Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 42: Tổng kết từ vựng - Năm học 2014-2015

VD: + Đường (để ăn): đường kính, đường phèn, đường phên.

 + Đường (để đi): đường liên xã,

đường cái quan, đường làng.

H: Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm khác nhau ở chỗ nào? Phân tích bằng ví dụ cụ thể?

- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận

VD: Từ “chín”:

- Chỉ lương thực, thực phẩm đã được nấu chín, có thể ăn được: Cơm chín, thịt chín.

- Chỉ sự vật phát triển đến giai đoạn cuối: lúa chín, mít chín.

- Chỉ tài năng hoặc suy nghĩ đã phát triển đến mức độ cao: tài năng đã chín, suy nghĩ đã chín.

VD: + Con ngựa lồng lên - lồng vỏ chăn - lồng để nhốt gà.

 + Hòn đá - đá bóng - đá lửa.

H. Giải thích nghĩa của các từ đồng âm?

- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận

a/ Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của lá trong (lá phổi) có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong (lá xa cành)

b/ Có hiện tượng từ đồng âm, vì 2 từ “đường” có vỏ âm thanh giống nhau, như-ng ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 42: Tổng kết từ vựng - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/10/2014
Ngày giảng: 9A:
 9B:
Ngữ văn. Tiết 42. Bài 9 
 Tổng kết về từ vựng
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt :
- Hệ thống hóa kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Tõ ®ång ©m, tõ tr¸i nghÜa, ®ång nghÜa, cÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ, trưêng tõ vùng).
- Häc sinh vËn dông 1 phần kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
* Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức .
- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng.
2. Kĩ năng.
- Cách sử dụng từ ngữ hiệu quả trong nói, viết, đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
II/Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt.
- Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng các từ ngữ thích hợp trong giao tiếp của cá nhân.
III/ Chuẩn bị
- GV: 
- HS:
III/ Phương pháp, kĩ thuật:
- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp  
IV/ Các bước lên lớp
1/ Ổn định tổ chức (1p)
2/ Kiểm tra đầu giờ 	
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*HĐ1. Khởi động
 Giờ học trước, chúng ta đã tiến hành ôn tập, tổng kết một số nội dung kiến thức về từ vựng. Giờ học này chúng ta tiếp tục tổng kết một số nội dung ...
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hướng dẫn tổng kết:
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm và lấy ví dụ về từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa của từ và trường từ vựng.
 H: Nhắc lại khái niệm từ đồng âm? Lấy ví dụ.
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
VD: + Đường (để ăn): đường kính, đường phèn, đường phên...
 + Đường (để đi): đường liên xã, 
đường cái quan, đường làng...
H: Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm khác nhau ở chỗ nào? Phân tích bằng ví dụ cụ thể?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
VD: Từ “chín”:
- Chỉ lương thực, thực phẩm đã được nấu chín, có thể ăn được: Cơm chín, thịt chín...
- Chỉ sự vật phát triển đến giai đoạn cuối: lúa chín, mít chín...
- Chỉ tài năng hoặc suy nghĩ đã phát triển đến mức độ cao: tài năng đã chín, suy nghĩ đã chín...
VD: + Con ngựa lồng lên - lồng vỏ chăn - lồng để nhốt gà.
 + Hòn đá - đá bóng - đá lửa.
H. Giải thích nghĩa của các từ đồng âm?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
a/ Có hiện tượng từ nhiều nghĩa, vì nghĩa của lá trong (lá phổi) có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ lá trong (lá xa cành)
b/ Có hiện tượng từ đồng âm, vì 2 từ “đường” có vỏ âm thanh giống nhau, nhưng ý nghĩa hoàn toàn khác nhau.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
VD: + Máy bay- phi cơ - tàu bay.
 + Cọp - hổ - hùm.
 + Hi sinh - chết - bỏ mạng - từ trần.
H. Tìm cơ sở thay thế cho từ (Tuổi).
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
+ Từ “xuân”- khoảng thời gian tương ứng với một tuổi. Có thể coi đây là trường hợp lấy bộ phận thay thế cho toàn thể - chuyển nghĩa theo 
phương thức hoán dụ.
 + “Xuân” thể hiện tinh thần lạc quan và tránh lặp với từ tuổi tác.
H: Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm các cặp từ trái nghĩa tương ứng?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
VD: cao - thấp; dài - ngắn; tốt - xấu...
H. Tìm cặp từ trái nghĩa, xếp thành 2 nhóm ?
- HS thảo luận nhóm 2( 3p )
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác chia sẻ
- Người điều hành kết luận.
- GV định hướng+ Nhóm 1: Sống - chết; chẵn - lẻ; chiến tranh- hoà bình ( Trái nghĩa tuyệt đối.)
+ Nhóm 2: Già - trẻ; yêu - ghét; cao - thấp; nông - sâu; giàu - nghèo.( Trái nghĩa tương đối.)
H: Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
H. Điền các từ thích hợp vào ô trống?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
H: Thế nào là trưêng tõ vùng? LÊy mét VD cô thÓ vµ ph©n tÝch?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
H*. H·y ph©n tÝch sù ®éc ®¸o trong c¸ch dïng tõ?
- HS hoạt động cá nhân tìm chi tiết
- HS khác nhận xét 
- GV nhận xét-> kết luận
- Hai từ “tắm” và “bể” cùng nằm trong một trường từ vựng là “nước nói chung”
+ Nơi chứa nước: bể, ao, hồ, sông, ngòi...
+ Công dụng của nước: tắm, tưới, rửa, uống...
+ Tính chất của nước: mềm mại, mát mẻ...
+ Hình thức của nưíc: xanh, trong, xanh biÕc...
- T¸c dông: KhiÕn cho c©u v¨n cã h×nh ¶nh, sinh ®éng vµ cã gi¸ trÞ tè c¸o m¹nh mÏ h¬n.
9p
10p
9p
5p
5p
V/ Từ đồng âm:
1/ Khái niệm: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa.
*Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm.
+ Hiện tượng nhiều nghĩa: một từ có chứa nhiều nét nghĩa khác nhau 
( một hình thức ngữ âm có nhiều nghĩa) 
+ Hiện tượng đồng âm: Hai hoặc nhiều từ có nghĩa rất khác nhau.
2/ Bài tập:
VI/ Từ đồng nghĩa:
1/ Khái niệm: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
2/ Tìm cơ sở thay thế cho từ (tuổi)
VII- Từ trái nghĩa
1/ Khái niệm: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
2/ Tìm cặp từ trái nghĩa:
3/ Xếp các cặp từ trái nghĩa thành 2 nhóm:
VIII/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
1/ Khái niệm: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (kháiquát hơn) hoặc ít hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
2/ Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ. 
IX/ Trường từ vựng: 
1/ Khái niệm: Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
VD: Từ “tay”
 + Các bộ phận của tay: bàn tay, ngón tay, móng tay...
 + Hình dáng của tay: to, nhỏ, ngắn, dài...
 + Hoạt động của tay: sờ, nắm, cầm, giữ...
2/ Phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ:
4/ Củng cố (3p)
- Nhấn mạnh vai trò và tác dụng của từ vựng trong nói, viết. 
- Nhắc lại những nội dung đã tổng kết.
5/ Hướng dẫn học tập (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, nắm đợc các nội dung đã tổng kết. 
- Chuẩn bị tổng kết từ vựng.

File đính kèm:

  • doctiet 42.doc