Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 61: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố - Năm học 2014-2015

* Mục tiêu: HS biết cách viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - SGK Trang 161 và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có được dàn ý viết đoạn văn

H: Buổi sinh hoạt diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?Ai là người điều khiển ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét –> kết luận

H*: Không khí diễn ra như thế nào nội dung buổi sinh hoạt ra sao ?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét-> kết luận.

H: Những ai phát biểu, phát biểu về nội dung gì ? ý nghĩa ?

H: Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào ?

- HS thảo luận nhóm 2(4p)

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- Nhóm khác chia sẻ

- Người điều hành kết luận.

- GV định hướng

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 61: Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/11/2014
Ngày giảng: 9A
 9B 
Ngữ văn: Tiết 61 – Bài 12
LUYỆN TẬP
VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt
- Thấy được vai trò kết hợp của các yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự và biết vận dụng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Bước đầu nhận diện, phân tích các biện pháp tu từ.
- Thấy được sự cần thiết phải đưa yếu tố nghị luận làm bài văn sinh động, hấp dẫn.. 
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng .
1. Kiến thức .
- Đoạn văn tự sự .
- Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự .
2 . Kĩ năng .
- Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ .
- Phân tích được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
2. Học sinh: 
IV. Phương pháp, kĩ thuật
- Vấn đáp, thực hành, động não, viết tích cực, thảo luận nhóm
V. Các bước lên lớp 
1. Ổn định tổ chức(1p)
2. Kiểm tra: ( 5p )
H: Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ?
*Đáp án: Nghị luận bằng cách nêu lên những ý kiến nhận xét bằng những dẫn chứng .
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy và trò 
T/G
 Nội dung 
Hoạt động 1 : Khởi động
 ở giờ trước các em đã được tìm hiểu vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. Vậy để biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào đoạn văn tự sự cô cùng các em sẽ luyên tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành 
* Mục tiêu: HS biết cách viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 - SGK Trang 161 và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh có được dàn ý viết đoạn văn
H: Buổi sinh hoạt diễn ra vào thời gian nào, ở đâu?Ai là người điều khiển ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét –> kết luận 
H*: Không khí diễn ra như thế nào nội dung buổi sinh hoạt ra sao ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời 
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> kết luận.
H: Những ai phát biểu, phát biểu về nội dung gì ? ý nghĩa ? 
H: Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào ?
- HS thảo luận nhóm 2(4p)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng
- GV yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập
- HS viết đoạn văn khoảng 90 chữ
- HS hoạt động cá nhân trình bày.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét-> sửa chữa.
- GV cho HS đọc bài văn mẫu để tham khảo SGK T161 văn bản ( Bà nội) để viết đoạn văn.
2p
31p
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
1. Bài tập 1:
Viết đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp.
- Thời gian:
- Người điều khiển.
- Không khí chung
- Nội dung: Chứng minh Nam là người bạn tốt.
+ Tính cách: Trung thực không lấy cắp của ai.
+ Thái độ: Hoà thuận được bạn bè tin yêu.
+ Việc làm: Giúp đỡ bạn bè, tham gia vào hoạt động phong trào.
2. Bài tập 2:
Viết đoạn văn kể về việc làm hoặc lời dạy bảo của Bà.
4. Củng cố ( 3p)
H: Nêu vai trò của yếu tố nghị luận trong văn tự sự ?
GV hệ thống lại kiến thức bài học.
 5. Hướng dẫn học bài ( 2p)
- Học bài, hiểu được cách viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Chuẩn bị bài: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
+ Lập đề cương cho bài tập 1, 2, 3.
+ Luyện nói theo đề cương đã chuẩn bị.

File đính kèm:

  • doctiet 61.doc