Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1

Tiết: 3

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức

- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.

2. Kĩ năng.

- Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.

- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.

3. Thái độ

- Hứng thú trong tạo lập văn bản.

B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:

1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận

2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm.

 

doc10 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 3829 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN :01 
TIEÁT : 1+ 2 	Leâ Anh Traø	
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng
- Nắm nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa.
- Vận dụng biện pháp nghệ thuật trong lối viết văn về một lĩnh vực văn hóa, đời sống.
3. Thái độ
- Trân trọng giá trị truyền thống trong quá trình hội nhập.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
2. Học sinh: SGK- Soạn bài- Đọc thêm sách báo hoặc sưu tầm bài thơ về Bác.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL: 	3/ Bài mới:
Hå ChÝ Minh kh«ng chØ lµ anh hïng d©n téc vÜ ®¹i mµ cßn lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi( Ng­êi ®­îc tÆng danh hiÖu danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi n¨m 1990). Bëi vËy, phong c¸ch sèng vµ lµm viÖc cña B¸c Hå kh«ng chØ lµ phong c¸ch sèng vµ lµm viÖc cña ng­êi anh hïng d©n téc vÜ ®¹i mµ cßn lµ cña mét nhµ v¨n ho¸ lín, mét con ng­êi cña nÒn v¨n ho¸ t­¬ng lai. VËy vÎ ®Ñp v¨n ho¸ cña phong c¸ch Hå ChÝ Minh ®­îc h×nh thµnh vµ biÓu hiÖn trong suèt cuéc ®êi cña Ng­êi ra sao, chóng ta sÏ t×m hiÓu bµi h«m nay
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
GV: Giới thiệu xuất xứ văn bản : năm 1990, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về người. Phong cách Hồ Chí Minh là một phần của Lê Anh Trà về phong cách của bác.
HS: Nghe
GV: Gọi hs đọc văn bản 
HS: Thực hiện
GV: Cho biết bố cục và nội dung của văn bản 
HS: Thảo luận
Đoạn 1: Từ đầu đến hiện đại: Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh.
Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm ao: những vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
Đoạn 3: còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa văn hoá của phong cách Hồ Chí Minh. 
Hoạt động 2 
GV: Tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Bác trong hoàn cảnh ?
HS: - Ghé lại nhiều cảng . . .
- Sống nhiều nơi
- Nói và viết bằng nhiều thứ tiếng
GV: Nhận xét về cách tiếp xúc văn hoá của Bác ?
HS: Thảo luận
- Trên đường hoạt động cách mạng
- Trong lao động
- Học hỏi nghiêm túc
- Tiếp thu định hướng
- Diện tiếp xúc
GV: Em hiểu thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và sự uyên thâm văn hoá ?
HS: Thảo luận
GV: Vẻ đẹp nào được bộc lộ qua cách tiếp xúc văn hóa của Bác ?
HS: ( có nhu cầu và năng lực văn hoá cao đồng thời ham học hỏi, nghiêm túc và có quan điểm rõ ràng về văn hoá)
GV: Qua cách tiếp xúc văn hoá như vậy tác giả bình luận ra sao ?
HS: Nhưng điều kì lạ . . . hiện đại.
GV: Em hiểu thêm được gì qua những ảnh hưởng của quốc tế – cái gốc văn hoá dân tộc ở Bác và sự nhào nặn của 2 nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ?
HS: Thảo luận theo nhóm.
- Tiếp thu VH mang tính nhân loại
- Giữ vững Vh mang đậm bản sắc dân tộc
- Sự kết hợp bổ sung 2 nguồn vh trong tri thứ c Bác
GV: Qua đó em hiểu thêm những vẻ đẹp nào trong phong cách Bác ?
HS: Thảo Luận
GV chốt: Là người kế thứa và phát triển g/trị văn hoá đồng thời là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hóa ở Hồ Chí Minh.
Tác giả đã dùng các phương pháp thuyết minh nào ?
LT: - So sánh
- Liệt kê
- Kết hợp bình luận
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả, hoàn cảnh sáng tác
a. Tác giả: Leâ Anh Traø	
b. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Kết cấu.
II. Phân tích.
1. Quá trình hình thành phong cách HCM.
- Tiếp thu VH mang tính nhân loại
- Giữ vững Vh mang đậm bản sắc dân tộc
- Sự kết hợp bổ sung 2 nguồn văn hóa trong tri thức Bác
=> Nhu cầu và năng lực văn hoá cao đồng thời ham học hỏi, nghiêm túc và có quan điểm rõ ràng về văn hoá
4/ Củng cố : 
Bác là vị cha già của dân tộc là người chèo chống con thuyền dân tộc đến bến bờ hạnh phúc nhưng cuộc đời Người luôn mang một vẻ đẹp thanh cao .
5/ Dăn dò:
+ Học bài + Soạn bài : Phong cách Hồ Chí Minh tiết tiếp theo.
TUAÀN : 01 
TIEÁT : 02 	
Leâ Anh Traø	
Hoạt động 2 
GV: Tác giả thuyết minh vẻ đẹp phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào ? Qua những biểu hiện cụ thể nào ?
HS: Thảo lụân (Căn nhà, trang phục, bữa ăn của Bác, tư trang của Bác)
GV: Nhận xét về cách thuyết minh của tác giả dựa trên các phương diện ngôn từ, phương pháp ?
HS: Giản dị với những từ ngữ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã ( chiếc vài, vỏn vẹn) liệt kê các biểu hiện cụ thể, xác thực trong đời sống sinh hoạt của Bác.
GV: Vẻ đẹp nào trong cách sống được làm sáng tỏ qua đó gợi tình cảm nào của chúng ta về Bác ?
HS: Vẻ đẹp bình dị trong sáng giản dị -> cảm phục và yêu mến đối với Bác.
GV: Những phương pháp thuyết minh nào được tác giả sử dụng trong phần cuối văn bản ? hiệu quả của phương pháp đó?
HS: Thảo luận.
+ So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh tụ của các nước khác ( tôi dám chắc . . . như vậy)
+ So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với các vị hiền triết ( ta nghĩ đến Nguyễn Trãi . . . hạ tắm ao)
=> nêu bật lên sự vĩ đại và bỉnh dị ở nhà cách mạng, đồng thời làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác và thể hiện niềm cảm phục và tự hào đối với Bác.
GV: Tác giả bình luận như thế nào khi thuyết minh về phong cách sinh hoạt ?
HS: Nếp sống giản dị . . . tâm hồn và thể xác.
GV: Em hiểu ntn khi tác giả nhận xét cách sống không tự thần thánh hoá, khác đời hơn đời ?
HS: Bác không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm, không tự đề cao mình bởi sự khác mọi người 
GV: Em có nhận xét gì về cách sống bình dị của Bác là quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống ?
HS:Với Bác cuộc sống như vậy là cái đẹp nhưng rộng hơn với mọi người đó cũng là cái đẹp trong khi đất nước còn khó khăn .
GV: Em hiểu như thế nào khi tác giả khẳng định lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác 
HS: Sự bình dị gắn bó với thanh cao trong sạch của một tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi -> tâm hồn thanh cao. Sống thanh bạch giản dị thể xác không phải gánh chịu ham muốn bệnh tật -> thể xác được thanh cao.
GV chốt: phong cách sinh hoạt giản dị của Bác là vẻ đẹp vốn có , tự nhiên, hồn nhiên gần gũi nhưng không xa lạ với mọi người, mọi đều có thể học tập. 
Hoạt động 3
Nêu những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.
Hoạt động 4
II. Phân tích.
1. Quá trình hình thành phong cách HCM.
2. Những biểu hiện trong phong cách sinh hoạt của Bác.
- Căn nhà
- Trang phục
- Bữa ăn của Bác.
- Tư trang của Bác
=> Phong cách HCM là sự kế tục và phát huy nét đẹp tâm hồn người Việt- một vẻ đẹp bình dị mà thanh cao
3. VÎ ®Ñp cña phong c¸ch.
Ca ngợi vẻ đẹp thanh cao mà giản dị.
-> Khẳng định vẻ đẹp và sức sống lâu bền của phong cách Hồ Chí Minh đối với con người, dân tộc VN.
III. Toång keát
 Ghi nhôù : sgk
IV. Luyện tập:
- Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác.
- Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả quá trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều phương diệnvà những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng=> mang nét đẹp của thời đại và của dân tộc VN
4/ Củng cố 
+ Phong cách HCM đã cung cấp cho các em những hiểu biết nào về Bác Hồ của chúng ta ?
- Vốn văn hoá sâu sắc, kết hợp dân tộc với hiện đại, cách sống bình dị trong sáng.
- Phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp của trí tuệ vừa mang vẻ đẹp của đạo đức cao thượng.
+ Học bài+ Soạn bài : đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
5/ Dăn dò:
Tuần: 	
Tiết: 	3	
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
3. Thái độ
- Hứng thú trong tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL: 
	3/ Bài mới:
Gọi là phương châm mà không gọi là qui tắc vì phương châm chỉ có tính định hướng, không có tính bắt buộc phải tuân thủ. Nếu qui tắc thì có tính chặt chẽ, yêu cầu bắt buộc phải cao hơn. Trong giao tiếp, vì các lí do khác nhau, không phải lúc nào các phương châm nêu ra cũng được tuân thủ. Đích cuối cùng của giao tiếp là đạt hiệu quả cao nhất.
Hoạt động 1
GV: Gọi hs đọc phần sgk.
HS: Thực hiện.
GV: Khi An hỏi :” Học bơi ở đâu?” ý muốn hiểu điều gì ? và câu trả lời của Ba có mang đầy đủ nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi không ?
HS: Không mang đầy đủ nội dung ý nghĩa ( Vì bơi là bao hàm ở dưới nước – trong khi đó câu hỏi cần biết là địa điểm học bơi, bờ sông , hồ bơi nào, suối nào  )
GV: Qua đó em rút ra nhận xét gì trong giao tiếp ?
HS: Muốn cho người nghe hiểu thì người nói cần chú ý xem người nghe hỏi cái gì? Như thế nào ? ở đâu? . . .
GV: Câu hỏi của anh lợn cưới và câu trả lời của anh áo mới có gì trái với câu hỏi đáp bình thường ?
HS: Thảo luận
- Câu hỏi thì thừa từ cưới
- Câu đáp thừa từ từ lúc tôi mặc cái áo mới này
GV: Muốn hỏi đáp cho chuẩn mực ta cần chú ý điều gì 
HS: Muốn hỏi đáp cho chuẩn mực ta cần chú ý là không hỏi và trả lời thừa.
GV chốt: khi giao tiếp, cần nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu.
Hoạt động 2
GV: Truyện cười phê phán thói xấu nào ?
HS: Phê phán thói nói khoát lác, nói những điều mà chính mình không tin là có thật.
GV: Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
HS: Không nên nói những điều mà mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực.
Bài tập vận dụng:
 Trứng vịt muối
Hai anh em nhà nọ vào quán ăn cơm. Nhà quán dọn cơm trứng vịt muối cho ăn. Người em hỏi anh:
- Cùng là trứng vịt sao quả này lại mặn nhỉ?
- Chú hỏi thế người ta cười cho đấy. – Người anh
 bảo – Quả vịt muối mà cũng không biết.
- Thế trứng vịt muối ở đâu ra ?
Người anh ra vẻ thông thạo bảo:
- Chú mày kém thật! Có thế mà cũng không biết. 
Con vịt muối thì nó đẻ ra trứng vịt muối chứ sao!
 = Nói nhăng nói cuội
Hoạt động 3
Bài tập 1:
a. Thừa cụm từ “ nuôi trong nhà”
b. Thừa cụm từ “ có hai cánh”
Bài tập 2:
a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che dấu điều gì đó là nói dối.
c. Nói một cách hú họa, không có căn cứ là nói mò.
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội.
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là nói trạng.
=> Câu thuộc về phương châm về chất.
Bài tập 3: 
- Truyện thừa câu “ Rồi có nuôi được không?”
- Vi phạm phương châm về lượng.
Bài tập 4:
a. Các từ ngữ : như tôi được biết; tôi tin rằng; nếu tôi không lầm thì; tôi nghe nói; theo tôi nghĩ; hình như là -> sử dụng trong trường hợp có ý thức tôn trọng về phương châm về chất
b. Các từ ngữ: như tôi đã trình bày; như mọi người đều biết -> sử dụng trong trường hợp có ý thức tôn trọng về phương châm về lượng.
I. Phương châm về lượng.
1. Vd/ sgk
2. Ghi nhớ
Khi giao tiếp, cần nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu.
II. Phương châm về chất.
1. Vd/ sgk
2. Ghi nhớ
 Không nên nói những điều mà mình tin là không đúng hoặc không có bằng chứng xác thực.
III. Luyện tập:
Bài tập 5:
An đơm nói đặt : vu khống, bịa đặt.
An ốc nói mò: nói vu vơ không bằng chứng
An không nói có: vu cáo, bịa đặt.
Cãi chày cãi chối : ngoan cố, không chịu thừa nhận.
Khua môi múa mép : ba hoa, khoát lát.
Nói dơi nói chuột: nói lăng nhang nhảm nhí.
Hứa hươu hứa vượn : hứa hẹn một cách vô trách nhiệm.
=> thành ngữ chỉ ra các hiện tựơng vi phạm phương châm về chất trong hội thoại.
4/ Củng cố 
	Đọc mẫu đối thoại sau và trả lời câu hỏi:
 Người mẹ giục con học bài:
	- Con ơi, đã học bài chưa?
Người con trả lời:
	- Con đang ăn cơm, mẹ ạ.
Trong hai lời thoại trên, lời thoại của người con ( Con đang ăn cơm, mẹ ạ.) có vi phạm phương châm hội thoại không ? Vì sao ?
Gợi ý: Về hình thức vi phạm phương châm hội thoại. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh nói người con không vi phạm phương châm hội thoại. Vì hàm ý người con là chưa học bài ( mà đang ăn cơm )
4/ Dặn dò:
TUẦN : 
TIẾT : 04	
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Văn bản thuỵết minh và các phương pháp thuyết minh thường gặp.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng.
- Nhận ra một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
- Vận dụng một số biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh.
3. Thái độ
- Hứng thú trong tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL:
	3/ Bài mới:
Hoạt động 1
GV: Văn bản thuyết minh là gì ?
HS: Là loại văn bản thông dụng và phổ biến
GV: Văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì ?
HS: Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày giới thiệu.
GV: Kể các phương pháp được dùng trong thuyết minh
HS: Có 6 phương pháp: định nghĩa, liệt kê, ví dụ, số liệu, phân loại, so sánh.
Hoạt động 2
GV: Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh trong văn bản : Hạ Long – Đá và Nước.
GV: Bài văn thuyết minh đặc điểm nào của đối tượng ?
HS: Thuyết minh sự kì lạ của Hạ Long.
GV: Tác giả có sử dụng phương pháp liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng không ?
HS: Tác giả không sử dụng phương pháp liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng.
GV: Tác giả sử dụng những cách thức nào ?
HS: Tác giả tửơng tượng khả năng di chuyển của nước.
- Có thể để mặc con thuyền . . . bập bềnh lên xuống theo con triều.
- Có thể thả trôi theo chiều gió . . .
- Có thể bơi nhanh hơn. . .
- Có thể như người bộ hành . . .
GV: Hãy tìm câu văn khái quát sự lạ kì của Hạ Long.
HS: Chính nước đã làm cho đá sống day . . . và có tri giác, có tâm hồn.
GV: Có những nghệ thuật nào được sử dụng ?
HS: Nhân hóa, tưởng tượng, liên tưởng.
GV: Tác dụng của nghệ thuật ?
HS: Đem lại cảm giác thú vị của cảnh sắc thiên nhiên; cái trơ lì vẫn có sự sống . . .
Hoạt động 3
GV: Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ?
HS: Đối tượng được thể hiện nổi bật, bài văn thuyết minh trở nên hấp dẫn hơn.
Hoạt động 4
Bài văn có tính chất thuyết minh không ? thể hiện ở những điểm nào ? những phương pháp nào được sử dụng 
Bài văn có nét đặc sắc nào ? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ?
Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ? có gây hứng thú và ảnh hưởng nội dung không ?
I. Văn bản thuyết minh và phương pháp thuyết minh.
định nghĩa, liệt kê, ví dụ, số liệu, phân loại, so sánh.
II. Thuyết minh sự vật một số hình tượng sinh động..
Dùng các biện pháp nghệ thuật kể chuyện, đối thoại, so sánh, nhân hoá, làm cho văn bản thuyết minh có sức thuyết phục cao.
III. Ghi nhớ : sgk
IV. Luyện tập:
* Là bài văn thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi.
* Thể hiện ở những điểm 
Con ruồi xanh . . . . Ruồi Giấm.
Bên ngoài ruồi mang 6 triệu vi khuẩn . . . 19 triệu tỉ con ruồi . . .
Một mắt chứa hàng triệu mắt nhỏ . . . mà không trượt chân . . .
* Những phương pháp được sử dụng 
giải thích nêu số liệu, so sánh
- Về hình thức giống như văn bản tường thuật phiên tòa.
- Cấu trúc giống biên bản tranh luận về mặt pháp lí.
- Nội dung giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
Kể chuyện miêu tả, ẩn dụ . . .
Các biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn, thú vị –gây hứng thú cho người đọc => không ảnh hưởng đến nội dung thuyết minh.
4/ Củng cố 
+ Học bài và ôn lại kiến thức văn bản thuyết minh – phương pháp thuyết minh
+ Chuẩn bị bài : luyện tập sử dụng một số biện pháp trong văn bản thuyết minh.
4/ Dặn dò:
TUẦN : 
TIẾT : 05	 
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức 
- Cách làm bài thuỵết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt, cái bút, cái kéo ).
- Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
2. Kĩ năng.
- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng các biện pháp nghệ thuật ) về một đồ dùng.
3. Thái độ
- Hứng thú trong tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H: 
TL:
	3/ Bài mới:
A/ MỤCC TIÊU CẦN ĐẠTT:
Gióp HS biÕt vËn dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµo v¨n b¶n thuyÕt minh.
B/ CHUẨN BỊ:
	* GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
	* HS: SGK- Đọc và nghiên cứu các bài tập
C/ TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động 	1/ Ổn định :
	2/ Bài cũ :
H:
TL:
	3/ Bài mới:
Hoạt động 1
GV: Học sinh đọc lại đề bài.
HS: Thực hiện.
GV: Đề bài yêu cầu chúng ta thuyết minh cái gì ?
HS: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón.
GV: Đề trên thuộc dạng đề thuyết minh gì ?
HS: Thuyết minh một thư’ đồ vật.
GV: Bố cục bài văn thuyết minh như thế nào
HS: Thảo luận.
Mở bài: giới thiệu đồ vật ( thường bằng một câu định nghĩa )
Thân bài: 
- Nêu cấu tạo ( các bộ phận ) của đồ vật.
- Nêu tác dụng của đồ vật.
- Nêu cách sử dụng và bảo quản
Kết bài: vai trò của đồ vật trong đời sống hiện nay.
GV: Dự kiến lập dàn ý bài văn thuyết minh cái nón như thế nào ?
HS: Thảo luận.
Mở bài: giới thiệu vấn đề thuyết minh cái nón như là người bạn thân thiết của em.
Thân bài: 
- Giới thiệu về hình dáng, cấu tạo, đặc điểm,
 . . . của cái nó ( có thể nêu thêm cái nón ra đời nhờ bàn tay khéo léo của người thợ như thế nào). Cái nón gắn bó với những kỉ niệm học trò và sinh hoạt hằng ngày của em.
- Nêu tác dụng của đồ vật.
- Nêu cách sử dụng và bảo quản
Kết bài: vai trò của đồ vật trong đời sống hiện nay.
Hoạt động 2
Hãy viết phần mở bài thuyết minh về chiếc nón
Mở bài:
Chiếc nón là Việt Nam đã có rất lâu và qua nó con người có thể thể hiện tình cảm cảm xúc của mình – nó có thể coi là vật liệu dùng che mưa , che cho tình cảm thong nhớ trân trọng: Qua đình ngã nón trông đình – đình bao nhiêu ngói dạ thong mình bấy nhiêu.
Viết tiếp phần mở bài theo cách khác.
I. Thảo luận đề.
II. Thực hành 
4/ Củng cố 
+ Về nhà viết thành một đoạn văn cho phần thân bài.
5/ Dặn dò:

File đính kèm:

  • docBai_1_Phong_cach_Ho_Chi_Minh_20150725_032602.doc
Giáo án liên quan