SGK (tr.22): Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. + GV hỏi: Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? Em rút ra bài học gì từ văn bản trên? + HS trả lời, GV chốt: Tuy c¶ hai ngêi ®Òu kh«ng cã cña c¶i, tiÒn b¹c g× nhng c¶ hai ®Òu c¶m nhËn ®îc t×nh c¶m mµ ngêi kia ®· dµnh cho m×nh, ®Æc biÖt lµ t×nh c¶m cña cËu bÐ ®èi víi «ng l·o ¨n xin. CËu bÐ kh«ng hÒ tá ra th¸i ®é khinh miÖt, xa l¸nh mµ vÉn cã th¸i ®é vµ lêi nãi hÕt søc ch©n thµnh thÓ hiÖn sù t«n träng vµ quan t©m ®Õn ngêi kh¸c. + Bài học rút ra: Trong giao tiếp, dù địa vị xã hội và hoàn cảnh của người đối thoại như thế nào đi nữa thì người nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng đối với người đó. Không nên vì cảm thấy người đối thoại thấp kém hơn mình mà dùng những lời lẽ thiếu lịch sự. HĐ4: Hướng dẫn luyện tập. + GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/23). Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có các câu như: Lời chào cao hơn mâm cỗ; Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau; Kim vàng ai nỡ uốn câu, Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. * Hỏi: Qua những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì ? Hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa tương tự ? + HS lên bảng ghi: Những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông ta muốn khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên chúng ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn. - Một số câu tục ngữ, ca dao + “Vàng mười thử lửa người khôn thử lời”. + “Chẳng được miếng thịt miếng xôi” Cũng chẳng được lời nói cho nguôi tấm lòng”. +“Một lời nói quan tiền, thúng thóc, một lời nói dùi đục cẳng tay”. + “Một câu nhịn là chín câu lành”. + GV yêu cầu HS đọc Bài tập 2 và trả lời các câu hỏi trong SGK (tr.23): Phép tu từ từ tựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ. + HS lên bảng làm bài tập: - Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép nói giảm nói tránh: - Cho ví dụ: Chẳng hạn: chưa được hay lắm, nếu như màu khác thì hợp hơn + GV yêu cầu HS đọc Bài tập 3 và trả lời các câu hỏi trong SGK (tr.23): Chọn từ ngữ thích hợp: (nói móc, nói ra đầu ra đũa, nói leo, nói mát, nói hớt). a) Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là // b) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là // c) Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý là// d) Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là // e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là // + HS lên bảng ghi: a- nói mát. c- nói móc. b- nói hớt d- nói leo e- nói ra đầu, ra đũa => a,b,c,d thuộc phương châm lịch sự. e liên quan đến phương châm cách thức. + GV yêu cầu HS đọc Bài tập 4 và trả lời các câu hỏi trong SGK (tr.23 - 24): Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng cách nói như: a) Nhân tiện đây xin hỏi b) cực chẳng đã tôi phải nói; tôi nói điều này có điều gì không phải anh bỏ quá cho; biết là làm anh không vui, nhưng ; xin lỗi, có thể anh không hài lòng nhưng tôi phải thành thực mà nói là; c) đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế; đừng nói cái giọng đó với tôi. + HS nói: a, Khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài hai người đang trao đổi. (Phương châm quan hệ) b, Khi người nói muốn ngầm xin lỗi (hoặc xin lỗi) người đối thoại về những điều mình sắp nói. (Phương châm lịch sự) c, Khi người nói muốn nhắc nhở người đối thoại phải tôn trọng. (Phương châm lịch sự) + GV yêu cầu HS đọc Bài tập 5 và trả lời các câu hỏi trong SGK (tr.24): Giải thích nghĩa và cho biết các thành ngữ sau có liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; điều nặng điều nhẹ; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giải; đánh trống lảng; nói như dùi đục chấm mắm cáy. + HS phát biểu GV chốt: Thành ngữ Giải nghĩa Phương châm Nói băm nói bổ Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo Lịch sự Nói như đấm vào tai Nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu Lịch sự Điều nặng tiếng nhẹ Nói trách móc, chì chiết Lịch sự Nửa úp nửa mở Nói không rõ ràng, mập mờ Cách thức Mồm loa mép giải Lắm lời, đanh đá, nói át người khác Lịch sự Đánh trống lảng Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi Quan hệ Nói như dùi đục chấm mắm cáy Nói thô cộc, thiếu tế nhị Lịch sự * GV cho HS chép bảng tæng kÕt c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i vào tập. I – PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ: VD: S/21. Câu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt”. à Mỗi người nói một đằng, không hiểu ý nhau. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. => Phương châm quan hệ. * Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề. * Ghi nhớ: S/21. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề (Phương châm quan hệ). II. PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC: VD1: S/21-22. - Thành ngữ “Dây cà ra dây muống”: Đây là cách nói dài dòng, rườm rà không vào chủ đề. - Thành ngữ “Lúng búng như ngậm hột thị”: Nói ấp úng không thành lời, không rành mạch. => Khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt. Rõ ràng điều đó làm cho kết quả giao tiếp không như mong muốn. - Vậy, khi giao tiếp cần chú ý đến cách nói ngắn gọn, rành mạch. * Ghi nhớ: S/22. Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ (phương châm cách thức). III. PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ: VD: S/22. Đọc truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi. - Tuy c¶ hai ngêi ®Òu kh«ng cã cña c¶i, tiÒn b¹c g× nhng c¶ hai ®Òu c¶m nhËn ®îc t×nh c¶m mµ ngêi kia ®· dµnh cho m×nh, ®Æc biÖt lµ t×nh c¶m cña cËu bÐ ®èi víi «ng l·o ¨n xin. CËu bÐ kh«ng hÒ tá ra th¸i ®é khinh miÖt, xa l¸nh mµ vÉn cã th¸i ®é vµ lêi nãi hÕt søc ch©n thµnh thÓ hiÖn sù t«n träng vµ quan t©m ®Õn ngêi kh¸c. => Trong giao tiếp, dù địa vị xã hội và hoàn cảnh của người đối thoại như thế nào đi nữa thì người nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng đối với người đó. Không nên vì cảm thấy người đối thoại thấp kém hơn mình mà dùng những lời lẽ thiếu lịch sự. * Ghi nhớ: S/23. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác (Phương châm lịch sự). IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Những câu tục ngữ, ca dao đó, cha ông ta muốn khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống và khuyên chúng ta trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn. - Một số câu tục ngữ, ca dao + “Vàng mười thử lửa người khôn thử lời”. + “Chẳng được miếng thịt miếng xôi” Cũng chẳng được lời nói cho nguôi tấm lòng”. +“Một lời nói quan tiền, thúng thóc, một lời nói dùi đục cẳng tay”. + “Một câu nhịn là chín câu lành”. Bài tập 2: - Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép nói giảm nói tránh: - Cho ví dụ: Chẳng hạn: chưa được hay lắm, nếu như màu khác thì hợp hơn Bài tập 3: a- nói mát. c- nói móc. b- nói hớt d- nói leo e- nói ra đầu, ra đũa => a,b,c,d thuộc phương châm lịch sự. e liên quan đến phương châm cách thức. Bài tập 4: a, Khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài hai người đang trao đổi. (Phương châm quan hệ) b, Khi người nói muốn ngầm xin lỗi (hoặc xin lỗi) người đối thoại về những điều mình sắp nói. (Phương châm lịch sự) c, Khi người nói muốn nhắc nhở người đối thoại phải tôn trọng. (Phương châm lịch sự) Bài tập 5: Thành ngữ Giải nghĩa Phương châm Nói băm nói bổ Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo Lịch sự Nói như đấm vào tai Nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu Lịch sự Điều nặng tiếng nhẹ Nói trách móc, chì chiết Lịch sự Nửa úp nửa mở Nói không rõ ràng, mập mờ Cách thức Mồm loa mép giải Lắm lời, đanh đá, nói át người khác Lịch sự Đánh trống lảng Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi Quan hệ Nói như dùi đục chấm mắm cáy Nói thô cộc, thiếu tế nhị Lịch sự B¶ng tæng kÕt c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i Phương châm hội thoại Những điều cần lưu ý khi giao tiếp Phương châm về lượng - Cần nói có nội dung. - Nội dung phải đáp ứng đúng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Phương châm về chất - Đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Phương châm quan hệ - Cần nói đúng đề tài giao tiếp. - Tránh nói lạc đề. Phương châm cách thức - Chú ý nói ngắn gọn, rành mạch. - Tránh cách nói mơ hồ. Phương châm lịch sự - Cần tế nhị, tôn trọng người khác. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Về nhà nắm nội dung của ba phương châm hội thoại. - Chuẩn bị bài TT. Đọc kĩ mẫu chuyện “Chào hỏi”. TUẦN 2 Ngày soạn: TIẾT 9 Ngày dạy:. Tập làm văn SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Giúp HS hiểu được văn bản thuyết minh cần phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì mới hay. TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ. 1. Kiến thức: - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng. - Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Quan sát sự vật, hiện tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp với việc tạo lập văn bản thuyết minh. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 9A1/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A3/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) 9A2/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A5/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .) 2. Kiểm tra: (1) Nêu vai trò những biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Häc sinh nªu ®ưîc c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt thường gÆp : Nh©n ho¸, so s¸nh, Èn dô, ho¸n dô... - C¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt cÇn ®ưîc sö dông thÝch hîp, gãp phÇn lµm næi bËt ®Æc ®iÓm cña ®èi tượng thuyÕt minh vµ g©y høng thó cho người ®äc. (2)Viết đoạn thuyết minh ngắn có sử dụng biện pháp nghệ thuật. 3. Bài mới: Ở tiết trước các em đã biết trong văn bản thuyết minh cũng rất cần những biện pháp nghệ thuật. Vậy ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu biện pháp nghệ thuật miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? Và đưa vào bằng cách nào? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Đọc và tìm hiểu mục I. (S/24) + GV yêu cầu HS đọc văn bản: “CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM” Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng cây chuối. Trò chơi có tính chất thể thao của trẻ em chúc đầu xuống đất cho cả thân mình tay chân vút thẳng lên trời được gọi là trò chơi "trồng cây chuối". Chả là gốc chuối tròn như đầu người, lớn dần theo thời gian, có dễ chùm nằm dưới mặt đất. Cây chuối rất ưa nước nên người ta hay trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt, còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là "con đàn cháu lũ". Người phụ nữ nào mà chẳng liên quan đến cây chuối khi họ phải làm vườn, chăn nuôi, nội trợ và chợ búa, bởi cây chuối là thức ăn thực dụng từ thân đến lá, từ gốc đến hoa quả! Có lẽ trong các loài cây, thì cây chuối mang sẵn trong nó nhiều nhất các món ăn truyền lại của tổ tiên người Việt - Mường tự xa xưa cho tới ngày nay. Quả chuối là một món ăn ngon, ai mà chẳng biết. Nào chuối hương, chuối ngự, nào chuối sứ, chuối mường, loại chuối nào khi quả đã chín cũng đều cho ta vị ngọt ngào và hương thơm hấp dẫn. Có một loại chuối được người ta rất chuộng, đấy là chuối trứng cuốc - không phải là quả tròn như trứng cuốc mà khi chín vỏ chuối có những vệt lốm đốm như vỏ trứng cuốc. Mỗi cây chuối đều có một buồng chuối. Có buồng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối cả nghìn quả. Không thiếu những buồng chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây. Quả chuối chín ăn vào không chỉ no, không chỉ ngon mà còn là một chất dưỡng da làm cho da dẻ mịn màng. Chính vì thế nhiều phụ nữ nghiền chuối như nghiền mỹ phẩm. Nếu chuối chín là một món quà sáng trưa chiều tối của con người thì chuối xanh lại là một món ăn thông dụng trong các bữa ăn hằng ngày. Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp với thịt heo luộc chấm tôm chua khiến miếng thịt ngon gấp bội phần, nó cũng là món ăn cặp rất tuyệt vời với các món tái hay món gỏi. Chuối xanh nấu với các loại thực phẩm có vị tanh như cá, ốc, lươn, chạch có sức khử tanh rất tốt, nó không chỉ làm cho thực phẩm ngon hơn mà chính nó cũng thừa hưởng cái ngon cái bổ của thực phẩm truyền lại. Người ta có thể chế biến ra nhiều món ăn từ quả chuối như chuối ép, mứt chuối, kẹo chuối, bánh chuối,... nhưng có một điều quan trọng là quả chuối đã trở thành phẩm vật thờ cúng từ ngàn đời như một tôtem trên mâm ngũ quả. Đấy là "chuối thờ". Chuối thờ bao giờ cũng dùng nguyên nải. Ngày lễ tết thường thờ chuối xanh già, còn ngày rằm hoặc giỗ kị có thể thờ chuối chín. Có lẽ vì thế mà chuối thờ thường lên giá đột ngột vào những dịp lễ, tết mà nhà nào cũng phải mua về để thắp hương thờ cúng. + GV hỏi: Văn bản trên đây thuyết minh về đối tượng nào? Hãy chỉ ra những nội dung thuyết minh có sử dụng miêu tả trong văn bản này. + HS phát biểu: - Bài văn giới thiệu về cây chuối trong đời sống người Việt Nam; - Người viết sử dụng yếu tố miêu tả để giới thiệu về đặc điểm của cây chuối: lá chuối, thân chuối, quả chuối, cách ăn chuối, + GV hỏi tiếp: Việc sử dụng miêu tả khi thuyết minh về đặc điểm của cây chuối có tác dụng như thế nào? Hãy chỉ ra những câu văn có tính miêu tả và phân tích tác dụng của chúng. + HS trả lời, GV chốt đáp án: Tác dụng: giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể, sinh động đặc điểm của cây chuối, công dụng, cách sử dụng sản phẩm từ cây chuối. à Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh chỉ có tác dụng bổ trợ, làm tăng thêm sức hấp dẫn, giúp cho việc giới thiệu, giải thích được rõ ràng hơn. + GV yêu cầu HS chỉ ra các câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối. + Đây là thao tác đơn giản, nhưng để HS hiểu vai trò và vị trí của các câu đó trong bài, có tác dụng hướng dẫn HS viết bài sau này, GV cần nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời được đầy đủ các nội dung. + GV ghi bài lên bảng cho HS chép vào vở. + GV chốt: * Ghi nhớ: S/25. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. + GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1. Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau: - Thân cây chuối có hình dáng - Lán chuối tươi - Lá chuối khô - Nõn chuối - Bắp chuối - Quả chuối + GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2. Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn. + HS lên bảng: Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có tai. Chén của ta không có tai. Bưng hai tay mà mời. Nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, uống rất nóng Xếp chồng rất gọn, không vướng.
File đính kèm:
- Thạnh Nguyễn (Ngữ văn 9 - tuần 2 cktkn).doc