Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 57+58: Bếp lửa - Năm học 2014-2015
Hoạt động 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản .
* Mục tiêu: HS thấy được Sự hồi tưởng của cháu về bà được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa. Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, và là người truyền lửa. Qua đó thấy được tình cảm chân thành của Bằng Việt đối với bà. Hiểu được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu.
H: Sự hồi tưởng về bà của cháu bắt đầu từ hình ảnh nào ? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì ?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết.
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét -> kết luận.
H: Chờn vờn, ấp iu thuộc loại từ gì ? có giá trị gợi cảm như thế nào ?
GV giảng.
Chờn vờn: Từ láy tượng hình
- Hình dung làn s¬ương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa Gợi cái mờ nhoà của hình ảnh theo kí ức thời gian.
Ấp iu: Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của ng¬ười nhóm bếp.
H: Tác giả sử dụng từ “nắng m¬ưa” có ý gì ?
( Ẩn dụ : Vất vả, lo toan)
H*: Ở 3 câu thơ đầu tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét -> kết luận.
Ngày soạn: 2/10/2104 Ngày giảng: 9A 9B NGỮ VĂN. TIẾT 57. BÀI 11 Văn bản: Bếp lửa; Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Bằng Việt) I. Mục tiêu Mức độ cần đạt - Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà. - Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh, khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn - Giáo dục tình cảm gia đình thiêng liêng * Trọng tâm kiến thức kĩ năng . 1. Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh. - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. 2. Kĩ năng. - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2 . Học sinh: IV. Phương pháp, kĩ thuật - Vấn đáp, tái hiện, kĩ thuật động não, trình bày 1 phút, hỏi- trả lời, thảo luận nhóm V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra đầu giờ.(3p) H : Đọc thuộc lòng 2 đoạn thơ cuối của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá. Cho biết nội dung của 2 đoạn thơ ấy ? Đáp án : Học sinh đọc thuộc lòng và nêu được nội dung của 2 đoạn thơ : - Đoạn 2 cho thấy vẻ đẹp tự nhiên, lộng lẫy của biển và hình ảnh con người lao động khỏe khoắn đánh cá trên biển. - Bằng cảm hứng lãng mạn cách mạng hòa quện với với cảm hứng về vũ trụ và con người. Cho thấy đoạn thơ khép lại một quá trình lao động nặng nhọc nhưng khoẻ khoắn, thể hiện niềm tin, niềm vui trước cuộc sống mới. Tạo nên quan hệ đầm ấm, hài hòa giữa con người và vũ trụ. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 : Khởi động: (1p) Bằng Việt thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Ông viết bài thơ “Bếp lửa” vào tuổi 19, đó là năm 1963 khi còn là sinh viên đang học Đại học ở nước ngoài. Cảm xúc dào dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồiĐể hiểu rõ hơn Hoạt đông của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, thảo luận chú thích . * Mục tiêu: HS biết cách đọc với giọng chậm rãi, xúc động, bồi hồi. Hiểu được một vài nét về tác giả, tác phẩm. Nghĩa của 2 chú thích Đinh ninh; chiến khu - GV hướng dẫn cách đọc: Giọng tình cảm, chậm rãi, lắng đọng, xúc động và bồi hồi. - GVđọc mẫu một đoạn - HS đọc tiếp - GV nhận xét -> uốn nắn. H: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Bằng Việt ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét-> kết luận. GV giảng- mở rộng. - Tác giả: Nguyễn Việt Bằng là nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ H: Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào ? - HS hoạt động cá nhân trả lời. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét-> kết luận. - GV yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của chú thích bên. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bố cục . * Mục tiêu: HS thấy được bố cục 4 phần và nội dung chính 4 phần của văn bản. GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời. H: Bài thơ chia làm mấy phần, nội dung chính từng phần ? - HS thảo luận nhóm 2( 3p ) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác chia sẻ - Người điều hành kết luận. - GV định hướng Hoạt động 4 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản . * Mục tiêu: HS thấy được Sự hồi tưởng của cháu về bà được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa. Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, và là người truyền lửa. Qua đó thấy được tình cảm chân thành của Bằng Việt đối với bà. Hiểu được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận. - HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu. H: Sự hồi tưởng về bà của cháu bắt đầu từ hình ảnh nào ? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì ? - HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết. - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận. H: Chờn vờn, ấp iu thuộc loại từ gì ? có giá trị gợi cảm như thế nào ? GV giảng. Chờn vờn: Từ láy tượng hình - Hình dung làn sương sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp lửa g Gợi cái mờ nhoà của hình ảnh theo kí ức thời gian. Ấp iu: Gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng chi chút của người nhóm bếp. H: Tác giả sử dụng từ “nắng mưa” có ý gì ? ( Ẩn dụ : Vất vả, lo toan) H*: Ở 3 câu thơ đầu tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận. 8p 5p 28p I/ Đọc, thảo luận chú thích: 1.Tác giả 2. Tác phẩm - Tác phẩm: Sáng tác 1963, khi nhà thơ đang học ở nước ngoài. II/ Bố cục: (4 phần) - Đoạn 1: 3 dòng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà. - Đoạn 2: 4 khổ tiếp: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa. - Đoạn 3: Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. - Đoạn 4: Khổ 7: Người cháu nhớ về bà. III/ Tìm hiểu văn bản: 1. Đoạn 1. “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.” + Điệp ngữ, từ láy, ẩn dụ. -> Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa 4. Củng cố(3p) H: Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?( Kĩ thuật hỏi- trả lời) GV hệ thống lại kiến thức bài học. 5. Hướng dẫn học bài( 2p) - Học bài học thuộc lòng bài thơ Chuẩn bị bài: Bếp lủa. Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. + Đọc thuộc lòng bài thơ. + Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi sgk Ngày soạn: 2/10/2104 Ngày giảng: 9A 9B NGỮ VĂN. TIẾT 58. BÀI 11 Văn bản: Bếp lửa; Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Bằng Việt) I. Mục tiêu Mức độ cần đạt Như tiết 57 * Trọng tâm kiến thức kĩ năng . 1. Kiến thức - Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh. - Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình. 2. Kĩ năng. - Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên: 2 . Học sinh: IV. Phương pháp, kĩ thuật - Vấn đáp, tái hiện, kĩ thuật động não, trình bày 1 phút, hỏi- trả lời, thảo luận nhóm V. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1p) 2. Kiểm tra đầu giờ.(3p) H : Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ của bài thơ Bếp lửa. Cho biết nội dung của đoạn thơ ấy ? Đáp án : Học sinh đọc thuộc lòng và nêu được nội dung của đoạn thơ : - Sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học : Hoạt động 1 : Khởi động: (1p) Ở tiết học trước chúng ta đã được tìm hiểu về sự hồi tưởng được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa. Tiết học này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu để thấy được những nét đặc sắc của bài thơ... Hoạt đông của thầy và trò Tg Nội dung Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản . * Mục tiêu: HS thấy được Sự hồi tưởng của cháu về bà được bắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp về bếp lửa. Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn lửa. Bà là người nhóm lửa, giữ lửa, và là người truyền lửa. Qua đó thấy được tình cảm chân thành của Bằng Việt đối với bà. Hiểu được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng, kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận. H: Bếp lửa ấy khơi nguồn nhớ thương của người cháu về những kỉ niệm nào? - HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết. - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận. H: Hình ảnh “ Nghĩ lại... còn cay” gợi lên tuổi thơ của tác giả như thế nào ? (- Bóng đen của nạn đói năm 1945. - Nỗi lo giặc tàn phá làng. - Hoàn cảnh chung của nhiều gia đình thời kháng chiến: Cha mẹ đi công tác, cháu ở với bà, sớm phải tự lập) H: Nhận xét về cách viết của tác giả ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận - GV yêu cầu học sinh miêu tả tranh SGK và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận (- Tuổi thơ ấu tác giả sống bên bà. Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn. - Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc đầy chi chút của bà.) GV giảng Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ gắn liền với những hình ảnh bếp lửa. Nhớ khói hun nhèm mắt, sống mũi còn cay đến tận bây giờ. Nhớ bà kể chuyện Huế trong tha thiết tiếng tu hú kêu, nhớ khi vắng bố mẹ, bà bảo cháu nghe, dạy cháu làm, chăm cháu học, nhớ năm giặc đốt nhà, cháu giúp bà dựng lại nhà, nhớ lời bà dặn khi viết thư để bố yên tâm. H: Tại sao tiếng chim tu hú lai ám ảnh tâm trí người cháu đến thế ? - HS thảo luận nhóm 2( 3p ) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác chia sẻ - Người điều hành kết luận. - GV định hướng - Tiếng chim như giục giã, khắc khoải, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong. GV giảng- bình. Tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, râm ran trong vườn lá, trên cánh đồng cứ khắc khoải kêu mãi, kêu hoài, trong hiện thực đã tha thiết, trong nỗi nhớ lại càng da diết hơn. Dòng hồi tưởng đã đưa nhà thơ trở hẳn về với quá khứ và như đang trò chuyện cùng bà H*: Vì sao ở 2 câu dưới tác giả dùng từ “ ngọn lửa” mà không nhắc lại “ bếp lửa” ? Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa gì ? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào ?( Kĩ thuật động não) ( bà nhóm lửa là bà nhóm lên, truyền cho cháu lẽ sống, lòng cảm thông chia sẻ) H: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận - HS đọc khổ thơ 6. H: Hình ảnh người bà hiện ra như thế nào ? - HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết. - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận. H: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ? - HS hoạt động cá nhân trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét -> kết luận H: Em hiểu như thế nào về điều kì lạ và thiêng liêng” nµy ? - HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt -> kÕt luËn GV gi¶ng- b×nh - BÕp löa cña bµ k× diÖu vµ kh«ng cã g× cã thÓ dËp t¾t ®îc, nã ch¸y lªn trong mäi c¶nh ngé. - BÕp löa cña bµ thiªng liªng v× n¬i Êy Êp ñ vµ ch¸y lªn m·i t×nh c¶m cña bµ ch¸u trong cuéc ®êi mçi con ngêi. - Bµ - bÕp löa lµ hai mµ nh mét, hßa quÖn, hun thÊm, thiªng liªng. BÕp löa gîi nh¾c h×nh bãng th©n thiÕt cña bµ, vµ nhí ®Õn bµ lµ ch¸u l¹i kh«ng thÓ quªn bÕp löa. H: Trë vÒ hiÖn t¹i, t¸c gi¶ muèn nãi g× víi bµ ? ( Nh¾c bµ viÖc nhãm löa ®Ó nãi c¸i ý kh«ng bao giê quªn qu¸ khø, kh«ng quªn h×nh ¶nh bµ víi bÕp löa cña mét thêi Êu th¬ nghÌo khæ, gian nan mµ Êm ¸p nghÜa t×nh.) H: C©u th¬ kÕt bµi cã ý nghÜa g× ? - HS ho¹t ®éng c¸ nh©n tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt - GV nhËn xÐt -> kÕt luËn GV gi¶ng- b×nh. H×nh ¶nh bÕp löa kh¬i nguån håi tëng vµ còng kÕt thóc b»ng chÝnh h×nh ¶nh Êy. §iÒu b×nh dÞ ®· trë nªn quý gi¸, thiªng liªng, k× l¹. BÕp löa cña bµ, t×nh th¬ng yªu cña bµ, cuéc ®êi bµ ®· soi räi, táa Êm con ®êng ch¸u ®i. H×nh ¶nh bÕp löa sÏ cßn m·i gi¸ trÞ kh¬i gîi cho ngêi ®äc nh÷ng kØ niÖm vÒ cuéc sèng gia ®×nh , vÒ truyÒn thèng nghÜa t×nh cña d©n téc ViÖt Nam. H: Bµi th¬ gîi cho em nhí ®Õn bµi th¬ nµo, h×nh ¶nh nµo ®· häc ? ( Bµi “ TiÕng gµ tra” cña Xu©n Quúnh.) Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn tæng kÕt rót ra ghi nhí. H: Cho biÕt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt vµ néi dung chÝnh cña bµi th¬ ?( KÜ thuËt tr×nh bµy 1 phót) - Häc sinh ®äc ghi nhí(SGK-T-146) - GV kh¾c s©u kiÕn thøc. Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn luyÖn tËp. * Môc tiªu: HS biÕt c¸ch viÕt ®o¹n v¨n ng¾n nªu c¶m nghÜ vÒ h×nh ¶nh bÕp löa. - GV híng dÉn häc sinh viÕt ®o¹n v¨n. - HS viÕt ®o¹n v¨n-> tr×nh bµy. - HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt-> uèn n¾n. Gv hướng dẫn học sinh về nhà đọc bài 30p 3p 3p III/ Tìm hiểu văn bản: 2. Đoạn 2( 4khổ thơ) “Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi ...Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay. ..Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” + Biểu cảm, tả, kể, vận dụng thành ngữ( đói mòn đói mỏi) “ Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn. Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” - Ngọn lửa của tình thương yêu, ấp ủ, ngọn lửa của niềm tin yêu bền bỉ cháy mãi không thôi. ->Thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả và tự sự. Đoạn thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu trong hồi tưởng của tác giả. 3. Đoạn 3( khổ 6) “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa ... Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa” + Điệp từ( bếp lửa), động từ( nhóm) - Bà tần tảo, hi sinh, chăm lo cho mọi người. -> Cho thấy bếp lửa thật cao quí, kì diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn liền với bà - người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa - người tạo lên tuổi ấu thơ của cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu được trong đời sống tinh thần cháu. 4. Đoạn 4.( khổ 7) “Giờ cháu đã đi xa có ngọn khói trăm tàu. Có lửa...tr¨m ng¶ ..Sím mai nµy bµ nhãm bÕp lªn cha ? -> H×nh ¶nh thùc, cô thÓ, ®îc n©ng lªn thµnh h×nh ¶nh biÓu tîng mang ý nghÜa kh¸i qu¸t. Cho thÊy ngän löa cña bµ ®· trë thµnh kØ niÖm Êm lßng, thµnh niÒm tin thiªng liªng, k× diÖu n©ng bíc ngêi ch¸u suèt chÆng ®êng dµi. IV/ Ghi nhí (SGKT-146) V/ luyÖn tËp: ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nghÜ vÒ h×nh ¶nh bÕp löa. *Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 4. Củng cố (3p) H: Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?( Kĩ thuật hỏi- trả lời) GV hệ thống lại kiến thức bài học. 5. Hướng dẫn học bài( 2p) - Học bài học thuộc lòng bài thơ, cảm nhận cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình - người cháu - và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ. Chuẩn bị bài: Ánh trăng + Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi sgk
File đính kèm:
- tiết 57,58.doc