Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ - Năm học 2014-2015 - Trịnh Thị Thanh Ngân

H: Trong 2 cách giải thích trên, cách giải thích nào thông dụng, ai cũng có thể hiểu được?

- Cách 1: Là cách giải thích thông dụng vì được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm dân gian, có tính chất cảm tính.

- Cách 2: Thể hiện các đặc tính bên trong của sự vật phải dựa trên các căn cứ khoa học mới hiểu được.

H: Cách giải thích nào yêu cầu phải có kiến thức chuyên môn mới hiểu được?

- Thạch nhũ: Địa lí.

- Ba zơ: Hoá học.

- Ẩn dụ: Ngữ văn.

- Số thập phân: Toán học

H: Nhận xét về 2 cách giải thích đó?

- GV yêu cầu hs đọc các định nghĩa.

H: Các định nghĩa đó thuộc những bộ môn nào?

-> Những từ ngữ này chủ yếu dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Đôi khi được dùng trong các văn bản khác: Bản tin, phóng sự, bài bình luận.

 H: Những từ ngữ này chủ yếu dùng trong loại văn bản nào?

- HS hoạt động cá nhân trả lời

- HS khác nhận xét

- GV nhận xét-> kết luận

H: Những từ ngữ trên là thuật ngữ. Vậy thế nào là thuật ngữ?

- HS đọc ghi nhớ (SGK)

- VD khác: Hình học là ngành toán học nghiên cứu hình dạng, kích thước và vị trí tương đối của các vật.

- HS đọc ghi nhớ (SGK)

- GV yêu cầu hs đọc bài tập SGK

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 29: Thuật ngữ - Năm học 2014-2015 - Trịnh Thị Thanh Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/9/2014
Ngày giảng: 9B: 25/9/2014
Người soạn, giảng: Trịnh Thị Thanh Ngõn
Ngữ văn: Tiết 29: Bài 6 
THUẬT NGỮ
I/ Mục tiêu
* Mức độ cần đạt:
- Học sinh nắm được khái niệm và một số đặc điểm cơ bản của thuật ngữ.
- Học sinh có kĩ năng, năng lưc sử dụng chính xác các thuật ngữ, đặc biệt trong cỏc văn bản khoa học, cụng nghệ và mụi trường.
* Trọng tõm kiến thức kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Nắm được khỏi niệm thuật ngữ.
- Nắm được những đặc điểm của thuật ngữ.
2. Kĩ năng.
- Biết tỡm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển.
- Biết sử dụng thuật ngữ trong quỏ trỡnh đọc- hiểu và tạo lập văn bản khoa học, cụng nghệ.
II/ Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- Giao tiếp: Trỡnh bày, trao đổi về đặc điểm vai trũ và cỏch sử dụng thuật ngữ trong tạo lập văn bản.
- Ra quyết định: lựa chọn lựa chọn , sử dụng thuật ngữ phự hợp với đặc điểm giao tiếp.
	III. Chuẩn bị
	1. Giáo viên: 
	2. Học sinh: 
	IV. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
	- Vấn đáp, quy nạp, thực hành 
	V. Cỏc bước lờn lớp
	1. Ổn định tổ chức (1p).
	2. Kiểm tra đầu giờ 4p
H: Sự phát triển số lượng từ vựng có mấy cách? Nêu từng cách? Lấy ví dụ?
HS: Trả lời theo ghi nhớ (sgk- t74 )
 	3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học 
*HĐ1. Khởi động(1p)
 Ngày nay do trình độ văn hoá của nhân dân ta ngày càng cao, khoa học công nghệ ngày càng phát triển mà trong cuộc sống người ta sử dụng rất nhiều những từ ngữ mà không biết nó chính là thuật ngữ. Vậy thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có những đặc điểm gì ta cùng tìm hiểu 
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung
*HĐ2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: HS nắm được thế nào là thuật ngữ, các đặc điểm của thuật ngữ.
- GV yêu cầu HS đọc bài tập (SGK/87).
H: Trong 2 cách giải thích trên, cách giải thích nào thông dụng, ai cũng có thể hiểu được?
- Cách 1: Là cách giải thích thông dụng vì được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm dân gian, có tính chất cảm tính.
- Cách 2: Thể hiện các đặc tính bên trong của sự vật phải dựa trên các căn cứ khoa học mới hiểu được.
H: Cách giải thích nào yêu cầu phải có kiến thức chuyên môn mới hiểu được? 
- Thạch nhũ: Địa lí.
- Ba zơ: Hoá học.
- ẩn dụ: Ngữ văn.
- Số thập phân: Toán học
H: Nhận xét về 2 cách giải thích đó? 
- GV yêu cầu hs đọc các định nghĩa.
H: Các định nghĩa đó thuộc những bộ môn nào?
-> Những từ ngữ này chủ yếu dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Đôi khi được dùng trong các văn bản khác: Bản tin, phóng sự, bài bình luận.
 H: Những từ ngữ này chủ yếu dùng trong loại văn bản nào?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H: Những từ ngữ trên là thuật ngữ. Vậy thế nào là thuật ngữ?
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- VD khác: Hình học là ngành toán học nghiên cứu hình dạng, kích thước và vị trí tương đối của các vật.
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- GV yêu cầu hs đọc bài tập SGK
H: Những thuật ngữ ở phần trên còn có nghĩa nào khác không?
 + Không còn cách giải thích nào khác.
- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại.
- GV yêu cầu hs đọc bài tập SGK
H: Trong 2 trường hợp trên, trường hợp nào từ “ muối” có sắc thái biểu cảm?
 - GV treo bảng phụ.
a/ Muối: Một định nghĩa hoá học -> là thuật ngữ -> không có sắc thái biểu 
cảm. 
b/ Muối: Trong câu ca dao -> có sắc thái biểu cảm -> những vất vả, gian lao
H: Từ 2VD trên, cho biết thuật ngữ có tính biểu cảm không?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét-> kết luận
H. Em nhận xét gì về đặc điểm của thuật ngữ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
*HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm thuật ngữ và làm được bài tập.
- GV gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
HS thảo luận nhúm 4(5p)
Đại diện nhúm bỏo cỏo 
Nhúm khỏc chia sẻ
Người điều hành nhận xột, chốt ý kiến
Gv định hướng 
- GV yêu cầu hs đọc bài tập
H. Cho biết trong 2 câu sau, trường hợp nào “Hỗn hợp” được dùng như 1 thuật ngữ, trường hợp nào được dùng như 1 từ ngữ thông thường? Đặt câu?
- HS hoạt động cá nhân trả lời
- HS khác chia sẻ
- GV nhận xét-> kết luận
12p
12p
10p
I/ Thuật ngữ là gì?
1/ Bài tâp 
a/ Bài tập 1
b/ Bài tập 2
=> Thuật ngữ là nhưng từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ.
2/ Ghi nhớ
II/ Đặc điểm của thuật ngữ:
1/ Bài tập
a/ Bài tập 1
b/ Bài tập 2
=> Thuật ngữ không có tính biểu cảm, không có tính hình tượng.
2/ Ghi nhớ (SGK)
III/ Luyện tập
1/ Bài tập 1 
- Lực là tác dụng đẩy -> Vật lí 
- Xâm thực ... -> Địa lí
- Hiện tượng hoá học ... -> Hoá học 
- Trường từ vựng ... -> Ngữ văn 
- Di chỉ ... -> Lịch sử 
- Thụ phấn ... -> Sinh học 
- Đường trung trực .. -> Toán học 
2/ Bài tập 3
a/ Hỗn hợp : Được dùng như một thuật ngữ.
b/ Hỗn hợp: Được dùng như một từ thông thường.
- Đặt câu: 
 + Lực lượng hỗn hợp của liên quõn
 + Thức ăn gia súc hỗn hợp.
4/ Củng cố (3p)
- H. Thế nào là thuật ngữ?
- GV khái quát nội dung bài
5/ Hướng dẫn học bài (2p)
- Về nhà học kĩ nội dung bài, học thuộc ghi nhớ SGK, nắm được thế nào là thuật ngữ và đặc điểm của thuật ngữ.
- Chuẩn bị: Trau dồi vốn từ
 + Muốn sử dụng tốt tiếng Việt cần phải làm gì?
 + Mục đích của việc rèn luyện vốn từ?

File đính kèm:

  • doctiet 29.doc