Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 71+72: Viết bài tập làm văn số 3 - Năm học 2014-2015

1. Nội dung:

* Mở bài

- Nêu lên kỉ niệm sẽ kể( vui hay buồn)

- Lí do vì sao lại kể kỉ niệm đó

 * Thân bài

- Kể lại một cách chi tiết

- Trong khi kể có xen kẽ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

- Trình bày các ý lô gíc không sai lỗi chính tả, ngữ pháp, từ ngữ. Có sử dụng các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, nghị luận.

* Kết bài

- Nêu tình cảm, cảm xúc của em.

- Lời hứa, cảm ơn

- Bài học sau khi kể câu chuyện đó.

2. Hình thức:

- Bố cục rõ ràng, câu văn sáng sủa.

- Trình bày sạch sẽ, cẩn thận.

- Không mắc các lỗi : chính tả, câu, dùng từ, diễn đạt

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 71+72: Viết bài tập làm văn số 3 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
Ngữ văn. Tiết 71 + 72. 
Viết bài tập làm văn số 3 
I/ Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức về văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
 - Rèn luyện cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ( cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh).
- Giáo dục tinh thần tự giác, tích cực, sáng tạo trong viết văn.
II/ Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Đề bài, hướng dẫn chấm
2. Học sinh: ễn tập về văn tự sự
III/ Cỏc bước lờn lớp
1/ Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra đầu giờ: 
3/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
A. Đề bài 3 Nhân ngày 20-11 em hóy kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
B. Yêu cầu.
1. Nội dung: 
* Mở bài 
- Nêu lên kỉ niệm sẽ kể( vui hay buồn)
- Lí do vì sao lại kể kỉ niệm đó
 * Thân bài 
- Kể lại một cách chi tiết
- Trong khi kể có xen kẽ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
- Trình bày các ý lô gíc không sai lỗi chính tả, ngữ pháp, từ ngữ. Có sử dụng các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, nghị luận.
* Kết bài 
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em.
- Lời hứa, cảm ơn
- Bài học sau khi kể câu chuyện đó.
2. Hình thức:
- Bố cục rõ ràng, câu văn sáng sủa.
- Trình bày sạch sẽ, cẩn thận.
- Không mắc các lỗi : chính tả, câu, dùng từ, diễn đạt
3. Kĩ năng
	 Rèn luyện cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị
 luận
C. Biểu điểm.
- 9 -> 10: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi chính tả, bài viết đảm bảo đúng các yêu cầu trên.
- 7 -> 8: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày sạch sẽ, rõ ràng sai 3 -> 4 lỗi chính tả
- 5 -> 6: Bố cục rõ ràng, sai 6 -> 7 lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- 3 -> 4: Bố cục không rõ ràng, nội dung sơ sài, sai 7 -> 8 lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
- 1 -> 2: Bố cục không rõ ràng, nội dung quá sơ sài, nhiều những lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
 4/ Củng cố (3p)
+ GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 
+ Ôn lại văn bản thuyết minh.
5/ Hướng dẫn học bài ( 2p ) : 
- Chuẩn bị bài : Trả bài Tập làm văn số 3
- Chuẩn bị dàn ý cho đề bài đó viết
Ngày soạn: 19/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
Ngữ văn. Tiết 71 + 72. 
Viết bài tập làm văn số 3 
I/ Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức về văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
 - Rèn luyện cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ( cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh).
- Giáo dục tinh thần tự giác, tích cực, sáng tạo trong viết văn.
II/ Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Đề bài, hướng dẫn chấm
2. Học sinh: ễn tập về văn tự sự
III/ Cỏc bước lờn lớp
1/ Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra đầu giờ: 
3/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
A. Đề bài 1: Hóy tưởng tượng mỡnh gặp gỡ và trũ chuyện với người lớnh lỏi xe trong tỏc phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể cuộc gặp gỡ và trũ chuyện đú.
B. Yêu cầu.
1. Nội dung: 
a. Mở bài:
Giới thiệu tỡnh huống
Vớ dụ - Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, gia đình em có nhiều người tham gia vào sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
- Một trong những chiến sĩ dưới quyền của ông em trước kia là bác Huy, từng lái xe trong tiểu đội xe không kính mà nhà thơ Phạm Tiến Duật đã ngợi ca.
b. Thân bài.
* Cuộc trò chuyện với người lính lái xe năm xưa.
+ Em nghe bác Huy kể về những ngày tháng ác liệt trên tuyến đường Trường Sơn.
- Giặc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, cho máy bay ném bom bắn phá suốt ngày đêm 
- Đường Trường Sơn là mục tiêu đánh phá hàng đầu của chúng hòng cắt đứt chi viện từ Bắc vào Nam.
- Bộ đội và thanh niên xung phong quyết tâm giữ vững con đường huyết mạch
- Hằng ngày những chuyến xe chở đạn dược, lương thực, thuốc men vẫn nối nhau vào tiền tuyến.
- Những chiếc xe trải qua bao trận bom rơi đã họp thành tiểu đội xe không kính. Khí hậu Trường Sơn khắc nghiệt nắng bụi, mưa lầy nên các chiến sĩ lái xe không kính lại càng gian nan, vất vả.
- Mặc dù mưa tuôn, mưa xối hoặc bụi phun tóc trắng các chiến sĩ vẫn cố gắng lái xe tới đích, hiểm nguy, chết chóc không làm vơi chất lạc quan của tuổi trẻ
c. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em sau khi được nghe kể lại truyện: Khâm phục, tự hào về thế hệ cha ông anh dũng, kiên cường
2. Hình thức:
- Bố cục rõ ràng, câu văn sáng sủa.
- Trình bày sạch sẽ, cẩn thận.
- Không mắc các lỗi : chính tả, câu, dùng từ, diễn đạt
3. Kĩ năng
	 Rèn luyện cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị
 luận
C. Biểu điểm.
- 9 -> 10: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi chính tả, bài viết đảm bảo đúng các yêu cầu trên.
- 7 -> 8: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày sạch sẽ, rõ ràng sai 3 -> 4 lỗi chính tả
- 5 -> 6: Bố cục rõ ràng, sai 6 -> 7 lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- 3 -> 4: Bố cục không rõ ràng, nội dung sơ sài, sai 7 -> 8 lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
- 1 -> 2: Bố cục không rõ ràng, nội dung quá sơ sài, nhiều những lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
 4/ Củng cố (3p)
+ GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 
+ Ôn lại văn bản thuyết minh.
5/ Hướng dẫn học bài ( 2p ) : 
- Chuẩn bị bài : Trả bài Tập làm văn số 3
- Chuẩn bị dàn ý cho đề bài đó viết
Ngày soạn: 19/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
Ngữ văn. Tiết 71 + 72. 
Viết bài tập làm văn số 3 
I/ Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức về văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
 - Rèn luyện cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận ( cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh).
- Giáo dục tinh thần tự giác, tích cực, sáng tạo trong viết văn.
II/ Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Đề bài, hướng dẫn chấm
2. Học sinh: ễn tập về văn tự sự
III/ Cỏc bước lờn lớp
1/ Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra đầu giờ: 
3/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
A. Đề bài 2: Em hóy kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và cha ( mẹ ).
B. Yêu cầu.
1. Nội dung: 
* Mở bài 
- Nêu lên kỉ niệm sẽ kể( vui hay buồn)
- Lí do vì sao lại kể kỉ niệm đó
 * Thân bài 
- Kể lại một cách chi tiết
- Trong khi kể có xen kẽ bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
- Trình bày các ý lô gíc không sai lỗi chính tả, ngữ pháp, từ ngữ. Có sử dụng các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, nghị luận.
* Kết bài 
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em.
- Lời hứa, cảm ơn
- Bài học sau khi kể câu chuyện đó.
2. Hình thức:
- Bố cục rõ ràng, câu văn sáng sủa.
- Trình bày sạch sẽ, cẩn thận.
- Không mắc các lỗi : chính tả, câu, dùng từ, diễn đạt
 3. Kĩ năng
	 Rèn luyện cách làm bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị
 luận
C. Biểu điểm.
- 9 -> 10: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, không sai lỗi chính tả, bài viết đảm bảo đúng các yêu cầu trên.
- 7 -> 8: Đảm bảo yêu cầu trên, trình bày sạch sẽ, rõ ràng sai 3 -> 4 lỗi chính tả
- 5 -> 6: Bố cục rõ ràng, sai 6 -> 7 lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả.
- 3 -> 4: Bố cục không rõ ràng, nội dung sơ sài, sai 7 -> 8 lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
- 1 -> 2: Bố cục không rõ ràng, nội dung quá sơ sài, nhiều những lỗi diễn đạt, lỗi chính tả.
 4/ Củng cố (3p)
+ GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 
+ Ôn lại văn bản thuyết minh.
5/ Hướng dẫn học bài ( 2p ) : 
- Chuẩn bị bài : Trả bài Tập làm văn số 3
- Chuẩn bị dàn ý cho đề bài đó viết
 Đề bài 1: Hóy tưởng tượng mỡnh gặp gỡ và trũ chuyện với người lớnh lỏi xe trong tỏc phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể cuộc gặp gỡ và trũ chuyện đú.
Đề bài 2: Em hóy kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và cha ( mẹ ).
Đề bài 3: Nhân ngày 20-11 em hóy kể cho các bạn nghe về một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.

File đính kèm:

  • docTiết 71,72.doc