Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 49: Tổng kết từ vựng - Năm học 2014-2015

Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết

* Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về các cách phát triển của từ vựng. Vận dụng làm bài tập 2,3

* Đồ dùng : Bảng phụ.

- GV yêu cầu HS đọc bài tập ( SGK T135 )

- GV sử dụng bảng phụ có ghi sơ đồ kẻ sẵn

- GV gọi 1 HS lên bảng điền vào sơ đồ

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận.

2

- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2

- HS hoạt động cá nhân làm bài -> trình bày

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> sửa chữa.

 - Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghĩa của từ như :

Dưa chuột : con chuột ( một bộ phận máy vi tính )

* Tạo từ ngữ mới :

- Rừng phòng hộ, thị trường tiền tệ

- Mượn tiếng nước ngoài : In- tơ - nét , AIDS

H: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không ? Vì sao ?

- HS hoạt động nhóm 4 ( 5 phút )

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- Nhóm khác chia sẻ -> bổ sung

- Người điều hành kết luận

- GV định hướng

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 49: Tổng kết từ vựng - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/10/2014 
Ngày giảng: 9A
 9B
Ngữ văn : Tiết 49 - Bài 10
TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Tiếp )
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt .
 - Tiếp tục hÖ thèng ho¸ nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ tõ vùng ®· häc: Sù ph¸t triÓn cña tõ vùng, tõ mưîn, tõ H¸n ViÖt, thuËt ng÷ vµ biÖt ng÷ x· héi, c¸c h×nh thøc trau dåi vèn tõ. 
- Häc sinh cã kÜ n¨ng sö dông tõ vµ ch÷a lçi dïng tõ khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản. 
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng .
1. Kiến thức .
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng việt .
- Các khái niệm từ mượn, từ hán việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng .
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Giao tiếp trao đổi về tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt
- Ra quyết định lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ 
2. Học sinh: ôn tập kiến thức lí thuyết
IV. Phương pháp
- Vấn đáp, thực hành, động não
V. Các bước lên lớp
 1. ổn định tổ chức(1p) 
 2 Kiểm tra đầu giờ(2p)
H: Từ đồng âm là gì ? từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa như thế nào ?
 - Từ đồng âm là từ âm tiết giồng nhau nhưng nghĩa khác xa nhau
 - Sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa 
 + Từ nhiều nghĩa: các nghĩa có quan hệ với nhau, có một điểm nào đó giống nhau, trên cơ sở nghĩa gốc 
 + Từ đồng âm: các nghĩa khác xa nhau không liên quan với nhau 
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Khởi động. (1p)
 Ở giờ trước các em đã được ôn lại một số kiến thức về từ vựng. Vậy để nắm chắc hơn các kiến thức về sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt ...Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập qua bài tổng kết
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết 
* Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về các cách phát triển của từ vựng. Vận dụng làm bài tập 2,3
* Đồ dùng : Bảng phụ.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập ( SGK T135 )
- GV sử dụng bảng phụ có ghi sơ đồ kẻ sẵn 
- GV gọi 1 HS lên bảng điền vào sơ đồ 
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận. 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2
- HS hoạt động cá nhân làm bài -> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> sửa chữa.
 - Phát triển từ vựng bằng cách phát triển nghĩa của từ như : 
Dưa chuột : con chuột ( một bộ phận máy vi tính )
* Tạo từ ngữ mới : 
- Rừng phòng hộ, thị trường tiền tệ 
- Mượn tiếng nước ngoài : In- tơ - nét , AIDS
H: Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không ? Vì sao ?
- HS hoạt động nhóm 4 ( 5 phút )
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác chia sẻ -> bổ sung 
- Người điều hành kết luận
- GV định hướng
* Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về từ mượn. Vận dụng làm bài tập 2,3
H: Thế nào là từ mượn ? bộ phận quan trọng nhất trong từ mượn nước ta là bộ phận nào ?
 - HS hoạt động cá nhân 
 - HS khác nhận xét 
 - GV nhận xét-> chuẩn kiến thức 
( Những từ vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng , đặc điểm ...mà tiếng Việt chưa có từ ngữ nào thích hợp để biểu thị .)
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập-> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> sửa chữa.
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập-> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> sửa chữa.
 * Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về từ Hán Việt. Vận dụng làm bài tập
H: Thế nào là từ Hán Việt ? cho ví dụ ?
 - HS hoạt động cá nhân trả lời
– HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập-> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> sửa chữa.
* Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Vận dụng làm bài tập 2,3
H: Thế nào là thuật ngữ ? Cho VD ? 
H: Biệt ngữ xã hội là gì cho VD ? 
- HS hoạt động cá nhân trả lời
– HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận 
H: Thuật ngữ có vai trò gì trong đời sống hiện nay ?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
– HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận 
- GV gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 3
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập-> trình bày
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> sửa chữa.
9p
10p
10p
10p
I. Sự phát triển của từ vựng 
1. Lí thuyết.
*. Ôn lại các cách phát triển của từ vựng 
Các cách PT từ vựng
PT nghĩa của TN TN TN
PT số lượng từ ngữ
Mượn từ nước ngoài từnuwonuwnưongoài
Tạo TN mới
2. Bài tập.
a. Bài tập 2: Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển từ vựng 
b. Bài tập 3.
- Mọi ngôn ngữ của nhân loại đều phát triển từ vựng theo các cách trên như đã nêu trong sơ đồ 
II. Từ mượn 
1. Lí thuyết.
2. Bài tập 
 a. Bài tập 2 
*Chọn nhận định đúng
- Chọn nhận định c : Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt 
b. Bài tập 3
So sánh (phân biệt ) các từ mượn 
- Săm, lốp, bếp ga, xăng , phanh : là từ mượn đã được việt hoá 
- A xít ; Ra- đi- ô ; Vi – ta –min là từ mượn nhưng chưa được việt hoá 
III. Từ Hán Việt 
1. Lí thuyết 
 - Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được phát âm và dùng từ theo cách của tiếng Việt 
VD : Quốc gia, giáo dục 
2. Bài tập 
* Chọn quan niệm b 
Từ Hán Việt là bộ phận quan trọng của lớp từ mượn gốc Hán 
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 
1. Lí thuyết
- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và thường dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ 
- Biệt ngữ xã hội là những từ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. 
VD : Tầng lớp tiểu tư sản trước cách mạng Tháng 8 ( cậu, mợ .)
2. Bài tập.
a. Bài tập 2 
Vai trò của thuật ngữ : 
- Đáp ứng nhu cầu giải thích và nhận thức của mọi người về những vấn đề khoa học và công nghệ 
b. Bài tập 3 
Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ xã hội 
VD : Hoàng thượng, thần , khanh 
 cậu, mợ
 4. Củng cố (3p )
 H: Thế nào là thuật ngữ và biệt ngữ xã hội ?
GV hệ thống lại kiến thức bài học
 5. Hướng dẫn học bài ( 2p ) 
- Học bài ôn lại các kiến thức về các loại từ vựng 
- Chuẩn bị bài: “ Tổng kết từ vựng” Tiếp theo 
 + Ôn lại kiến thức về từ tượng thanh và từ tượng hình, một số biện pháp tu từ vựng

File đính kèm:

  • docTiết 49.doc