Giáo án ngữ văn 9 - Trường trung học cơ sở Đại Phúc

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.

 2. Kỹ năng:

 - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu.

 - Đặt câu có khởi ngữ.

 3. Thái độ:

 Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong khi nói và viết.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 Chuẩn kiến thức, bảng phụ ghi ví dụ và bài tập.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 Đọc và soạn bài theo yêu cầu.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 1. Ổn định lớp: (1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

 Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

 

doc682 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 9 - Trường trung học cơ sở Đại Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được tình cảm của tác giả đối quê hương thật là sâu nặng. 
 v Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu chung văn bản. (18 phút)
 a. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng.
 b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Gọi HS đọc chú thích *.
Hỏi: Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?
- GV tóm tắt một số ý chính để HS ghi.
- Mở rộng:
 Sinh trưởng trong một gia đình quan lại sa sút, mẹ xuất thân nơng dân nên từ nhỏ ơng đã cĩ nhiều cơ hội tiếp xúc với đời sống nơng thơn. Từ lúc cịn trẻ, ơng đã từ giã gia đình, quyết tâm đi tìm con đường lập thân mới, khác với những thanh niên cùng quê đương thời, thoạt đầu, nghĩ rằng sức mạnh của khoa học và kĩ thuật cĩ thể cứu được nước, ơng lần lượt theo học các ngành hàng hải, địa chất rồi y học. Nhưng rồi ơng dần thấy rằng một mình khoa học khơng thể làm thay đổi được xã hội một cách triệt để. Ơng bỏ ngành y, chuyển sang hoạt động văn học vì nghĩ rằng văn học là vũ khí lợi hại để « biến đổi tinh thần » dân chúng đang ở tình trạng « ngu muội » và « hèn nhát ». Lỗ Tấn để lại cơng trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đĩ cĩ 2 tập truyện Gào thét và Bàng hồng.
- GV hướng dẫn HS đọc văn bản : To, rõ, phát âm chuẩn, chú ý đọc diễn cảm đúng giọng điệu của nhân vật theo từng hoàn cảnh và cảm xúc của từng nhân vật. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc.
- Gọi HS đọc chú thích.
Hỏi: Truyện kể về ai ? Về việc gì ?
Hỏi: Văn bản được viết bằng phương thức biểu đạt nào ? 
Hỏi: Truyện có mấy nhân vật chính ? Kể ra ? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm ? Tại sao ?
Hỏi: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy ? 
- Nhấn mạnh:
 Đúng vậy, mặc dù thím hai Dương gọi "tơi" là "anh Tấn", mặc dù khơng ít chi tiết trong tác phẩm là sự việc cĩ thực trong cuộc đời Lỗ Tấn, vẫn khơng bao giờ đồng nhất nhân vật "tơi" với chính bản thân tác giả (đây vẫn là truyện ngắn với những sáng tạo hư cấu nghệ thuật) cĩ cách kể gần như hồi kí nhưng khơng phải là hồi kí.
- Gọi HS chia bố cục của bài. Nêu ý chính của mỗi đoạn.
- Nhận xét – kết luận.
* Chuyển ý: 
- HS đọc.
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Tiếp nhận.
- Nghe.
- HS đọc (phần chữ lớn).
- HS đọc.
- Suy nghĩ, trả lời.
 (Truyện kể về những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật “tôi” trong chuyến về thăm quê lần cuối cùng để bán nhà, đưa gia đình đi sinh sống ở nơi khác).
- Xác định.
- Nêu các nhân vật và xác định nhân vật trung tâm.
 (Hai nhân vật chính là Nhuận Thổ và “tôi”. “Tôi” là nhân vật trung tâm vì các sự việc và nhân vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhân vật “tôi”).
- Xác định ngôi kể.
- Nghe.
- Xác định bố cục. => nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nhận.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
 1. Tác giả – tác phẩm:
 Lỗ Tấn (1881-1936) là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. Bối cảnh xã hội Trung Quốc trì trệ, lạc hậu, những đặc điểm tinh thần của người Trung Quốc đầu thế kỷ XX đã thôi thúc nhà văn có ý chí và mục đích lập nghiệp cao cả. Lỗ Tấn để lại công trình các tác phẩm đồ sộ và đa dạng, trong đó có hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng. Cố hương là truyện ngắn được in trong tập Gào thét.
- Phương thức : Tự sự xen hồi ức (chủ yếu), biểu cảm, miêu tả, nghị luận.
 2. Hệ thống nhân vật: 
- Nhân vật trung tâm: “tôi”.
- Nhân vật chính: Nhuận Thổ.
- Kể theo ngôi thứ nhất.
 3. Bố cục: 3 đoạn
a. Đoạn 1: “từ đầu  sinh sống”: “tôi” trên đường về quê.
b. Đoạn 2: “tiếp theo  trơn như quét”: những ngày “tôi” ở quê.
c. Đoạn 3: “phần còn lại”: “tôi” trên đường xa quê.
 v Hoạt động 2: Đọc – hiểu nội dung văn bản. (40 phút)
 a. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, thảo luận, giảng bình.
 Tích hợp Giáo dục bảo vệ môi trường.
 b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản. 
Bước 1: Tìm hiểu cảnh vật cố hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”.
Hỏi: Nhân vật “ tơi” trở về quê trong hồn cảnh nào ? Vào thời điểm nào ?
Hỏi: Ở phần đầu văn bản những chi tiết, từ ngữ nào miêu tả cảnh làng quê ở hiện tại ?
Hỏi: Từ đó hình ảnh cố hương đã hiện lên như thế nào trong con mắt và tấm lòng người về thăm quê ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn truyện này ? 
- GV: Sau 20 năm xa cách, ngỡ quê hương sẽ đổi mới. Thế nhưng, nay trở về, quê hương lại càng nghèo khổ, hoang vắng đến tiêu điều, xơ xác làm “tôi” không thể không ngạc nhiên, chua xót, that vọng, buồn thương. Nhưng có lẽ sự thay đổi lớn hơn đó là tình người.
TIẾT 78
Bước 2: Tìm hiểu sự thay đổi của con người nơi cố hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”.
Hỏi: Trong những ngày ở quê, “tôi” đã gặp người quen cũ, đó là những ai ?
- Cho HS xem những chi tiết trong SGK liên quan đến Nhuận Thổ.
Hỏi: Hình ảnh Nhuận Thổ 20 năm trước gắn với những cảnh tượng nào ? Tại sao “tôi” gọi đó là cảnh thần tiên ?
Hỏi: Khi đó Nhuận Thổ hiện lên với những biểu hiện cụ thể nào về bộ dạng, trang phục, tính tình ?
Hỏi: Từ đó, hình ảnh một người bạn như thế nào hiện lên trong tâm trí của nhân vật “tôi” ?
Hỏi: Trong quan sát của “tôi” hình ảnh Nhuận Thổ hiện tại gắn liền với những dấu hiệu nào về hình dáng, lời nói, tính cách ?
Hỏi: Dấu hiệu nào cho thấy sự thay đổi lớn nhất ở con người Nhuận Thổ ?
Hỏi: Từ đó, Nhuận Thổ của hiện tại là người như thế nào ?
- GV: Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ thể hiện qua cách nhìn và suy nghĩ của nhân vật “tôi” đối với Nhuận Thổ. Nếu ở bức tranh thứ nhất là những lời ca ngợi thì ở bức tranh thứ hai lại là những lời ngậm ngùi trước sự thay đổi quá lớn của người bạn cũ đến mức “hình như có cái gì chẹn lại, chỉ loanh quanh trong đầu óc, không thốt ra thành lời được”, bởi “giữa chúng tôi đã có một bức tường khá dày ngăn cách. Thật bi đát”.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Thím Hai Dương và một số nhân vật phụ khác là chòm xóm của “tôi” ?
Hỏi: Theo em, nguyên nhân dẫn đến sự đổi thay của những con người ấy ?
* Tích hợp mơi trường : Mơi trường sống quá vất vả khiến Nhuận Thổ thay đổi đến đáng thương.
Hỏi: Từ nguyên nhân trên, em hiểu được điều gì về xã hội Trung Quốc thời ấy? 
- GV: Trong bài tạp văn: Vì sao tôi viết tiểu thuyết, Lỗ Tấn nói rõ ông hay chọn những người bất hạnh làm đề tài; chọn như vậy, trong điều kiện lịch sử đương thời, có thể làm một công đôi việc: vừa có điều kiện vạch trần ung nhọt của xã hội bệnh tật vừa có điều kiện lôi hết bệnh tật của chính những người lao động làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa. Nhuận Thổ khổ vì đông con, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đã đành, song Nhuận Thổ còn đau noun hơn vì gánh nặng tinh thần, vì mê tín, vì quan niệm cũ kỹ về đẳng cấp. Chị Hai Dương thì không cần đến sĩ diện, tham lam đến độ trơ trẽn. Có thể nói những thay đổi mà Lỗ Tấn miêu tả trong “Cố hương” là những thay đổi có tính điển hình của xã hội Trung Quốc thời can đại.
Hỏi: Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật sự thay đổi của cảnh vật và con người ở làng quê ? 
* Chuyển ý: Đứng trước quê hương như thế nhân vật “tôi”đã có những suy nghĩ gì ?
Bước 3: Tìm hiểu Tâm trạng của nhân vật tơi. 
Hỏi: Những ngày ở quê, trước sự thay đổi của cảnh vật và con người nơi cố hương, tâm trạng của “tôi” như thế nào ?
Hỏi: Khi rời quê nhân vật tôi cảm thấy như thế nào ? Tại sao “tôi” lại có cảm giác đó ?
Hỏi: Khi rời cố hương “tôi’ đã mong ước điều gì ? Cuộc đời mới mà “tôi” mong ước là cuộc đời như thế nào ?
Hỏi: Trong niềm hy vọng của “tôi” xuất hiện cảnh tượng như thế nào ?
- GV: Đó là mong ước sự ấm no, bình yên cho làng quê.
- Gọi HS đọc đoạn cuối tác phẩm.
Hỏi: Nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh con đường mà nhân vật “tôi” đặt ra ?
- GV: Cũng như con đường trên mặt đất, mọi thứ trong cuộc sống không tự có sẵn. Nhưng nếu muốn, bằng sự cố gắng, kiên trì thì sẽ có tất cả. => Tác giả muốn thức tỉnh người dân không nên cam chịu số phận bị áp bức, và tin tưởng vào thế hệ con cháu sau này.
- Gọi HS đọc câu 4 (đọc hiểu văn bản SGK). Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn).
Hỏi: Nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích ?
- Phát hiện.
- Phát hiện.
 (Đang độ giữa đông; xa gần thấy thấp thoáng mấy thôn xóm tiêu điểu, hoang vắng, nằm im lìm dưới vòm trời màu vàng úa).
- Suy luận, trả lời.
- Phát hiện, phân tích.
 (Nghệ thuật miêu tả, kết hợp kể tả theo kiểu hồi ức giúp tái hiện hình ảnh của làng quê, vừa bộc lộ nỗi xúc động của lòng người). 
- Nghe.
- Phát hiện.
 Nhuận Thổ và chị Hai Dương.
- Đọc sáng tạo.
- Phát hiện, suy luận.
(Vầng trăng vàng thắm treo lơ lửng trên nền trời xanh đậm, bãi cát bên bờ biển trồng toàn dưa hấu => Đó là cảnh sáng sủa – dấu hiệu của một cuộc sống thanh bình, giờ chỉ còn là giấc mơ).
- Phát hiện.
- Phân tích.
- Phát hiện.
(Khuôn mặt.vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông.
 Lấy một dáng điệu cung kính chào rất rành mạch: “Bẩm ông !”
 Lại xin tất cà các đống trocả chiếc lư hương và đôi đèn nến)
- Trình bày.
 Sự thay đổi về tính nết: tự ti và tham lam.
- Phân tích.
- Nghe.
- Tham lam, gần như mất cả tình người.
- Suy luận.
- Nghe.
- Phân tích, đánh giá.
- Nghe.
- Phân tích 
(Nghệ thuật: Hồi ức, đối chiếu theo thời gian, không gian.)
- Phân tích.
- Phát hiện, suy nghĩ.
(Không chút lưu luyến và vô cùng lẻ loi, ngột ngạt => Vì cố hương không còn trong lành và không còn đẹp đẽ như xưa).
- Phát hiện, suy luận.
(Mong cho thế hệ con cháu không bao giờ phải cách bức nhau, không phải vất vả, không khốn khổ đần độn, chúng nó phải sống cuộc đời mới. => Đó là làng quê tươi đẹp, con người sống tử tế, thân thiện).
- Phát hiện.
(Một cánh đồng cát màu xanh biết cạnh bờ biển, trên vòn trời xanh đậm, treo lơ lửng một vầng trăng tròn vàng thắm).
- HS đọc.
- Suy nghĩ, trả lời.
(Biểu hiện niềm tin vào sự đổi thay xã hội, một đường đi mới cho dân tộc). 
- Nghe.
- HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến:
(+ Đoạn a: Chủ yếu dùng phương thức tự sự (có kết hợp biểu cảm), nổi bật quan hệ gắn bó giữa hai người bạn thời thơ ấu.
 + Đoạn b: Chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với hồi ức và đối chiếu là nổi bật sự thay đổi ngoại hình của Nhuận Thổ.
 + Đoạn c: Chủ yếu dùng phương thức lập luận).
- Phân tích và trình bày.
II. PHÂN TÍCH.
 1. Nội dung:
 a. Cảnh vật và con người cố hương qua cái nhìn của nhân vật “tôi”:
* Cảnh vật:
- Xơ xác, tiêu điều, hoang vắng.
* Con người:
- Nhuận Thổ:
+ Hai mươi năm trước: thông minh, khoẻ mạnh, lanh lợi, chân tình, 
+ Hiện tại: nghèo khổ, rách rưới, rụt rè, tiều tụy, sợ hãi, tự ti và hèn kém.
- Một số nhận vật khác:
 Tham lam, gần như mất cả tình người.
Þ Kinh tế sa sút, quan lại bóc lột, nhân dân đói khổ, quan niệm giai cấp còn nặng nề.
 b .Những suy nghĩ và cảm xúc của “tôi”:
* Những ngày ở quê:
 Buồn, đau xót trước sự sa sút, thay đổi của những người ở quê hương.
* Khi rời quê:
 Khơng chút lưu luyến, buồn, mong thế hệ trẻ không phải chia cách, được sống một cuộc đời mới.
* Hình ảnh con đường:
 Biểu hiện niềm tin vào sự đổi thay xã hội, một đường đi mới cho dân tộc. 
2. Nghệ thuật:
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức biểu đạt như : tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết hợp kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện sinh động, giàu cảm xúc và sâu sắc. 
 v Hoạt động 3: Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản. (6 phút)
 a. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng.
 b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
Hỏi: Đọc “Cố hương”, em cảm nhận được một bức tranh làng quê như thế nào ?
Hỏi: Từ đó em thấy tư tưởng, tình cảm nào của người kể được bộc lộ ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Chua xót trước sự tàn tạ của làng quê, phê phán sự trì trệ của xã hội Trung Quốc => mong mỏi cho cuộc đổi đời của quê hương.
- Lòng yêu làng quê, tỉm con đường đi cho dân tộc Trung Quốc.
- Đọc.
III. TỔNG KẾT:
 Cố hương là nhận thức về thực tại và lòng mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 1. Củng cố: (5 phút)
 - Trên đường rời quê cảm xúc và tâm trạng của nhân vật tơi như thế nào ? 
 - Tác phẩm giúp em hiểu gì về tác giả ?
 - Em hiểu như thế nào về hình ảnh con đường mà tác giả đã đề cập ?
 - Gọi Hs nêu lại giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. 
 2. Dặn dò: (3 phút)
 * Bài vừa học:
 Về nhà học bài và đọc, nhớ được một số đoạn truyện miêu tả, biểu cảm, lập luận tiêu biểu trong truyện.
 * Chuẩn bị tiết tiếp theo: “Trả bài tập làm văn số 03”. 
 Về xem lại phần trả bài kiểm tra bài viết số 3 (trong SGK) để tiết sau tiến hành sửa chữa. 
PHẦN BỔ SUNG
Đề kiểm tra 15 phút:
 Hãy viết đoạn văn (theo lối diễn dịch) dài khoảng 15 – 20 dòng nêu cảm nhận của bản thân về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở đoạn trích truyện Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
ĐÁP ÁN
 - Thu là một cô bé có tình yêu cha mãnh liệt, sâu sắc, nhưng tính cách cũng thật dứt khoát rạch ròi, đồng thời còn cứng cỏi đến mức ương ngạnh: (2đ)
 + Xa cách, lạnh nhạt khi mới gặp cha (1đ)
 + Phản ứng quyết liệt (kiên quyết không gọi anh Sáu là cha; cự tuyệt sự quan tâm, chăm sóc của anh Sáu), khi bị đánh bỏ sang nhà ngoại. (2đ)
 + Được ngoại giải thích, hối hận và nhận cha, bày tỏ tình cảm thắm thiết, mãnh liệt khi phải chia tay cha. (2đ)
 - Chiến tranh có thể hủy diệt cuộc sống, nhưng không thể hủy diệt tình phụ tử thiêng liêng bởi đó là nhân bản của con người. Bằng chứng là tìnhcha con của bé Thu không bao giờ chết. (3đ).
 Duyệt ngày 16 tháng 11 năm 2013
 TTCM
 Phan Thanh Tuấn
 Ngày soạn : 17/11/2013 
 Tiết : 79
 Tuần : 17 
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
 Củng cố về việc vận dụng những kiến thức đã học về việc thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
 2. Kỹ năng:
 Củng cố kỹ năng diễn đạt, trình bày, vận dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: 
 Chấm bài, sửa bài cho HS, chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ. 
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 Xem lại đề bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Tiến trình bài học:
 * Giới thiệu bài: (1 phút)
 GV nêu yêu cầu của tiết trả bài kiểm tra. 
 v Hoạt động: Tiến hành trả bài kiểm tra. (33 phút)
 a. Phương pháp: Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, thảo luận.
 b. Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Ÿ Bước 1: Phát bài cho HS.
- Phát bài cho HS.
- Yêu cầu HS xem lại bài làm của bản thân và lời nhận xét của GV. 
 Ÿ Bước 2: Nêu lại đề bài và tập trung phân tích, tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS nêu lại đề bài.
- Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung, hình thức.
- Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án (dàn ý) cho bài viết.
- Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý (ở sổ chấm trả bài) và các yêu cầu cần đạt.
 Ÿ Bước 3: Nhận xét và đánh giá bài viết.
- Cho HS tự nhận xét bài viết của mình (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với dàn ý và các yêu cầu vừa nêu.
- Nhận xét, đánh giá của mình về bài viết của HS: ưu, nhược điểm; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể theo bài làm của HS). Có thể đọc một vài đoạn văn miêu tả hay trong bài làm của HS.
- Kết luận chung về hướng khắc phục và thông báo kết quả thống kê điểm.
- Nhận bài kiểm tra.
- Xem bài làm và lời phê của GV.
- Nêu lại đề bài.
- Xác định nội dung và hình thức.
- Xây dựng dàn bài.
- Ghi nhận
- Đối chiếu với dàn bài.
- Tiếp thu để khắc phục.
- Định hướng khắc phục trong học tập và trong bài làm tới.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 1. Củng cố: (5 phút)
 GV chốt lại những việc cần thiết phải thực hiện và phải tránh khi thực hiện kiểm tra.
 2. Dặn dò: (5 phút)
 * Bài vừa học:
 - Về xem lại bài kiểm để rút kinh nghiệm.
 - Tiếp tục sửa các lỗi chính tả.
 * Chuẩn bị tiết sau: “ Trả bài kiểm tra Tiếng Việt”.
 Xem lại kiến thức Tiếng Việt đã học trong chương trình. 
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ
Nhận xét chung:
 * Ưu đểm:
 - Đa số học sinh viết bài cĩ bố cục rõ ràng.
 - Phần lớn các em viết đúng yêu cầu của đề theo kiểu văn bản tự sự.
 - Sự viêc trình bày cĩ trước sau theo một trình tự nhất định.
 - Cách diễn đạt của một số học sinh tương đối trơi chảy.
 - Một số bài viết được trình bày khá rõ ràng, sạch đẹp.
 - Một số bài kết hợp tốt yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận.
 - Những bài bài tốt : 9A: Thùy Dương, Minh Ngọc, Thị Ngọc - 9B: Tường Duy, Thanh Nguyên, Minh Tuấn. 
 - Phần đông lớp 9B làm bài tốt hơn lớp 9A.
 * Khuyết điểm:
 - Một số em khơng đọc kĩ đề, xác định đề khơng chính xác, câu chuyện kể nhạt nhẽo, sơ sài, sự việc kể chưa theo trình tự, kể lan man, hoặc chưa cĩ kĩ năng kể chuyện.
 - Một số em kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận chưa tốt, chủ yếu kể việc, chưa trình bày cảm xúc bản thân khi xảy ra sự việc.
 - Cách sử diễn đạt chưa hay, chưa đúng.  
 - Cách sử dụng từ ngữ chưa đúng, chưa hợp lí. 
 - Viết sai lỗi chính tả quá nhiều.
 - Hình thức trình bày chưa đúng, khơng gạch đầu dịng lời thoại.
 - Cịn nhiều học sinh sử dụng dấu câu chưa phù hợp.
 - Cịn nhiều em chữ viết xấu, viết ẩu, để dấu thanh khơng chính xác.
 Thống kê điểm :
Lớp
TS
HS
0 - < 3
3 - < 5
5 - < 7
7 - < 9
9 - 10
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
9A
27
X
X
7
25.9%
9
33.3%
8
29.6%
3
11.1%
9B
26
1
3.8%
4
15.4%
13
50%
5
19.2%
3
11.5%
Thống kê lỗi : 
Những lỗi mắc phải
9A
9B
Chưa có kĩ năng làm bài.
H Dương, Hải, Như, Phúc, Quý, Thảo, Trường.
Khá, Luân, Thống, Thúy, Trường.
Lỗi diễn đạt.
H Dương, Hải, Như, Phúc, Quý, Thảo, Trường, Tùng, Khang
Khá, Luân, Thống, Thúy, Trường, N Anh, Em, Vi, Triều, Khan.
Lỗi chính tả, câu, từ.
H Dương, Hải, Như, Phúc, Quý, Thảo, Trường, Khang, Ngân, Huyền.
Khá, Luân,

File đính kèm:

  • docGiao_an_ngu_van_9_20150725_032249.doc