Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 75+76: Cố hương - Năm học 2014-2015
H: Trơớc cảnh ấy ngơời trở về đã bật lên tiếng nói gì ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H*: Tại sao nhân vật Tôi lại bật lên tiếng nói đó ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
( Vì làng cũ của nhân vật Tôi đẹp đẽ không tàn tạ nghèo khổ nh vậy)
H: Cảm giác của nhân vật “ Tôi” nh thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận
H: Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong đoạn văn ? Qua đó cho thấy tình cảm nào của ngơời trở về đối với cố hơng đơợc bộc lộ ?
- HS thảo luận nhúm 2(3p)
- Đại diện nhúm bỏo cỏo
- Nhúm khỏc chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhận xét-> uốn nắn
GV giảng
Ngồi trong thuyền và nhìn qua khe hở mui thuyền về làng quê sau 20 năm, trong lòng nhân vật “tôi” bỗng thấy phảng phất nỗi buồn se sắt, rồi hình nhơ ngạc nhiên, không tin rằng đó có phải cái làng cũ đã in trong kí ức của “tôi”.
H: Vậy, chuyến về quê lần này của nhân vật “tôi” có gì đặc biệt ?
( Về thăm quê chuyến này, ý định là để từ giã nó lần cuối cùng . Vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu và từ giã làng cũ thân yêu, đem gia đình đến nơi đất khách “tôi” đang làm ăn sinh sống.
- > sự nghèo khó, khiến nhiều gia đình buộc phải rời làng đi nơi khác để tìm cách sinh sống.)
Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày giảng: 9A 9B Ngữ văn. Tiết 75. Bài 15 Văn bản: Cố hương - Lỗ Tấn - I. Mục tiờu * Mức độ cần đạt - Cú hiểu biết bước đầu về nhà văn Lỗ Tấn và tỏc phẩm của ụng. - Hiểu, cảm nhận, phõn tớch được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm Cố hương - Phờ phỏn xó hội PK đương thời * Trọng tõm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Những đúng gúp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhõn loại. - Tin thần phờ phỏn sõu sắc xó hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yểu của cuộc sống mới, con người mới . 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài . - Vận dụng kiển thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự về cảm nhận một văn bản truyện hiện đại . - Kể và túm tắt được truyện * THMT: HS nắm được sự thay đổi mụi trường xó hội nơi quờ nhà của nhõn vật “tụi” II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài. III. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: 2 .Học sinh: IV. Phương phỏp, kĩ thuật - Vấn đỏp, giảng giải, đọc tớch cực, thảo luận nhúm V. Cỏc bước lờn lớp 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ: (4p) H: Tỡnh cảm mà anh Sỏu giành cho bộ Thu được tỏc giả thể hiện như thế nào ? * Đỏp ỏn: - Anh Sỏu vui và tin đứa con sẽ đến với mỡnh. - Buồn bó, thất vọng ... - Thể hiện tỡnh yờu thương của người cha dành cho con trở nờn bất lực. - Nỗi buồn do tỡnh yờu thương của người cha chưa được đền đỏp. - ễng vụ cựng độ lượng và tận tuỵ vỡ tỡnh yờu thương con. 3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động Hoạt động 1 : Khởi động 1p Nỗi nhớ quờ hương xa vời từng là đề tài cho bao nhiờu nhà thơ cổ kim, những khi cú dịp trở về quờ cũ sau nhiều năm xa cỏch, thỡ khụng phải ai cũng vui mừng, hài lũng. Sau nhiều năm đi xa, khi nhõn vật “tụi”trong truyện Cố hương của nhà văn Lỗ Tấn trở lại quờ nhà, tuy khụng đến nỗi bẽ bàng như nhà thơ Hạ Tri Chương nhưng cũng bựi ngựi 1 nỗi buồn tờ tỏi vỡ cảnh quờ, người quờ. Để hiểu rừ hơn Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung Hoạt động2: Hướng dẫn đọc , thảo luận chỳ thớch . * Mục tiờu: HS biết cỏch đọc với giọng điệu chậm buồn, hơi bựi ngựi khi kể, tả. Nắm được một vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm. Biết kể túm tắt tỏc phẩm. - GV hướng dẫn cỏch đọc: Giọng điệu chậm buồn, hơi bựi ngựi khi kể, tả, giọng ấp ỳng của nhõn vật Nhuận Thổ, giọng chao chỏt của thớm Hai Dương, giọng suy ngẫm, triết lớ ở 1 số cõu, đoạn. - GV đọc mẫu một đoạn đ gọi học sinh đọc tiếp - GV nhận xộtđ uốn nắn. - GVsử dụng kĩ thuật đọc tích cực, yêu cầu HS tự đọc thầm đoạn chữ in nhỏ kết hợp với phần vừa đọc tóm tắt lại toàn văn bản. ( Kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của nhân vật “tôi”, để bán nhà , đưa cả gia đình đi sinh sống ở nơi khác. ( Sau 20 năm xa quê, nhân vật “tôi” trở về thăm làng cũ. So với ngày trước, cảnh vật và con người nơi quê thật tàn tạ, nghèo hèn. Mang nỗi buồn thương, nhân vật “tôi” rời cố hương ra đi với ước vọng cuộc sống làng quê mình sẽ được thay đổi ) - GV nhận xét, tóm tắt lại ngắn gọn - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi. H: Nêu hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - GV nhận xét-> kết luận. GV giảng- mở rộng. - Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc. - Sinh trưởng trong 1 gia đình sa sút. - Ông theo học 1 số ngành khoa học sau đó ông chuyển sang hoạt động văn học - GV yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của các chú thích bên. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bố cục * Mục tiêu: HS hiểu được bố cục 3 phần và nội dung chính 3 phần của văn bản. H: Em hãy xác định bố cục của truyện ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - GV nhận xét-> kết luận. H: Theo em trong truyện, ai là nhân vật trung tâm? Vì sao em xác định như thế ? ( Nhân vật trung tâm “tôi” - Vì các sự việc và nhân vật trong truyện đều được cảm nhận từ nhân vật “tôi” ) H: Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào ? - Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm và lập luận, có yếu tố hồi kí. H: Em hiểu tên truyện như thế nào ? - Cố hương là quê cũ, làng quê cũ, nơi sinh ra và đã từng gắn bó với cuộc sống của 1 con người Hoạt động 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản . * Mục tiêu: HS hiểu được diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trên đường về thăm quê đó là tâm trạng buồn, xót xa GV: Gọi 1 em đọc đoạn chữ nhỏ đầu văn bản H: Cảnh làng quê trong con mắt người trở về sau 20 năm xa cách đã hiện ra như thế nào ? - HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết - HS khác nhận xét - GV nhận xét-> kết luận H: Cảnh đó dự báo 1 cuộc sống như thế nào đang diễn ra nơi cố hương ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - GV nhận xét-> kết luận H: Trước cảnh ấy người trở về đã bật lên tiếng nói gì ? - HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết - HS khác nhận xét - GV nhận xét-> kết luận H*: Tại sao nhân vật Tôi lại bật lên tiếng nói đó ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét-> kết luận ( Vì làng cũ của nhân vật Tôi đẹp đẽ không tàn tạ nghèo khổ như vậy) H: Cảm giác của nhân vật “ Tôi” như thế nào ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - GV nhận xét-> kết luận H: Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng trong đoạn văn ? Qua đó cho thấy tình cảm nào của người trở về đối với cố hương được bộc lộ ? - HS thảo luận nhúm 2(3p) - Đại diện nhúm bỏo cỏo - Nhúm khỏc chia sẻ - Người điều hành kết luận - GV nhận xét-> uốn nắn GV giảng Ngồi trong thuyền và nhìn qua khe hở mui thuyền về làng quê sau 20 năm, trong lòng nhân vật “tôi” bỗng thấy phảng phất nỗi buồn se sắt, rồi hình như ngạc nhiên, không tin rằng đó có phải cái làng cũ đã in trong kí ức của “tôi”... H: Vậy, chuyến về quê lần này của nhân vật “tôi” có gì đặc biệt ? ( Về thăm quê chuyến này, ý định là để từ giã nó lần cuối cùng ... Vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu và từ giã làng cũ thân yêu, đem gia đình đến nơi đất khách “tôi” đang làm ăn sinh sống. - > sự nghèo khó, khiến nhiều gia đình buộc phải rời làng đi nơi khác để tìm cách sinh sống.) 22p 2p 15p I/ Đọc, thảo luận chú thích : * Tác giả, tác phẩm ( SGK) II/ Bố cục : 3 phần. Phần 1: Từ đầu ... tôi đang làm ăn sinh sống.( Nhân vật “tôi” trên đường trở về quê cũ ) Phần 2: Tinh mơ sáng ... sạch trơn như quét.( Nhân vật “tôi” trong những ngày ở quê ) Phần 3: còn lại ( Nhân vật “tôi” trên đường rời quê ) III/ Tìm hiểu văn bản : 1. Nhân vật “tôi” ( Tấn ) a. Trên đường về thăm quê : Cảnh làng quê: “ Thôn xóm tiêu điều, .....trời màu vàng úa” - Cuộc sống tàn tạ, nghèo khổ. “A, đây có thật là làng ... trong kí ức không ?’’ - Cảm giác ngạc nhiên, chua xót. - Bằng nghệ thuật kể kết hợp tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và cảnh trong kí ức. -> Tác giả yêu quê đến độ xót xa cho sự nghèo khổ của làng quê mình. 4. Củng cố( 3p) H: Tõm trạng của nhõn vật tụi trờn đường về thăm quờ được tỏc giả miờu tả như thế nào ? GV hệ thống lại kiến thức của bài. 5. Hướng dẫn học bài (2p) - Học bài nắm được cốt truyện, hiểu được tõm trạng của nhõn vật tụi trờn đường về thăm quờ. - Chuẩn bị bài: Cố hương ( tiết2) Ngày soạn: 24/11/2014 Ngày giảng: 9A 9B Ngữ văn. Tiết 76. Bài 15 Văn bản: Cố hương - Lỗ Tấn - I. Mục tiờu * Mức độ cần đạt Như tiết 75 * Trọng tõm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Những đúng gúp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhõn loại. - Tin thần phờ phỏn sõu sắc xó hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yểu của cuộc sống mới, con người mới . 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài . - Vận dụng kiển thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự về cảm nhận một văn bản truyện hiện đại . - Kể và túm tắt được truyện * THMT: HS nắm được sự thay đổi mụi trường xó hội nơi quờ nhà của nhõn vật “tụi” II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài. III. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: 2 .Học sinh: IV. Phương phỏp, kĩ thuật - Vấn đỏp, giảng giải, đọc tớch cực, thảo luận nhúm V. Cỏc bước lờn lớp 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra đầu giờ: (4p) H: Chuyến về quê lần này của nhân vật “tôi” có gì đặc biệt ? ( Về thăm quê chuyến này, ý định là để từ giã nó lần cuối cùng ... Vĩnh biệt ngôi nhà yêu dấu và từ giã làng cũ thân yêu, đem gia đình đến nơi đất khách “tôi” đang làm ăn sinh sống. 3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động Hoạt động 1 : Khởi động: Những ngày ở quờ gặp lại Nhuận Thổ và những người hàng xúm tõm trạng của nhõn vật “Tụi” được biểu hiện như thế nào ? Khi rời xa quờ nhõn vật tụi cú mong ước gỡ ? Mong ước đú liệu cú trở thành hiện thực hay khụng ?... Hoạt động của GV và HS Tg Nội dung Hoạt động 2 : Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản . * Mục tiờu: HS hiểu được diễn biến tõm trạng của nhõn vật “tụi” những ngày ở quờ và trờn đường rời xa quờ. Hiểu được sự thay đổi của nhõn vật Nhuận Thổ.Tớch hợp mụi trường xó hội và sự thay đổi của con người. - Tớch hợp mụi trường . H: Khi về đến nhà, nhõn vật “ Tụi” thấy những cảnh gỡ ?. - HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết - HS khỏc nhận xột - GV nhận xột-> kết luận H: Hỡnh ảnh này gợi cảm giỏc gỡ ?. - HS hoạt động cỏ nhõn trả lời - GV nhận xột-> kết luận H: Những ngày ở quờ, nhõn vật “tụi” đó gặp những ai ? - Nhuận Thổ và chị Hai Dương. H. Khi nghe mẹ nhắc về Nhuận Thổ “ Tụi” suy nghĩ gỡ ?. - HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết - HS khỏc nhận xột - GV nhận xột-> kết luận H: Gặp Nhuận Thổ “ Tụi” cú cảm giỏc và suy nghĩ gỡ ?. ( Sự thay đổi của Nhuận Thổ , “ Tụi” nghẹn ngào khụng thốt ra lời -> than thở, buồn cho cảnh nhà anh.) H: Nhõn vật “ Tụi” cựng gia đỡnh rời xa quờ vào thời điểm nào. Việc lựa chọn thời điểm ấy nhằm mục đớch gỡ ?. - HS hoạt động cỏ nhõn trả lời - GV nhận xột-> kết luận (Buổi chiều, khi hoàng hụn xuống. Bố cục đầu cuối tương ứng( dụng ý nghệ thuật của tỏc giả ). H: Khi rời cố hương nhõn vật “ Tụi” suy nghĩ và mong ước điều gỡ ?. - HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết - GV nhận xột-> kết luận/bảng phụ H: Tại sao “ Tụi” lại cú cảm giỏc lẻ loi, ngột ngạt ?. - HS hoạt động cỏ nhõn trả lời - GV nhận xột-> kết luận ( GV tớch hợp mụi trường ) Từ mụi trường xó hội thay đổi khiến con người cũng thay đổi Cố hương của nhõn vật “ Tụi” khụng cũn trong lành đẹp đẽ, ấm ỏp như xưa với những đứa bạn như Nhuận Thổ, những người hàng xúm như nàng Tõy Thi đậu phụ. Cố hương bõy giờ xơ xỏc, tiờu điều, xa lạ từ cảnh vật đến con người H: Cõu này thể hiện quan điểm gỡ ?. HS thảo luận nhúm ( 5p). Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả. Nhúm khỏc chia sẻ Người điều hành kết luận GV nhận xột-> kết luận GV giảng – bỡnh Đõy là một ý tưởng rất nổi tiếng của Lỗ Tấn, một tuyờn ngụn sống: luụn khụng chấp nhận thực tại, luụn dũng cảm để tạo dựng và mở ra những con đường mới. Thức tỉnh người dõn làng mỡnh khụng cam chịu cuộc sống nghốo hốn, ỏp bức tin ở con chỏu sẽ mở đường đến ấm no hạnh phỳc cho quờ hương. Mọi thứ trong cuộc sống khụng tự cú són. nhưng nếu muốn bằng cố gắng và kiờn trỡ con người sẽ cú tất cả) H: Em hiểu gỡ về nhà văn Lỗ Tấn qua ước vọng trờn ? Ước vọng đú cú trở thành hiện thực của đất nước hay khụng ?. - HS hoạt động cỏ nhõn nờu hiểu biết - GV liờn hệ đất nướcTrung Quốc ngày nay H: Nhuõn Thổ hiện lờn trong tõm trớ “tụi” là đứa trẻ như thế nào ? - HS hoạt động cỏ nhõn trả lời - GV nhận xột-> kết luận H: Trong quan sỏt của người trở về thăm quờ sau 20 năm xa cỏch, Nhuận Thổ được miờu tả như thế nào ? - HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết - HS khỏc nhận xột - GV nhận xột-> kết luận H*: Nột nổi bật trong cỏch xõy dựng nhõn vật Nhuận Thổ ở đõy là gỡ ? Qua đú cho thấy Nhuận Thổ của hiện tại là người như thế nào ? - HS hoạt động cỏ nhõn trả lời - HS khỏc nhận xột - GV nhận xột-> chuẩn kiến thức. H: Vỡ sao Nhuận Thổ lại cú sự thay đổi đến võy ? - Do chế độ PK dồn người nụng dõn đến ngu muội. - Do sự búc lột tàn ỏc của chế độ phong kiến đương thời. H: Từ đú em hiểu gỡ về thực trạng xó hội phong kiến Trung Quốc ? - Hiện thực đầy đau khổ, buồn tủi của nụng dõn Trung Quốc thời phong kiến. Tỡnh trạng mụ mẫm, thỏi độ cam chịu chấp nhận số phận của những người nụng dõn. - GV liờn hệ bài: Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ của Đỗ Phủ Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết rỳt ra ghi nhớ. - GV sử dụng kĩ thuật trỡnh bày 1phỳt, yờu cầu học sinh khỏi quỏt lại giỏ trị nội dung, nghệ thuật qua hệ thống cõu hỏi H: Đọc truyện cố hương em cảm nhận được 1 bức tranh làng quờ như thế nào ? Từ đú tư tưởng tỡnh cảm nào của người kể chuyện đối với làng quờ và hiện thực xó hội lỳc bấy giờ được bộc lộ ? - HS hoạt động cỏ nhõn trả lời - GV chuẩn kiến thức H: Em học được gỡ trong cỏch kể chuyện của nhà văn ? - Muốn kể chuyện hay về làng quờ phải am hiểu cuộc sống của làng quờ. - Tấm lũng chõn thành, tha thiết với quờ hương. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong kể chuyện. H: Em mong ước gỡ cho làng quờ của mỡnh ? - Học sinh tự bộc lộ. - HS đọc ghi nhớ.( SGK-T219) Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập. * Mục tiờu: HS biết lựa chọn đoạn văn hay để học thuộc. - GV gợi ý một số đoạn văn hay. - HS chọn, về nhà đọc diễn cảm 29p 3p 2p III/ Tỡm hiểu văn bản : 1. Nhõn vật “tụi” ( Tấn ) a. Trờn đường về thăm quờ : b. Những ngày ở quờ. * Cảnh vật: “ Trờn mỏi ngúi, mấy cọng tranh khụ phất phơ trước giú” -> Cảnh nhà hoang vắng, hưu quạnh, gợi cảm giỏc buồn. * Con người: Nghe mẹ nhắc đến Nhuận Thổ “ Những ký ức đẹp đẽ hiện ra trước mắt” -> Kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ hiện về c. Trờn đường rời xa quờ. “Rời quờ lũng khụng chỳt lưu luyến, chỉ thấy lẻ loi, ngột ngạt.” “Mong thế hệ con chỏu khụng bao giờ phải cỏch bức nhau. Khụng phải vất vả chạy vạy như“ Tụi”. Khụng khốn khổ, đần độn như Nhuận Thổ Phải sống một cuộc đời mới.” - Mong làng quờ và tương lai tốt đẹp. => Hỡnh ảnh con đường mang tớnh biểu tượng. Đú là con đường cỏch mạng, con đường thay đổi đời sống người dõn Trung Quốc trong XHPK ung nhọt. 2. Nhõn vật Nhuận Thổ : a. Trong kớ ức của “tụi” : “ Khuụn mặt trũn trĩnh ... biết nhiều chuyện lạ lựng lắm” - Là đứa trẻ khụi ngụ, khoẻ mạnh, hồn nhiờn, hiểu biết nhanh nhẹn, gần gũi và tỡnh cảm. b. Trong hiện tại : ( Nhuận Thổ thời hiện tại ) “ Nước da vàng sạm, ... nứt nẻ như vỏ cõy thụng Lấy 1 dỏng điệu cung kớnh, chào rất rành mạch: - Bẩm ụng ! Xin tất cả những đống tro ...” + Phộp so sỏnh tương phản ( hồi ức và đối chiếu ) => Nhuận Thổ là một người nụng dõn nghốo khổ, khỳm nỳm, mụ mẫm, cam chịu số phận. IV/ Ghi nhớ : V/ Luyện tập : Chọn đoạn văn thớch nhất để đọc diễn cảm 4. Củng cố ( 3p) H: Nhõn vật Nhuận Thổ được tỏc giả khắc họa như thế nào ? GV hệ thống lại kiến thức của bài. 5. Hướng dẫn học bài (2p) - Học bài hiểu được tõm trạng của nhõn vật tụi trong những ngày ở quờ và khi rời quờ. Thấy rừ được sự thay đổi của nhõn vật Nhuận Thổ. - Chuẩn bị bài: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại + ễn kĩ cỏc nội dung đó học
File đính kèm:
- tiet 75,76 co huong.doc