Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 82: Văn bản Cố hương (tiếp)

- Hoang vắng, hiu quạnh, gợi cảm giác buồn.

? Về thăm làng cũ nhân vật “Tôi” đã gặp những ai ?

- ( Mẹ, cháu Hoàng, Nhuận Thổ và chị Hai Dương)

* Mẹ: mừng rỡ, nét mặt ẩn một nỗi buồn: nỗi buồn của người sắp phải từ giã nơi mình sinh ra và lớn lên, từng gắn bó niềm vui nỗi buồn trong c/đ mà chưa hẹn ngày gặp lại.

* Cháu Hoàng: nhìn tôi chòng chọc vì nó chưa gặp tôi lần nào, thấy tôi khác xa những người ở quê mà hằng ngày nó được gần guyix tiếp xúc.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 82: Văn bản Cố hương (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 	 TiÕt 82
Ngµy gi¶ng: 	 	
Văn bản: CỐ HƯƠNG (tiếp)
 - (Lç TÊn)- 
1.Môc tiªu 
1.1.KiÕn thøc:
- Nh÷ng ®ãng gãp cña Lç TÊn vµo nÒn v¨n häc Trung Quèc vµ v¨n häc nh©n lo¹i.
- ThÊy ®­îc tinh thÇn phª ph¸n s©u s¾c x· héi cò vµ niÒm tin trong s¸ng vµo sù xuÊt hiÖn tÊt yÕu cña cuéc sèng míi, x· héi míi.
 -ThÊy ®­îc mµu s¾c tr÷ t×nh ®Ëm ®µ cña t¸c phÈm Cè h­¬ng vµ viÖc sö dông thµnh c«ng c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt: so s¸nh, ®èi chiÕu, viÖc kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn nhiÒu ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong t¸c phÈm.
1.2.KÜ n¨ng: 
- §äc- hiÓu v¨n b¶n truyÖn hiÖn ®¹i n­íc ngoµi
- VËn dông kiÕn thøc vÒ thÓ lo¹i vµ sù kÕt hîp c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong t¸c phÈm tù sù ®Ó c¶m nhËn mét v¨n b¶n truyÖn hiÖn ®¹i
- KÓ vµ tãm t¾t ®­îc truyÖn 
1.3.Th¸i ®é: 
Cã t×nh yªu quª h­¬ng vµ biÕt sèng cã tr¸ch nhiÖm, biÕt h­íng tíi t­¬ng lai tèt ®Ñp
2. ChuÈn bÞ
 -T­ liÖu vÒ tËp truyÖn ng¾n cña Lç TÊn, máy chiếu
 -SGK Ng÷ v¨n 9
3. Ph­¬ng ph¸p 
- VÊn ®¸p, nªu vÊn ®Ò, thuyÕt tr×nh, ph©n tÝch, gi¶ng b×nh... 
4. TiÕn tr×nh giê d¹y 
 4.1. æn ®Þnh tæ chøc: 1p
 4.2. KiÓm tra bµi cò: 5p
Slides 1- 4
4.3. Bµi míi :
 Ho¹t ®éng 1 : Gv giíi thiÖu bµi: 
 Sau nhiều năm xa quê, khi trở lại phải chứng kiến sự thay đổi của quê hương là điểu không tránh khỏi. Hạ Chi Chương, nhà thơ nổi tiếng thời đừng cũng tùng có tâm trạng ấy trong bài « Hồi hương ngẫu thư »
”Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: khách ở chốn nào lại chơi?”
Sự thay đổi của quê hương nhân vật ”Tôi” cũng không kém phần bất ngờ khiến cho nhân vật tôi vô cùng đau đớn, chua xót. Đặc biệt là trong những ngày ông ở quê. Và rời quê. Đó là nội dung tiết học ngày hôm nay
Giáo viên
Học sinh
- Theo dõi tiếp phần 2: Từ Tinh mơ hôm sau (208) .s¹ch tr¬n nh­ quÐt (215)
? Khi trở về quê hình ảnh đầu tiên mà nhân vật ”tôi” bắt gặp là những gì?
- Sáng tinh mơ.
- Trên mái ngói, mấy cọng rơm khô phất phơ.
- Các gia đình đã dọn đi hiều, càng hiu quạnh.
? Cảnh đó gợi lên cảm giác như thế nào?
- Hoang vắng, hiu quạnh, gợi cảm giác buồn.
? Về thăm làng cũ nhân vật “Tôi” đã gặp những ai ? 
- ( Mẹ, cháu Hoàng, Nhuận Thổ và chị Hai Dương)
* Mẹ: mừng rỡ, nét mặt ẩn một nỗi buồn: nỗi buồn của người sắp phải từ giã nơi mình sinh ra và lớn lên, từng gắn bó niềm vui nỗi buồn trong c/đ mà chưa hẹn ngày gặp lại.
* Cháu Hoàng: nhìn tôi chòng chọc vì nó chưa gặp tôi lần nào, thấy tôi khác xa những người ở quê mà hằng ngày nó được gần guyix tiếp xúc. 
* Nhuận Thổ:
? Mối quan hệ giữa “Tôi” và Nhuận Thổ được kể ở những thời điểm nào ?
? Hình ảnh Nhuận Thổ trong kí ức hiện ra qua những chi tiết nào ?
- Lập bảng để so sánh
- GV đưa bảng phụ
Nhuận Thổ lúc nhỏ
Nhuận Thổ sau 20 năm
- Khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật, cổ đeo vòng bạc. 
- §éi mò l«ng chiªn bÐ tÝ tÑo. 
Bµn tay hång hµo lanh lÑ mËp m¹p. Tá ra biÕt nhiÒu chuyÖn. 
T×nh c¶m b¹n bÌ, th©n thiÕt
- Cao gấp đôi trước, da vàng sạm, có nếp nhăn
Đội mũ lông chiên rách bơm, mặc chiếc áo bông mỏng dính. 
Tay nứt nẻ như vỏ cây thông. Tỏ ra rụt rè. 
Nói năng thiểu não, xưng hô cung kính
? Em có nhận xét gì về hình ảnh Nhuận Thổ lúc bé?
? Nhuận Thổ hiện tại đã thay đổi như thế nào ?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh Nhuận Thổ sau 20 năm?
? Nghệ thuật nổi bật trong quá trình kể về người bạn cũ ? 
? Nghệ thuật đó đã làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ sau 20 năm như thế nào? Theo chiều hướng tốt hay xấu?
G: Sự thay đổi một cách toàn diện từ hình dáng, cử chỉ, đến suy nghĩ, lời nói. Từ 1 chú bé hồn nhiên, khỏe mạnh, tình cảm trong sáng như một tiểu thần đã trở trở thành 1 bác nông dân nghèo túng, khô cằn, đần độn, mụ mẫm. 
? Nguyên nhân nào khiến Nhuận Thổ thay đổi như vậy?(Chiếu)
Nhuận Thổ nói: Bẩm, vất vả lắm...Không đủ ăn, lại có được sống yên ổn đâu...Chỗ nào cũng hỏi tiền, chẳng có luật lệ gì cả. Mùa lại mất. Trồng được gì là gánh đi bán tất. Chỉ đóng góp vài lần là cụt vốn rồi...Nhân vật tôi kể: Anh ra đi. Mẹ tôi và tôi đều than thở, buồn cho cảnh nhà anh: con đông, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thân hào đày đọa thân anh khiến anh trở thành đần độn mụ mẫm đi. 
? Theo em trong con ngêi NhuËn Thæ ®iÒu duy nhÊt kh«ng thay ®æi lµ g×?
- Tình bạn chân thành, sâu sắc, tận đáy lòng của Nhuận Thổ đối với “tôi” là không thay đổi. Thể hiện qua việc Nhuận Thổ mang cho bạn một ít đậu xanh phơi khô.
G: Tình bạn không thay đổi làm cho những điều thay đổi trong quan hệ giữa Tôi và Nhuận Thổ càng bi đát và phi lí. Đó cũng chính là sự bi đát của XHPK, lễ giáo phong kiến.
Nhân vật chị Hai Dương
? Chị Hai Dương trong kí ức của “tôi” hiện lên qua những chi tiết nào?
Trong ký ức
Sau 20 năm
- Gọi chị là nàng Tây Thi đậu phụ. 
- Xoa phấn, lưỡng quyền không cao, môi không mỏng... là người phụ nữ khá đẹp, có sức quyến rũ.
-Lưỡng quyền nhô cao
-Môi mỏng dính, ch©n nhá xÝu gièng chiÕc compa.
-Đanh đá, nanh nọc, tham lam. 
? Em hiểu gì về Thây Thi? Vì sao trong kí ức của nhân vật “Tôi”, chị Hai Dương được mệnh danh là “Nàng Tây Thi đậu phụ”?
? Sau 20 năm chi đã có gì thay đổi?
(Bảng phụ)
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi đó ? Thay đổi nào là lớn nhất ?
GV: Ngoài ra, những người hàng xóm khác cũng vậy, c/s đói nghèo cũng làm mất đi những đức tính tốt đẹp ở họ: “Khi gia đình tôi lên đường, khách khứa cũng nhiều. Kẻ đến đưa chân, người đến lấy đồ đạc. Có kẻ vừa đưa chân vừa lấy đồ đạc. Gần tối chúng tôi xuống thuyền thì tất cả đồ đạc trong ngôi nhà cũ, hư hỏng, to nhỏ, xấu tốt đều mang đi sạch trơn như quét”. 
? “Tôi” đã cảm thấy như thế nào trước những thay đổi từ cảnh vật đến con người ở cố hương?
- như điếng người ...”
-> Buồn , đau đớn, bất lực.
G: Cảnh vật và con người đã thay đổi đến bất ngờ. Chứng kiến cảnh nghèo đói, nhếch nhác của cố hương, cùng với lễ giáo phong kiến cổ hủ làm chia rẽ tình cảm của chính ông với mọi người đặc biệt là Nhuận Thổ, ông đã vô cùng thất vọng, đau xót và bất lực. Ông ko thể tìm ra dáng dấp đẹp đẽ của cố hương trong kí ức.
Bảng phụ:
? Từ đó em hiểu gì về thực trạng XHPKTQ bấy giờ ?
G: Phương thức tự sự kết hợp với nghị luận rất khéo léo giúp ta hiểu được cuộc sống diễn ra nơi Cố Hương của ông: Quẩn quanh, bế tắc, nghèo khổ khiến làng quê ngày một tàn tạ, con người nghèo, khổ sở, hèn kém và bất lương.
I. Đọc- tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
3. Phân tích
3.1. Diến biến tâm trạng của “ tôi” 
a. Trên đường về quê
b. Những ngày “tôi” ở quê
- Cảnh vật: hoang vắng, hiu quạnh, buồn.
- Con người: 
*. Nhuận Thổ:
- Quá khứ – hiện tại
- Lúc nhỏ còn là cậu bé nông dân khoẻ mạnh, lanh lợi tháo vát, hiểu biết nhiều
- Hiện tại: Là người già nua, rụt rè, nhút nhát, cung kính, đần độn...
Nghệ thuật: so sánh, tương phản.
-> Nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp. 
=> Nguyên nhân: Tình cảnh xa sút của xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX. Đồng thời là do cách sống lạc hậu trong tính cach và tâm hồn của người lao động.
* Chị Hai Dương
- Thay đổi xấu toàn diện: Cả hình dáng lẫn tính tình -> Là biểu hiện suy thoái của lối sống và đặc điểm ở làng quê TQ đương thời.
* Tâm trạng của “ Tôi” 
- buồn bã, đau xót, cô đơn, thất vọng-> bi đát.
=> Chế độ phong kiến Trung Quốc đầu thế kỉ XX đã đẩy người dân vào cảnh bần cùng. Đồng thời cũng phê phán thái độ cam chịu số phận của nông dân Trung Quốc.
- HS theo dõi đoạn “Thuyền chúng tôi...hết”
? “Tôi” rời xa quê trong thời điểm nào? Việc lựa chọn thời điểm ấy nhằm mục đích gì?
- Việc lựa chọn thời điểm là nhằm dụng ý nghệ thuật rõ nét, bố cục đầu cuối tương ứng.
Một con người đầy tâm trạng, suy tư trở về quê trong một buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống trên một chiếc thuyền dưới bầu trời vàng úa, và cũng rời xa quê vào buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống trên một chiếc thuyền, khi những dãy núi xanh sẫm lạicách sử dụng thời gian không gian nghệ thuật độc đáo. 
? Trên thuyền cảm xúc và suy nghĩ của tôi được thể hiện qua chi tiết nào?
- Lòng tôi không chút lưu luyến, cảm thấy vô cùng lẻ loi, ngột ngạt.
- Hình ảnh đứa trẻ oai hùng, cổ đeo vòng bạc bỗng nhiên cũng mờ nhạt...mờ nhạt
? Qua đó thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
GV: Hiện tại đau buồn, quá khứ tươi đẹp không bao giờ trở lại. Cố Hương bây giờ chỉ còn là xơ xác nghèo hèn xa lạ từ cảnh vật đến con người.
? Vậy, khi rời Cố Hương nhân vật “Tôi” mong ước điều gì ?
-Chúng nó (bọn trẻ) không giống chúng tôi không bao giờ phải áp bức nhau,không phải vất vả chạy vạy như tôi, không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổcũng không phải khốn khổ mà đần độn như Nhuận Thổ.
Chúng nó cần phải sống một cuộc đời mới 
? Cuộc đời mới ấy sẽ là cuộc đời như thế nào?
Hoạt động 2
? Ở đoạn văn cuối, Lỗ Tấn đã kết hợp rất khéo léo những phương thức biểu đạt nào vào văn tự sự?
? Em hãy chỉ ra yếu tố nghị luận trong đoạn văn?
- Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.
Thảo luận nhóm (2 phút)
? Hình ảnh “Con đường” cần được hiểu như thế nào?
Nghĩa đen: con đường là do con người, mở mang, xây dựng mà thành.
Hàm ý: Đây là con đường khai sáng, con đường giải phóng. Con đường ấy không chỉ dành riêng cho một số người đơn độc mà là con đường sẽ có nhiều người đi qua. Nhiều người đi trên con đường tự do và nuôi dưỡng ý thức giải phóng thì đất nước mới phát triển.
GV: Hình ảnh con đường là biểu tượng khái quát triết lý về cuộc sống con người hiện tại đến tương lai...hp con người không tự nhiên mà có, do chính con người tự thân hành động người đi mãi, góp phần tạo dựng nên.
? Ngoài phương thức nghị luận, tác giả còn kết hợp phương thức biểu đạt nào ở đoạn văn cuối ?
? Tác giả bộc lộ tư tưởng tình cảm nào đối với Cố Hương ?
? Dựa vào thực tế đất nước Trung Quốc hiện nay cho thấy ước vọng của tác giả có trở thành hiện thực không ? 
- HS tự bộc lộ.
Hoạt động 3
? Nghệ thuật đặc săc của Vb
? Hãy nêu ý ngĩa của văn bản ?
- Hs đọc ghi nhớ
c. Trên đường rời xa quê
- Thời điểm: chiều hoàng hôn.
- Tâm trạng: ảo não, không chút luyến tiếc khi rời quê.
-> Ước mong c/s làng quê yên bình, ấm no. 
2. Hình ảnh con đường.
 VÊn ®Ò ®Æt ra: X©y dùng nh÷ng cuéc
®êi míi, nh÷ng con ®ưêng míi tèt ®Ñp h¬n cho tư¬ng lai. Hi väng vµo thÕ hÖ trÎ lµm thay ®æi quª hư¬ng đem đến tự do hạnh phúc cho con người.
- >Biểu cảm, nghị luận: Khơi dậy tinh thần không cam chịu áp bức nghèo hèn, tin vào cuộc đổi đời của quê hương -> Tình yêu mãnh liệt.
3 . Tổng kết
3.1 . Nghệ thuật
- Kết hợp chặt chẽ các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Xây dựng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
- Kết hợp giữa kể với tả, biểu cảm và lập luận làm cho câu chuyện được kể sinh động, giàu cảm xúc, sâu sắc.
3.2 . Nội dung
”Cố hương” là nhận thức về thực tại và là mong ước đầy trách nhiệm của Lỗ Tấn về một đất nước Trung Quốc đẹp đẽ trong tương lai. 
3.3 . Ghi nhớ
 (Sgk)
4.4 Củng cố: 3p
	? Qua văn bản cố hương em học tập được những gì để áp dụng vào công cuộc đổi mới đất nước của nước ta hiện nay?
4.5. Hướng dẫn về nhà: 2p
- Tập tóm tắt văn bản.
- Học và nắm được nội dung bài học.
- Làm phần luyện tập trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Trả bài tập làm văn số 3, bài kiểm tra Văn.
5. Rút kinh nghiệm
.

File đính kèm:

  • docCo huong chuan.doc
Giáo án liên quan