Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 73+74: Chiếc lược ngà - Năm học 2014-2015

H: Cảm xúc và tâm trạng của bé Thu lúc này nh thế nào ?

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

H*: Tại sao bé Thu lại có thái độ nh vậy ?

( Tự nhiên gặp ngời lạ, ngời đó có thái độ khác thờng, khuôn mặt đáng sợ ( khi bị xúc động, vết sẹo dài trên má ông Sáu lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ).

 Có thể sợ bị lừa, sợ bị bắt và gặp ngời lạ.)

H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác chia sẻ

- GV nhận xét-> kết luận.

- HS chú ý đoạn văn: Vì đơờng xa . đáo để thật.

- Mặc kệ những lời nói, cử chỉ âu yếm, làm thân, vỗ về của anh Sáu, bé Thu vẫn thờ ơ, lạnh lùng đến mức bớng bỉnh, ngang ngạnh, khó hiểu. Đặc biệt khi nồi cơm sôi

 - GV yêu cầu HS chú ý đoạn văn“ Vì đờng xá -> cũng không muốn bắt nó về ” ( T 196-197)

 H: Lời nói của bé Thu khi phải mời ông Sáu ăn cơm có gì đặc biệt ?

- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

H: Bình thơờng đó là cách nói đơợc dùng trong quan hệ nào ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận.

H: Bằng cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ thái độ nh thế nào đối với ông Sáu và với mọi ngơời ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- GV nhận xét-> kết luận.

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 73+74: Chiếc lược ngà - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày giảng: 9B
Người soạn: Trịnh Thị Thanh Ngõn
Ngữ văn. Tiết 73. Bài 15.
Văn bản: Chiếc lược ngà
(Trớch)
 Nguyễn Quang Sỏng 
 I. Mục tiờu 
* Mức độ cần đạt
- Biết được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà.
- Bước đầu phõn tớch được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện Chiếc lược ngà
- Thỏi độ yờu thương, kớnh trọng cha mẹ.
* Trọng tõm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh. 
- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật.
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước .
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại .
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: 
2. Học sinh: 
IV. Phương phỏp, kĩ thuật
- Vấn đỏp, giảng- bỡnh/Kĩ thuật động nóo, trỡnh bày 1 phỳt, hỏi đỏp, thảo luận nhúm
V. Cỏc bước lờn lớp 
1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (4p)
 H: Nờu cảm nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn ?
* Đỏp ỏn: - Là người hết lũng với cụng việc, say mờ nghề nghiệp. Hũa nhó cởi mở với mọi người. Sống chõn thật, thẳng thắn, biết quan tõm đến mọi người. Khiờm tốn, giản dị, biết tổ chức sắp xếp cụng việc một cỏch ngăn nắp, gọn gàng
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động 
Hoạt động 1 : Khởi động( 1p)
 Trong cuộc sống cú rất nhiều tỡnh huống ộo le xảy ra, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ỏc liệt để thể hiện và thử thỏch tỡnh cảm con người. Chiếc lược ngà của nhà văn Nam Bộ Nguyễn Quang Sỏng được xõy dựng trờn cơ sở những tỡnh huống thật ngặt nghốo trong những năm khỏng chiến chống Mĩ gian lao ở Miền Nam. Qua đú, khắc sõu tỡnh cảm cha con sõu nặng của một người cỏn bộ, chiến sĩ. 
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc thảo luận chỳ thớch .
* Mục tiờu: HS biết cỏch đọc với giọng trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn. Hiểu được một vài nột về tỏc giả, tỏc phẩm. 
- GV hướng dẫn cỏch đọc: đọc to, rừ ràng; chỳ ý giọng kể của tỏc giả: trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn ...
Chỳ ý cỏc cõu đối thoại, những đoạn văn miờu tả tõm trạng.
HS tổ chức đọc phõn vai
Gv nhận xột
H: Nờu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sỏng và văn bản Chiếc lược ngà ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận
 GV giảng- mở rộng.
- Trong khỏng chiến chống Phỏp ụng tham gia bộ đội hoạt động ở chiến trường Miền Nam. Từ sau 1954 tập kết ra Bắc và bắt đầu viết văn
GV yờu cầu học sinh về tỡm hiểu chỳ thớch để nắm rừ hơn về từ ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản
H: Theo em, văn bản này sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
- Phương thức biểu đạt chớnh: Tự sự
- Cú sự tham gia của miờu tả và lập luận.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản 
* Mục tiờu: HS hiểu được thỏi độ và hành động của bộ Thu trước khi nhận ra cha, đú là thỏi độ ngạc nhiờn, sợ hói, hành động bướng bỉnh, ngang ngạnh
H: Ai là nhõn vật chớnh trong truyện ?
- ễng Sỏu và bộ Thu ( cả 2 đều là nhõn vật chớnh )
- Vỡ cõu truyện về tỡnh cảm cha con xoay quanh 2 nhõn vật này từ đầu đến cuối truyện.
- GV yờu cầu học sinh chỳ ý vào đoạn văn: Thu ! con ...như bị gãy.
H: Phản ứng của bé Thu khi nghe ông Sáu gọi mình là con ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Cảm xúc và tâm trạng của bé Thu lúc này như thế nào ? 
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
H*: Tại sao bé Thu lại có thái độ như vậy ?
( Tự nhiên gặp người lạ, người đó có thái độ khác thường, khuôn mặt đáng sợ ( khi bị xúc động, vết sẹo dài trên má ông Sáu lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ).
 Có thể sợ bị lừa, sợ bị bắt và gặp người lạ...)
H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận.
- HS chú ý đoạn văn: Vì đường xa ... đáo để thật.
- Mặc kệ những lời nói, cử chỉ âu yếm, làm thân, vỗ về của anh Sáu, bé Thu vẫn thờ ơ, lạnh lùng đến mức bướng bỉnh, ngang ngạnh, khó hiểu. Đặc biệt khi nồi cơm sôi
 - GV yêu cầu HS chú ý đoạn văn“ Vì đường xá -> cũng không muốn bắt nó về ” ( T 196-197)
 H: Lời nói của bé Thu khi phải mời ông Sáu ăn cơm có gì đặc biệt ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Bình thường đó là cách nói được dùng trong quan hệ nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Bằng cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ thái độ như thế nào đối với ông Sáu và với mọi người ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận.
GV yêu cầu h/s chú ý đoạn văn “Trong bữa cơm ... không muốn bắt nó về”.
H: Trong bữa cơm bé Thu có phản ứng gì ?
- HS hoạt động cá nhân phát hiện chi tiết.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Phản ứng đó cho thấy bé Thu có thái độ như thế nào ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- GV nhận xét-> kết luận.
H*: Em nhận xét gì về tính cách và phản ứng tâm lí của bé Thu ?.
HS sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút .
(Bé Thu rất ương ngạnh.)
H: Sự ương ngạnh đó có đáng trách không ? Tại sao ?
- HS thảo luận nhúm 2(3p)
- Đại diện nhúm bỏo cỏo
- Nhúm khỏc chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhận xét-> uốn nắn
 GV giảng- bình
Sự ương ngạnh đó không đáng trách.
Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, nó còn quá bé nhỏ để có thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt, éo le của đời sống, nên nó không tin ông Sáu là ba nó chỉ vì trên mặt ông có thêm vết sẹo. Phản ứng tâm lý của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Theo lôgích thông thường, những hành động của bé Thu thật đáng trách. Nhưng nhìn từ phía khác, đó chính là nét đẹp trong tính cách. Đây là thái độ dứt khoát, kiên định của cô bé.
19p
15p
I/ Đọc, thảo luận chỳ thớch 
*Tỏc giả - Tỏc phẩm: (SGK)
III/ Tỡm hiểu văn bản :
1. Nhõn vật bộ Thu :
a. Thỏi độ và hành động của bộ Thu trước khi nhận ra cha :
“ Nghe gọi con bộ giật mỡnh, trũn mắt nhỡn. Nú ngơ ngỏc ... chạy và kờu thột lờn: “Mỏ ! Mỏ !”.
- Thỏi độ ngạc nhiờn, bất ngờ và sợ hói.
- Cỏch miờu tả cụ thể, tạo tỡnh huống bất ngờ, tự nhiờn, phự hợp với tõm lý và hành động của trẻ.
“ Núi trổng :
Vụ ăn cơm !
Cơm chín rồi! “
- Sử dụng câu thiếu thành phần thể hiện trong quan hệ ngang bằng, suồng sã.
- Không chấp nhận anh Sáu là ba.
“Hất cái trứng ra, bị đánh, không khóc, bỏ về bên ngoại”
- Bé Thu xa lánh, lạnh nhạt và cự tuyệt 1 cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
- Phản ứng tâm lý cuả em hoàn toàn tự nhiên, phù hợp với tính cách của trẻ.
-> Bé Thu tỏ ra ương nghạnh, cứng đầu và bướng bỉnh. Nhưng chính điều đó chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba.
4. Củng cố (3p)
- GV gọi 1 em túm tắt lại đoạn trớch.
- Nhấn mạnh đơn vị kiến thức của tiết 1.
5. Hướng dẫn học bài ( 2p)
 - Đọc. Túm tắt đoạn trớch, hiểu được thỏi độ và hành động của bộ Thu trước khi nhận ra cha :
- Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà ( Tiếp theo)
+ Tỡm hiểu Thỏi độ và hành động của bộ Thu khi nhận ra cha
+ Tỡm hiểu nhõn vật anh Sỏu.
Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn. Tiết 74. Bài 15.
Văn bản: Chiếc lược ngà
(Trớch)
 Nguyễn Quang Sỏng 
 I. Mục tiờu 
* Mức độ cần đạt
Như tiết 73
* Trọng tõm kiến thức, kĩ năng 
1. Kiến thức
- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Tỡnh cảm cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le của chiến tranh. 
- Sự sỏng tạo trong nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật.
2. Kĩ năng
- Đọc- hiểu văn bản truyện hiện đại sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước .
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại .
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: 
2. Học sinh: 
IV. Phương phỏp, kĩ thuật
- Vấn đỏp, giảng- bỡnh / Kĩ thuật động nóo, trỡnh bày 1 phỳt, hỏi đỏp, thảo luận nhúm
V. Cỏc bước lờn lớp 
1. Ổn định tổ chức. (1p)
2. Kiểm tra đầu giờ (4p)
 H: Kể túm tắt văn bản: Chiếc lược ngà.
 *Đỏp ỏn: ễng Sỏu xa nhà đi khỏng chiến. Mói đến khi con gỏi lờn tỏm tuổi, ụng mới cú dịp về thăm nhà, thăm con. Bộ Thu khụng nhận ra cha vỡ vết sẹo trờn mặt. Em đối xử với ba như đối với người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha, tỡnh cha con thức dậy thỡ cũng là lỳc ụng Sỏu phải ra đi. ở khu căn cứ ụng giành hết tỡnh cảm vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi để tặng con, nhưng trong một trận càn ụng đó hi sinh
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
 Hoạt động 1: Khởi động 
 Ở tiết 73 cỏc em đó thấy được thỏi độ và hành động của bộ Thu trước khi nhận ra cha. Vậy khi nhận ra cha, thỏi độ và hành động của bộ Thu như thế nào, tỡnh cảm của ụng Sỏu với con ra sao, chỳng ta sẽ tỡm hiểu tiết học hụm nay.
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản 
* Mục tiờu: HS thấy được Thỏi độ và hành động của bộ Thu khi nhận ra cha đồng thời thấy được tõm trạng và tỡnh cảm của nhõn vật ụng Sỏu đối với con.
- HS đọc : Sỏng hụm sau ... tuột xuống
H: Sỏng hụm sau vẻ mặt của bộ Thu được giới thiệu như thế nào ? 
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- GV nhận xột-> kết luận.
H: Vẻ mặt ấy biểu lộ nội tõm như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận.
H: Khi ụng Sỏu chào“Thụi! Ba đi nghe con !” Thỡ phản ứng của bộ Thu như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- HS khỏc nhận xột
- GV nhận xột-> kết luận.
H: Lần này, Bộ Thu cũng kờu thột lờn, nhưng khụng phải gọi mỏ mà là gọi Ba. Em cảm nhận như thế nào về tiếng kờu này ?
- HS nờu suy nghĩ của mỡnh
- GVnhận xột-> uốn nắn
 (Khụng cũn là tiếng kờu biểu lộ sự sợ hói mà là tiếng núi của tỡnh yờu thương ruột thịt.)
H: Vỡ sao bộ Thu nhận ra cha mỡnh ?
- Bà ngoại đó hoỏ giải mối nghi ngờ của bộ Thu.
H: Khi bà ngoại núi cho Thu biết về vết sẹo trờn mặt cha, Thu cú hành động gỡ ?
- Nằm im, lăn lộn, thở dài.
-> như một õn hận, nuối tiếc.
H*: Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật khắc hoạ nhõn vật bộ Thu ?Qua đú cho biết tỡnh cảm của bộ Thu đối với cha như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- HS khỏc chia sẻ
- GV nhận xột-> kết luận
H: Qua đoạn trớch em nhận xột gỡ về tớnh cỏch và tỡnh cảm của bộ Thu ?
- HS thảo luận nhúm 2(3p)
- Đại diện nhúm bỏo cỏo
- Nhúm khỏc chia sẻ
- Người điều hành kết luận
- GV nhận xét-> uốn nắn
 (Thu cứng cỏi, mạnh mẽ.
Thu hồn nhiờn, thơ dại.)
 GV dẫn dắt
 Từ 8 năm nay, ụng Sỏu chưa 1 lần gặp mặt đứa con gỏi đầu lũng mà anh vụ cựng thương nhớ vỡ chiến tranh ngăn cỏch, ụng Sỏu phải đi làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
H: Theo dừi phần truyện (T195) chi tiết nào cho thấy sự khỏt khao của anh Sỏu khi gặp con ?
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- HS khỏc nhận xột
- GV nhận xột-> kết luận
H: Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật khắc họa cỏc chi tiết đú ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận.
H: Khi bị con từ chối, hỡnh ảnh ụng Sỏu được miờu tả như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- GV nhận xột-> kết luận.
H: ễng Sỏu trong tõm trạng như thế nào ?.
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận.
GV: Yờu cầu học sinh theo dừi phần truyện : Vỡ đường xa ... Sao mày cứng đầu quỏ vậy, hả ?”
H: ễng Sỏu đó cú những biểu hiện gỡ khi bộ Thu phản ứng trước và trong bữa cơm ?
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- HS khỏc nhận xột
- GV nhận xột-> kết luận
H: Cử chỉ nhỡn con, lắc đầu, cười của ụng Sỏu núi gỡ về tỡnh cảm của người cha ?
GV. (Khi cơm sụi như thỳc giục bộ gọi ba để nhờ chắt nước nhưng bộ Thu cương quyết khụng gọi tiếng ba, mà chỉ núi trống khụng.)
H: Theo em, vỡ sao ụng Sỏu đỏnh con ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận.
H: Từ những biểu hiện đú, em đọc
 được nỗi lũng ụng Sỏu như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận.
GV: Y/c học sinh theo dừi phần truyện : Đến lỳc chia tay... Lờn mỏi túc con.
H: Chi tiết nào núi về cử chỉ của anh Sỏu khi chia tay con ?
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- HS khỏc nhận xột
- GV nhận xột-> kết luận
H: Vào chiến trường ụng tỡm được khỳc ngà , tõm trạng ụng như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn phỏt hiện chi tiết
- HS khỏc nhận xột
- GV nhận xột-> kết luận
H: Vỡ sao ụng lại dồn hết tõm trớ để làm chiếc lược ?
( Vơi đi nỗi nhớ thương con và nỗi õn hận khi đỏnh con)
H: Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật miờu tả của tỏc giả? Qua đú cho thấy ễng Sỏu là người cha như thế nào ?
- HS hoạt động cỏ nhõn trả lời.
- GV nhận xột-> kết luận.
H: Theo em, biểu hiện nào của ụng Sỏu khiến em xỳc động nhất ?
- HS tự bộc lộ.
- GV nhận xột-> uốn nắn
 GV giảng- bỡnh.
 Khi về thăm nhà anh Sỏu đó trải qua 1 nỗi đau ... Khi cảm nhận được tỡnh yờu thương của con mỡnh thỡ cũng là lỳc anh phải ra đi. Khi ra chiến trường anh mang theo mong ước của đứa con gỏi rất giản dị làm chiếc lược. Mỗi lần được nghỉ giải lao trong chiến đấu anh lại mang ra làm cho nú sỏng lờn tỡnh phụ tử của anh, anh như một nghệ nhõn đ làm ra hành phẩm nghệ thuật làm cầu nối, kết nối tình phụ tử.
- Anh Sáu là 1 vẻ đẹp của người lính, người con yêu quê hương đất nước, đặc biệt là tình phụ tử.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết rút ra ghi nhớ.
H: Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản ?( Kĩ thuật trình bày 1 phút)
- GV: Chỉ định 1 em đọc ghi nhớ.
- GV khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
* Mục tiêu: HS biết cách tóm tắt tác phẩm.
- GV yêu cầu học sinh tóm tắt lại toàn bộ đoạn trích.
- GV nhận xét-> uốn nắn
30p
1p
3p
III/ Tỡm hiểu văn bản :
1. Nhõn vật bộ Thu :
b. Thỏi độ và hành động của bộ Thu khi nhận ra cha :
“ Đụi mắt như to hơn.... với vẻ nghĩ ngợi sõu xa.”
- Trong sỏng, thăng bằng, khụng cũn lo lắng sợ hói nữa.
“ Nú bỗng kờu thột lờn : Ba ...a...a... ba !
 ....... Ba mua cho con 1 cõy lược nghe ba’’
- Tỡnh yờu và nỗi mong nhớ về người cha xa cỏch đó bị dồn nộn bấy lõu được bựng ra thật mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, xen lẫn sự õn hận.
+ Miờu tả dỏng vẻ, lời núi, cử chỉ để bộc lộ nội tõm, kết hợp bỡnh luận về nhõn vật, cỏch giải thớch lý do khộo lộo, hợp lý.
- Tỡnh cảm của bộ Thu đối với cha thật mạnh mẽ, sõu sắc nhưng cũng thật dứt khoỏt, rạch rũi.
-> Thu là 1 em bộ hồn nhiờn, chõn thật trong tỡnh cảm, mónh liệt trong tỡnh yờu thương.
2. Nhõn vật ụng Sỏu :
“ Thu ! con ... tay đún chờ con”
+ Miờu tả, kể.
- Anh Sỏu vui và tin đứa con sẽ đến với mỡnh.
“ Anh đững sững ... tay buụng thừng như bị góy”
- Buồn bó, thất vọng ...
“ Anh quay lại ...cứng đầu quỏ vậy, hả”.”
- Buồn nhưng sẵn lũng tha thứ cho con.
- Thể hiện tỡnh yờu thương của
 người cha dành cho con trở nờn bất lực.
- Nỗi buồn do tỡnh yờu thương của người cha chưa được đền đỏp.
“ ễm con vào lũng, khúc -> õn hận vỡ đó đỏnh con. Hứa làm tặng con một chiếc lược.”
 “ễng rất vui sướng. Dồn hết tõm trớ và sức lực để làm cỏi lược”
+ Miờu tả nội tõm, biểu cảm, bỡnh luận.
-> Ông là người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con, 1 người cha để bé Thu suốt đời yêu quí và tự hào.
IV/ Ghi nhớ :
V/ Luyện tập :
 Tóm tắt văn bản.
 4. Củng cố (3p) :
H: Cho biết giỏ trị nội dung, nghệ thuật của văn bản ?
GV khắc sõu kiến thức cơ bản của tiết học.
5. Hướng dẫn học bài (2p):
 - Học bài hiểu được tỡnh cảm sõu nặng của cha con anh Sỏu
 - Chuẩn bị : Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại. 
+ ễn cỏc tỏc phẩm thơ và truyện hiện đại.
+ Đọc thuộc lũng cỏc bài thơ, nắm được giỏ trị nội dụng, nghệ thuật của văn bản. Tập phõn tớch nhõn vật trong tỏc phẩm tự sự.

File đính kèm:

  • doctiêt 73,74.doc