Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 75: CTĐP: Khái quát văn học An Giang qua các giai đoạn hình thành và phát triển - Minh Trí

Hđ2: HDHS tìm hiểu văn học AG thế kỉ XX.

– Gọi HS đọc Phần II.

– VH viết AG từ đầu đến hết TK XX phát triển qua mấy giai đoạn, kể tên.

– HDHS thảo luận và đặc điểm từng giai đoạn: đội ngũ st, chữ viết, nội dung, nghệ thuật.

– Đội ngũ sáng tác giai đoạn 1900 – 1954?

– Chữ viết nào được sử dụng?

– ND chính các tác phẩm?

– Nghệ thuật?

– Sự hình thành và phát triển giai đoạn 1954 – 1975?

– Đội ngũ sáng tác giai đoạn 1954 – 1975?

– Nội dung các tác phẩm?

– Nghệ thuật?

– Sự hình thành và phát triển?

– GV giảng: Cuộc chiến tranh chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước hòa bình, tiến lên CNXH. Văn học nghệ thuật AG càng được quan tâm, phát triển về đội ngũ cũng như phong trào sáng tác nhằm phục vụ thiết thực cho nhiệm vụ chính trị của địa phương. Trong hoàn cảnh đó Hội Văn nghệ AG được chính thức thành lập và không ngừng phát triển cho đến ngày nay.

+ 1977 Hội Văn nghệ AG được thành lập.

+ 25/8/1980 Hội văn học nghệ thuật AG tổ chức ĐH lần I với 90 hội viên, nhiều phân hội Văn học nghệ thuật ra đời.

+ Đến nay đã thành lập được 8 phân chi hội chuyên ngành trực thuộc: Phân hội văn học, Phân hội âm nhạc

– Nội dung các tác phẩm?

– Nghệ thuật?

– Cho học sinh kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỗi giai đoạn.

– GV chốt.

– Cho HS tìm các nhà văn là thành viên Hội nhà văn VN.

– GV chốt.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 75: CTĐP: Khái quát văn học An Giang qua các giai đoạn hình thành và phát triển - Minh Trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CTÑP:
KHAÙI QUAÙT VAÊN HOÏC AN GIANG
QUA CAÙC GIAI ÑOAÏN HÌNH THAØNH 
VAØ PHAÙT TRIEÅN
Tuần 30
Tiết 144, 145
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
– Nắm được quá trình hình thành và phát triển của văn học viết An Giang từ nửa đầu thế kỉ XIX đến hết thế kỉ XX.
– Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học viết An Giang trong quá trình phát triển
2. Kĩ năng: Sưu tầm, giới thiệu những tác phẩm của các nhà văn AG. 
3. Thái độ: Yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn học địa phương, dân tộc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SNVĐP, tư liệu, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS: SNVĐP, bài soạn, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: An Giang có nền văn học phát triển từ khá sớm, ngay từ buổi đầu hình thành vùng đất An Giang và được chia ra thành nhiều giai đoạn. Để tìm hiểu sự hình thành và phát triển của văn học An Giang, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay, CTĐP: Khái quát văn học An Giang qua các giai đoạn hình thành và phát triển.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND ghi bài
Hđ1: HDHS tìm hiểu văn học AG thế kỉ XIX.
– GV gọi HS đọc Phần I.
– Văn học viết AG hình thành như thế nào?
– Đội ngũ sáng tác gồm những ai?
– VH thời kì này sáng tác bằng chữ gì?
– Các TP phản ánh về đề tài gì?
– Về phương diện nghệ thuật, văn học thời kì này có những thể loại gì?
– Em biết được những tác giả, tác phẩm nổi tiếng nào?
Hđ1: Tìm hiểu văn học AG thế kỉ XIX.
– HS đọc.
à HS phát hiện, trả lời.
à Phát hiện, trả lời. Các quan lại, trí thức, sĩ phu PK là người địa phương hoặc ở tỉnh khác đến làm việc và viết về AG.
à Xung phong trả lời: chữ Hán và chữ Nôm.
à Suy nghĩ, trả lời. Phản ánh thời kì đầu mở cõi của vùng đất AG, ghi nhớ công lao các vị công thần, các chiến sĩ, dân phu trong công cuộc giữ gìn bờ cõi hoặc xây dựng những công trình quan trọng.
à Xung phong, trả lời: văn học trung đại
à Trả lời cá nhân: Trịnh Hoài Đức (Tân Châu thú cổ). Bùi Hữu Nghĩa (Kim Thạch kì duyên, Đi thuyền qua Thoại Sơn), Trương Gia Mô (Dạ phiếm Vĩnh Tế), Thoại Ngọc Hầu (Tế nghĩa trủng văn, Bia Thoại Sơn),
I. Văn học An Giang thế kỉ XIX.
– Sự hình thành: văn học AG hình thành vào khoảng nửa đầu thế kỉ XIX, đồng thời với thời kì hình thành vùng đất AG và phát triển trong dòng chảy của văn học trung đại VN.
– Đội ngũ sáng tác: chủ yếu là trí thức, sĩ phu phong kiến
– Ngôn ngữ sáng tác: chữ Hán và chữ Nôm.
– Nội dung: phản ánh công cuộc khẩn hoang mở cõi, ghi nhớ công lao các vị công thần, các chiến sĩ, dân phu
– Nghệ thuật: thơ Đường luật, văn tế, tuồng, văn bia
– Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Trịnh Hoài Đức (Tân Châu thú cổ). Bùi Hữu Nghĩa (Kim Thạch kì duyên, Đi thuyền qua Thoại Sơn), Thoại Ngọc Hầu (Tế nghĩa trủng văn, Bia Thoại Sơn),
Hđ2: HDHS tìm hiểu văn học AG thế kỉ XX.
– Gọi HS đọc Phần II.
– VH viết AG từ đầu đến hết TK XX phát triển qua mấy giai đoạn, kể tên.
– HDHS thảo luận và đặc điểm từng giai đoạn: đội ngũ st, chữ viết, nội dung, nghệ thuật.
– Đội ngũ sáng tác giai đoạn 1900 – 1954?
– Chữ viết nào được sử dụng?
– ND chính các tác phẩm?
– Nghệ thuật?
– Sự hình thành và phát triển giai đoạn 1954 – 1975?
– Đội ngũ sáng tác giai đoạn 1954 – 1975?
– Nội dung các tác phẩm?
– Nghệ thuật?
– Sự hình thành và phát triển?
– GV giảng: Cuộc chiến tranh chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước hòa bình, tiến lên CNXH. Văn học nghệ thuật AG càng được quan tâm, phát triển về đội ngũ cũng như phong trào sáng tác nhằm phục vụ thiết thực cho nhiệm vụ chính trị của địa phương. Trong hoàn cảnh đó Hội Văn nghệ AG được chính thức thành lập và không ngừng phát triển cho đến ngày nay.
+ 1977 Hội Văn nghệ AG được thành lập.
+ 25/8/1980 Hội văn học nghệ thuật AG tổ chức ĐH lần I với 90 hội viên, nhiều phân hội Văn học nghệ thuật ra đời.
+ Đến nay đã thành lập được 8 phân chi hội chuyên ngành trực thuộc: Phân hội văn học, Phân hội âm nhạc
– Nội dung các tác phẩm?
– Nghệ thuật?
– Cho học sinh kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỗi giai đoạn. 
– GV chốt.
– Cho HS tìm các nhà văn là thành viên Hội nhà văn VN.
– GV chốt.
Hđ2: Tìm hiểu văn học AG thế kỉ XX
– HS đọc.
à Phát hiện và trả lời: 3 giai đoạn (1900 - 1954; 1954 - 1975; sau 1975)
à HS thảo luận. à Trình bay (bảng phụ).
à HS phát hiện, trả lời. Hầu hết xuất thân từ Nho học, song am hiểu VHNT phương Tây.
à HS nêu: chữ Quốc ngữ.
à Trả lời: phản ánh nông thôn Nam Bộ trong những năm thực dân Pháp cai trị VN, thể hiện tinh thần yêu nước của người dân NB. 
à HS phát hiện, trả lời: phát triển theo hướng hiện đại, phương Tây.
à HS phát hiện, trả lời: văn học giai đoạn này chi phối trong hoàn cảnh miền Nam dưới sự chiếm đóng của đế quốc Mĩ, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Do đặc điểm hc lịch sử, văn học hình thành hai bộ phận: vhcm vùng giải phóng và vh trong vùng tạm chiếm.
à HS phát hiện, trả lờiL: là những người trực tiếp cầm súng, vừa đánh giặc vừa sang tác.
à HS phát hiện, trả lời: ca ngợi tinh thần yêu nước và cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam chống giặc Mĩ xâm lược.
à HS phát hiện, trả lời: phong phú với nhiều thể lọai như tiểu thuyết, truyện kí, thơ,
à HS phát hiện, trả lời.
– HS lắng nghe.
à HS phát hiện, trả lời.
à HS phát hiện, trả lời.
à HS kể tên.
- Giai đoạn 1900 - 1954: Hồ Biểu Chánh (Cay đắng mùi đời, Nhơn tình ấm lạnh,), Nguyễn Quang Diêu (Cảnh sơn thi tập),
- Giai đoạn 1954-1975: Anh Đức (Hòn Đất), Nguyễn Quang Sáng (Đất lửa, Chiếc lược ngà),
- Giai đoạn sau 1975: Nguyễn Quang Sáng (Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng,), Lê Văn Thảo (Ông cá hô, Một ngày và một đời,),
à HS kể tên theo tài liệu: Lê Thành Chơn, Nguyễn Trí Công, Đoàn Văn Đạt, Hồ Thanh Điền, Văn Định, Anh Đức,
II. Văn học An Giang thế kỉ XX.
1. Giai đoạn 1900 – 1954:
– Đội ngũ sáng tác: Hầu hết xuất thân từ Nho học, song am hiểu VHNT phương Tây.
– Chữ viết: Chữ Quốc ngữ.
– Nội dung: phản ánh nông thôn Nam Bộ dưới thời thực dân Pháp; tinh thần yêu nước, chống Pháp xâm lược.
– Nghệ thuật: Đổi mới theo hướng hiện đại hóa (tiểu thuyết).
2. Giai đoạn 1954 – 1975:
– Đội ngũ sáng tác: là những người trực tiếp cầm súng, vừa đánh giặc vừa sang tác.
– Nội dung: Ca ngợi lòng yêu nước, khát vọng tự do.
– Nghệ thuật: Phát triển phong phú (Tiểu thuyết, Bút kí).
3. Giai đoạn sau năm 1975:
– Sự hình thành và phát triển: Ngày 30/4/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất. VHNT AG hình thành và ngày càng phát triển:
+ Sau 1975, Tiểu ban Văn nghệ AG ra đời.
+ Năm 1977, Tạp chí Văn nghệ AG ra đời.
+ Năm 1980, Hội VHNT AG chính thức thành lập.
+ Năm 1990, Tạp chí Văn nghệ AG đổi tên thành Tạp chí Thất Sơn.
* Đến nay, AG có 21 nhà văn là hội viên Hội Nhà văn VN.
– Nội dung: Phản ánh chiến tranh, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương.
– Nghệ thuật: với nhiều thể loại, đặc biệt là truyện, kí, thơ, tùy bút
Hđ3: HDHS tổng kết. 
– Văn học AG hình thành trong khoảng thời gian nào?
– VH AG tập trung phản ánh những nội dung gì?
– Về nghệ thuật triển với những thể loại gì?
– GV chốt à Gọi HS đọc Ghi nhớ.
Hđ3: Tổng kết.
HS đọc Ghi nhớ.
III. Tổng kết.
*Ghi nhớ (SĐP/129).
Hđ4: HDHS luyện tập.
* Tìm đọc và giới thiệu với các bạn cùng lớp về các tác phẩm của các nhà văn An Giang
– GV nhận xét 
– GV giới thiệu thêm về các tác giả của VHAG với một số tác phẩm tiêu biểu (theo tài liệu tham khảo)
Hđ4: Luyện tập.
– HS trình bày trước lớp theo chuẩn bị.
– HS rút kinh nghiệm.
– HS lắng nghe.
IV. Luyện tập.
Giới thiệu với các bạn cùng lớp về các tác phẩm của các nhà văn An Giang
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố: 
– Văn học AG hình thành trong khoảng thời gian nào?
– VH AG tập trung phản ánh những nội dung gì?
– Về nghệ thuật triển với những thể loại gì?
2. Dặn dò: 
– Học bài. Nắm được:
+ Các thời kì của VH An Giang .
+ Nội dung của VH AG trong từ thời kì đó.
+ Nhớ tên một số nhà văn AG là hội viên Hội nhà văn VN.
– Sưu tầm thêm một số tác phẩm của các nhà văn.
– Chuẩn bị bài: “Trả bài Tập làm văn số 7”.

File đính kèm:

  • docKhai_qat_van_hoc_AG_qua_cac_giai_doan_hinh_thanh_va_phat_trien.doc
Giáo án liên quan