Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 77: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại + Kiểm tra 1 tiết Đề 2 - Năm học 2014-2015

 II. Tù luËn ( 8 điểm)

Câu 3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?

 Mặt trời xuống biển như hòn lửa

 Sóng đã cài then đêm sập cửa

Câu 4: (2 điểm) Vì sao các nhân vật trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” lại không được đặt tên cụ thể?

Câu 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tâm trạng bé Thu trước và sau khi nhận ra ông Sáu là cha trong truyện Chiếc lược ngà ?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 77: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại + Kiểm tra 1 tiết Đề 2 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 11/ 2014
Ngày giảng: 9AB :
 Ngữ văn. Tiết 77
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố, kiểm tra những kiến thức cơ bản về về thơ và truyện hiện đại Việt Nam
2. Kĩ năng
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài
II. Hình thức kiểm tra .
- Trắc nghiệm và tự luận 
III.Thiết lập ma trận – Đề kiểm tra – Đáp án, biểu điểm
 A. Ma trận: Đề 2
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Thơ hiện đại Việt Nam
- Đồng chí
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Đoàn thuyền đánh cá
- Ánh trăng
Biết được chi tiết thơ thể hiện sự sẻ chia trong bài thơ Đồng chí. Biết nội dung, cảm hứng chủ đạo của một số bài thơ đã học
Hiểu ý nghĩa nhan đề, hình ảnh thơ trong bài thơ Tiểu đội xe không kính
 Có hiểu biết về nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ %
5 câu
1.25 điểm
12.5%
1 câu 
0.25 điểm
0.25 %
 1 câu
1 điểm
10 %
7 câu 
2.25 điểm
22.5 %
Chủ đề 2: Truyện hiện đại Việt Nam
- Lặng lẽ sa Pa
- Làng
- Chiếc lược ngà
 Biết nội dung của văn bản: Lặng lẽ sa Pa, Làng
Có hiểu biết về tên gọi nhân vật được sử dụng trong Lặng lẽ sa Pa
 Viết đoạn văn cho thấy tâm trạng nhân vật bé Thu trong văn bản Chiếc lược ngà
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
0.5 điểm
5 %
1 câu
2 điểm
20%
1 câu 
5 điểm
50%
4 câu
7.5 điểm
75 %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7 câu
1.75 điểm
17.5 %
3 câu
3.25 điểm
32.5 %
1 câu
5 điểm
50 %
11 câu
10 điểm
100%
B. Đề bài.
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
C©u 1. (1 điểm) Từ những hiểu biết về thơ hiện đại Việt Nam, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
1.1. Em hiÓu g× vÒ nhan ®Ò bµi th¬ TiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh:
A. Nh÷ng chiÕc xe kh«ng cã kÝnh
B. Nh÷ng chiÕc xe bÞ bom ®¹n lµm vì kÝnh
C. Tinh thÇn chiÕn ®Êu cña ng­êi c¸ch m¹ng
D. ThÓ hiÖn chÊt th¬ vót lªn tõ cuéc sèng chiÕn ®Êu ®Çy gian khæ, hi sinh.
1.2. Những chi tiết thể hiện sự chia sẻ những thiếu thốn, gian lao của người lính trong bài thơ Đồng chí:
A. “ áo rách vai”, “ chân không giày”, “ ruộng nương gửi bạn”.
B. “áo rách vai” , “ chân không giày”, “ sốt run người”.
C. “áo rách vai” , “ ruộng nương gửi bạn”, “ sốt run người”.
D. “ ruộng nương gửi bạn”, “ áo rách vai”, “ gian nhà không”.
1.3. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá:
A. Cảm hứng về lao động.	B. Cảm hứng về thiên nhiên.
C. Cảm hứng về chiến tranh.	D. Cảm hứng về thiên nhiên và lao động
1.4. Hình ảnh “ Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho:
A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.	
B. Quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn, không phai mờ.
C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.	
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
C©u 2. (1 điểm) Nèi cét A víi cét B cho phï hîp.
A. Tªn t¸c phÈm
A nèi B
 B. Nội dung
1. Đoàn thuyền đánh cá
1 -
a. Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư.
2. Bếp lửa
2 -
b. Thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh 
3. Lặng lẽ sa Pa
3 -
c. Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.
4. Làng
4 -
d. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng 
e. Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà cháu và tình cảm bà cháu 
 II. Tù luËn ( 8 điểm)
Câu 3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
C©u 4: (2 điểm) Vì sao các nhân vật trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” lại không được đặt tên cụ thể?
C©u 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tâm trạng bé Thu trước và sau khi nhận ra ông Sáu là cha trong truyện Chiếc lược ngà ?
C. Đáp án và biểu điểm
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
I.Trắc nghiệm
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
B
C
A
D
 0,25
0,25
0,25
0,25
1 - c
2 - e
3 - d
4 - a
0,25
0,25
0,25
0,25
II.Tự luận
3
4
5
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: So sánh, nhân hóa.
1
Các nhân vật trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” lại không được đặt tên cụ thể vì các nhân vật này là đại diện cho một thế hệ, cho những người lao động bình dị đang cống hiến, hi sinh thầm lặng để xây dựng đất nước lúc bấy giờ.
2
Học sinh viết đoạn văn cố bố cục 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nội dung có thể viết:
- Giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm, tình huống truyện.
+ Thái độ và hành động khi chưa nhận ra cha:
- Nhìn cha hoảng sợ, ngờ vực.
- Xa lánh, khước từ mọi chăm sóc, gần gũi của cha.
- Khi bị đánh bỏ về bên ngoại.
+ Khi nhận ra cha:
- Đôi mắt như to hơn, cái nhìn không ngơ ngác, không lạ lùng, với vẻ nghĩ ngợi.
- Kêu thét lên: Ba...a...a...ba!.
- Ôm chặt cổ ba, khóc, không cho ba đi.
- Hôn ba cùng khắp, hôn cả vết thẹo.
-> Tình yêu và nỗi nhớ bị dồn nén bấy lâu nay bùng ra thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn sự ân hận.
=> Tình cảm của Thu đối với cha thật mạnh mẽ, sâu sắc nhưng cũng thật rứt khoát, rạch ròi.
1
1
3
IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định tổ chức (1p)
 2. Kiểm tra đầu giờ: Không
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 Hs làm bài
 4. Cñng cè. 3p
GV thu bµi, nhËn xÐt tiÕt kiÓm tra
5. H­íng dÉn häc vµ chuÈn bÞ bµi. 2p
+ Bµi cò : ¤n l¹i kiÕn thøc vÒ th¬ vµ truyÖn hiÖn ®¹i.
+ Bài míi: ChuÈn bÞ bµi Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ.
 KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn : Ngữ Văn
Thời gian : 45 phút
ĐỀ BÀI 2
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
C©u 1. (1 điểm) Từ những hiểu biết về thơ hiện đại Việt Nam, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất:
1.1. Em hiÓu g× vÒ nhan ®Ò bµi th¬ TiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh:
A. Nh÷ng chiÕc xe kh«ng cã kÝnh
B. Nh÷ng chiÕc xe bÞ bom ®¹n lµm vì kÝnh
C. Tinh thÇn chiÕn ®Êu cña ng­êi c¸ch m¹ng
D. ThÓ hiÖn chÊt th¬ vót lªn tõ cuéc sèng chiÕn ®Êu ®Çy gian khæ, hi sinh.
1.2. Những chi tiết thể hiện sự chia sẻ những thiếu thốn, gian lao của người lính trong bài thơ Đồng chí:
A. “ áo rách vai”, “ chân không giày”, “ ruộng nương gửi bạn”.
B. “áo rách vai” , “ chân không giày”, “ sốt run người”.
C. “áo rách vai” , “ ruộng nương gửi bạn”, “ sốt run người”.
D. “ ruộng nương gửi bạn”, “ áo rách vai”, “ gian nhà không”.
1.3. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá:
A. Cảm hứng về lao động.	B. Cảm hứng về thiên nhiên.
C. Cảm hứng về chiến tranh.	D. Cảm hứng về thiên nhiên và lao động
1.4. Hình ảnh “ Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho:
A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy.	
B. Quá khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn, không phai mờ.
C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn.	
D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
C©u 2. (1 điểm) Nèi cét A víi cét B cho phï hîp.
A. Tªn t¸c phÈm
A nèi B
 B. Nội dung
1. Đoàn thuyền đánh cá
1 -
a. Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư.
2. Bếp lửa
2 -
b. Thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh 
3. Lặng lẽ sa Pa
3 -
c. Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.
4. Làng
4 -
d. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng 
e. Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà cháu và tình cảm bà cháu 
 II. Tù luËn ( 8 điểm)
Câu 3. (1 điểm) Bằng những hiểu biết về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Em hãy chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau?
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
C©u 4: (2 điểm) Vì sao các nhân vật trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” lại không được đặt tên cụ thể?
C©u 5: (5 điểm) Viết đoạn văn ngắn cho thấy tâm trạng bé Thu trước và sau khi nhận ra ông Sáu là cha trong truyện Chiếc lược ngà ?

File đính kèm:

  • doctiết 77 kt tho 2.doc
Giáo án liên quan